Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Ngọc Hùng Thắng

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Kiến thức: Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Thước kẻ, bút chì.

III. Các hoạt động dạy – học.

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 3571Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Ngọc Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc. 
	5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
Chiều thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Luyện toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: Biết so sánh hai phân số. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
	2. Kĩ năng: HS làm được bài 1, 2, 3.
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3 (123) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (32) : > < =
- Hướng dẫn HS làm vào vở BT
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn :
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 3 : Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và :
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 4 và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở bài tập. 4 HS lên chữa bài.
a. < 
 =
c. Ta có : < 1
 1 < 
Vậy : < 
b. > 
 > 
d. Ta có : < 1
 1 < 
Vậy : < 
- HS làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên chữa bài.
* Lời giải :
a. ; ; b. ; ; 
- HS làm vào bảng con
a. Phân số đó bé hơn 1 : 
b. Phân số đó bằng 1 : ; 
c. Phân số đó lớn hơn 1 : 
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ công trình công cộng.
2. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Tranh SGK
- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS đọc nội dung phần ghi nhớ của bài trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK)
* Mục tiêu: Biết khuyên bạn nên giữ gìn các công trình công cộng.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận nhóm và lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1, SGK).
* Mục tiêu: Nhận biết được hành vi và việc làm đúng qua các tranh.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận về các tranh.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK).
* Mục tiêu: HS biết cách xử lý tình huống hợp lý.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc các tình huống và trả lời các câu hỏi (SGK)
+ Kết luận : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1 : Sai
+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- 1 – 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Đồng chí Nga dạy
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục đích, yêu cầu.
	1. Kiến thức: Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi về tình yêu nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
	2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương.
	3. Thái độ: HS yêu quý và noi gương truyền thống của người Việt Nam.
 II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Tranh minh hoạ bài thơ.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Hoa học trò
 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc.
- GV tóm tắt bài thơ
- Bài thơ gồm mấy khổ?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài thơ gồm 2 khổ.
- Học sinh đọc tiếp nối khổ thơ lần 1
- HS đọc đọc tiếp nối khổ thơ lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối bài.
3.3. Tìm hiểu bài.
- HS Đọc thầm toàn bài trả lời.
+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?
- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con đi theo. Những em bé cả đến lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc ấy có ý nghĩa ntn?
- Nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ của toàn dân tộc.
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với người con?
- Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời; Mẹ thương a-kay; Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
- Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
* Nêu ý chính bài thơ?
- Nội dung: Ca ngợi về tình yêu nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3.4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 2 HS đọc.
+ Xác định giọng đọc toàn bài?
- Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,...
- Luyện đọc khổ thơ đầu...lún sân:
- GV đọc mẫu - HD cách đọc
- HS xác định giọng đọc của đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn:
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS bình chọn bạn đọc tốt.
- Học thuộc lòng:
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL:
- GV nhận xét - ghi điểm.
 4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tế. 
	5. Dặn dò.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- HS thi đọc từng khổ thơ, bài thơ.
Toán
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. 
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: hình vẽ như trong SGK.
- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 4 (124) 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Cộng hai phân số cùng mẫu số :
- Gọi HS đọc ví dụ.
- Hướng dẫn HS thực hiện tính.
- Rút ra kết luận.
b. Thực hành
Bài 1 : Tính
- HD HS làm bài và yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét - ghi điểm
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau.
Ví dụ : Có một băng giấy, Nam tô màu sau đó tô tiếp băng giấy. Nam đã tô bao nhiêu phần của băng giấy ?
Ta có : + = 
* Kết luận : SGK - 126
- HS đọc yêu cầu và lên bảng làm bài.
a. + = = 1
c. + = = 
b. + = =1
d. + = 
- HS đọc bài toán và làm vào vở, 1 HS lên chữa bài.
Bài giải
Cả hai ô tô chở được số phần gạo kho là
 + = (số gạo của kho)
 Đáp số : số gạo của kho
Địa lý
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng nam bộ (T) 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: 
	+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
	+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
	2. Kĩ năng: Giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Hát
	2. Bài cũ: Nêu mốt số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
	3. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Vùng Công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. 
* Mục tiêu: HS nắm được đồng bằng Nam Bộ là vùng côpng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển.
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
- Quan sát H4 -> H8.
- Khai thác dầu khí; sản xuất điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, 
Hoạt động 2: Chợ nổ trên sông
* Mục tiêu: HS hiểu được các chợ nổi và kể tên được các chợ nổi.
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm
+ Mô tả về chợ nổi trên sông:
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
+ Hàng hoá bán như thế nào ?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn ?
 - Quan sát tranh minh hoạ
- HS mô tả
+ Chợ họp ở trên sông
+ Người dân đến chợ bằng phương tàu thuyền.
+ Hàng hoá bán trên tàu thuyền, đủ các mặt hàng.
+ Loại hàng có nhiều là các loại hoa quả....
+ Kể tên các chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
- GV nhận xét - đánh giá.
- Chợ Cái Răng, Phong Điền, 
 4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
 5. Dặn dò:
- Về ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. Mục đích, yêu cầu :
	1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn. 
	2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 2- tiết LTVC trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Nhận xét.
Bài tập 1 : 
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 : 
- Gọi HS nêu miệng.
b. Ghi nhớ :
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
c. Luyện tập.
Bài tập 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 :
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- 3 HS đọc tiếp nối nội dung của bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
* Lời giải :
a. Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :
- Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
b. Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công- đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
c. – Trước khi bật quạt, đặt quạt ....
- Khi điện đã vào quạt, tránh ...
- Hằng năm, tra dầu mỡ ...
- Khi không dùng, cất quạt ...
- 1 HS đọc yêu cầu, tham khảo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu của bài. 
- HS lên chữa bài.
* Lời giải :
Câu có dấu gạch ngang : 
+ Pa- xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. (đánh dấu phần chú thích trong câu)
+ “ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao !” – Pa –xcan nghĩ thầm. (đánh dấu phần chú thích trong câu)
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa –xcan nói. (dấu gạch ngang thứ nhất : đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan. Dấu gạch ngang thứ hai : đánh dấu phần chú thích).
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn vào VBT. 1 HS viết vào bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2011
Toán
Phép cộng phân số (tiếp)
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
	2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 2.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (126) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Cộng hai phân số khác mẫu số :
- Gọi HS đọc ví dụ.
- Hướng dẫn HS thực hiện tính.
- Rút ra kết luận.
b. Thực hành
Bài 1 : Tính
- Gọi 3 HS lên bảng chữa ý a, b, c.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Tính.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bài vào phiếu bài tập. 
- Chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
Ví dụ : Có một băng giấy, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy ?
Thực hiện phép tính : + 
Quy đồng mẫu số hai phân số :
=
=
1 1 x 3 3
2 2 x 3 6
=
=
1 1 x 2 2
3 3 x 2 6
Cộng hai phân số :
 + = + = 
* Kết luận : SGK - 127
- HS đọc yêu cầu và lên bảng làm bài
a. + = + = 
b. + = + = 
c. + = + = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào phiếu bài tập. 
a. + = + = =
b. + = + = 
c. + = + = 
Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
	1. Kiến thức: Thấy được những đặc điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
	2. Kĩ năng: Viết đựơc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yêu thích.
	3. Thái độ: HS có ý thức, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Phiếu viết lời giải bài tập 1.
	- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1. Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn? 
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung, chốt ý đúng và dán phiếu.
- HS trình bày lại.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu:
- Tả cả chùm hoa không tả từng bông...
- Đặc tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh: Mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc. Cho mùi thơm huyền diệu đó vào với các hương vị đó của đồng quê...
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b. Đoạn tả quả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi hoa kết quả, từ khi quả xanh...đến khi quả chín.
- Cà chua ra quả, xum xêu, chi chít, với những hình ảnh so sánh,...hình ảnh nhân hoá.
Bài 2. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Chọn tả loài hoa, thứ quả mà em yêu thích:
- HS chọn và giới thiệu trước lớp.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn:
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Trình bày:
- Đọc bài trước lớp: 5, 6 bài.
- Lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
	5. Dặn dò.
- Về nhà hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Đọc bài văn tham khảo: Hoa mai vàng; Trái vải tiến vua, nhận xét cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
Khoa học.
ánh sáng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
	2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván. (TBDH).
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách chống tiếng ồn?
 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
	* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS trao đổi theo N2:
- N2 thảo luận dựa vào H1, 2 và kinh nghiệm...
+ Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng?
- Hình 1: Bàn ngày:
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+ Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
- Hình 2: Ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
+ Vật được chiếu sáng: mặt trăng; gương, bàn ghế.
	* Kết luận: GV chốt ý trên.
Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng.
	* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng:
- 3, 4 HS đứng các vị trí khác nhau. HS khác hướng đèn tới 1 HS (chưa bật) Dự đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so sánh dự đoán với kết quả.
- Giải thích:
- HS nêu giải thích: ánh sáng truyền theo đường thẳng...
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm Hình 3.
- Các nhóm làm và nêu nhận xét.
	* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng qua các vật.
	* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm .
- HS làm thí nghiệm theo N4.
+ Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn.
+ So sánh kết quả quan sát được khi chặn vật và khi chưa chặn vật?
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
	* Kết luận : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua.
 Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào.
	* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm sgk/91.
- Nêu kết quả:
- HS làm thí nghiệm theo N5.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng thì không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa.
	* Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
 4. Củng cố: 
- 2 HS đọc kết luận của bài. Nhận xét tiết học. 
	5. Dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2011
Luyện toán
Ôn Phép cộng phân số (tiếp)
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
	2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 2.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (126) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 : Tính
- Gọi 3 HS lên bảng chữa ý a, b, c.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Tính.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bài vào phiếu bài tập. 
- Chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và lên bảng làm bài
a. + = + = 
b. + = + = 
c. + = + = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào phiếu bài tập. 
a. + = + = =
b. + = + = 
c. + = + = 
Luyện viết 
Hoa học trò
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS nghe- viết và trình bày đúng đoạn : Từ đầu đến ... hoa học trò của bài Hoa học trò.
2. Kĩ năng: HS viết đúng, đẹp bài chính tả.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Bài viết
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Viết bảng con : nức nở, trúc.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Cho HS viết bảng con.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- 1 HS đọc bài chính tả. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
+ Vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài văn.
- HS viết bảng con các từ : đỏ rực, xoè, nỗi niềm.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết rút gọn phân số.
2. Kĩ năng: Thực hện được phép cộng hai phân số.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập
	- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3 (127) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Củng cố kĩ năng cộng phân số :
- GV viết phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên chữa.
- Gọi HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
b. Thực hành
Bài 1 : Tính
- Cho HS nêu miệng và làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng.
Bài 2 : Tính.
- Cho HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Rút gọn rồi tính
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Thực hiện phép tính : 
 + = = 2 
 + = + = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con
 + = 
 + = = 3
 + + = = 1
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm.
- HS dán phiếu lên bảng - nhận xét.
a. + = + = 
b. + = + = 
c. + = + = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vào vở
a. + = + = 
b. + = + = 
c. + = + = + = 
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu :
	1. Kiến thức: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả 
các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa hay quả mà em yêu thích.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quẩ mà em yêu thích (BT2- tiết TLV trước)
 3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Nhận xét :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
b. Ghi nhớ :
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
c. Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 : 
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn vào VBT.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc