Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cầm Thi

Tiết 2: TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

I. MỤC TIÊU

- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

- BTCL: 1, 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ như hình bài học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách rút gọn phân số?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài

* Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số

- Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng.

+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?

+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?

+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.

+ So sánh độ dài AB và AB

+ Hãy so sánh và ?

+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và

- Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.

* Thực hành

Bài 1

- So sánh hai phân số

- Yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.

Bài 2

- So sánh hai phân số và .

- bằng mấy ?

- < mà="1" nên=""><>

- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số

- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với số 1 ?

- Tiến hành tương tự với và .

- Yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại của bài.

- Cho HS làm bài trước lớp.

 3. Củng cố, dặn dò

- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng nêu.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát hình vẽ.

- AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.

- AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.

- AB <>

- <>

- Mẫu số đều là 5. Tử số khác nhau.

- Ta so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.

- HS nêu trước lớp.

- HS làm bài.

a) ; b) ;

c) d)

- <>

- = 1

- HS nhắc lại.

- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

- Thì nhỏ hơn 1.

- > mà = 1 nên >1

- Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.

- HS tiếp nối nhau nêu miệng và giải thích.

- HS nêu.

- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cầm Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.
- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh phân số với 1.
- Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- BTCL: 1, 2, 3 (a, c)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân có cùng mẫu số?
- GV nhận xét, tuyên dương HS. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Bài 1
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài.
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. 
- Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn biết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách thực hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập mà ở lớp các em chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
a) b)
c) d)
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Trình bày bài làm của mình.
- HS đổi chéo vở KT nhau.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
- HS làm bài.
a)
c) 
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1 , 2 , 4, 5) phần nhận xét.
- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3 , 4, 5, 6, 8) ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng tìm những câu miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Phần nhận xét
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
- Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 cụm từ tạo thành ?
* Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào? 
* Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.
- Nhóm làm xong trước lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Trong tranh vẽ những loại cây trái gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm. 
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, tuyên dương HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.
- HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
1. Hà Nội /tưng bừng màu đỏ
 CN
2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ.... 
 CN
- Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm, thảo luận và thực hiện vào phiếu. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Trong rừng, chim chóc/hót véo von
 CN
- Màu vàng trên lưng chú/lấp lánh.
 CN
- Bốn cái cánh/mỏng như giấy bóng... 
 CN
- HS đọc thành tiếng.
- Quan sát trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ cây sầu riêng, cây xoài, cành lá sum sê...
- Tự làm bài.
- HS trình bày.
- HS nêu.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): SẦU RIÊNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trong bài "Sầu riêng".
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT 2 a, b.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: rong chơi, ròng rã, rượt đuổi, dạt dào, dồn dập, giông bão, giục giã, giương cờ....
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS nghe - viết
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn này nói lên điều gì?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc lại toàn bài 
- Đọc cho học sinh viết vào vở.
- Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
* HD HS làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước lên bảng.
- Gọi nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm chưa có.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Ở câu a ý nói gì?
- Ở câu b ý nói gì?
b) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng.
- Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti,...
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và sửa lỗi ( viết lại cho đúng vào phần sửa lỗi)
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu 
- Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy xuýt xoa, thương xót mới oà khóc nức nở vì đau.
- Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức.
- Lắng nghe.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện “Con vịt xấu xí” rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện 
- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. Ảnh thiên nga.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ.
- Giải nghĩa từ.
- Treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện.
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. 
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
* Kể trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm đôi .
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, đọc đề bài.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ, quan sát, nêu cách sắp xếp.
+ Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp.
+ Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe. 
Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- BTCL: 1, 2a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT3 c, d.
- Nhận xét lại, tuyên dương HS. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
* HD so sánh hai phân số khác mẫu số 
- Đưa ra hai phân số và và hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.
- Nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra hai cách như phần bài học đưa ra, tổ chức cho HS so sánh.
¶ Cách 1
- Đưa ra hai băng giấy như nhau.
- Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ nhất?
- Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ hai?
- Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ?
- Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn ?
- Vậy và , phân số nào lớn hơn ?
¶ Cách 2
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số và .
- Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã so sánh được hai phân số và . Để so sánh các phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu số rồi so sánh.
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
* Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Sửa bài.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 3. Củng cố, dặn dò
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe. 
- Mẫu số của hai phân số khác nhau.
- HS thảo luận nhóm 4 
- Một số nhóm nêu ý kiến.
- HĐ cá nhân.
- băng giấy.
- băng giấy.
- Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều hơn.
- băng giấy > băng giấy.
- Phân số > .
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và 
 = =; = = 
- So sánh hai phân số cùng mẫu số : Vì < nên < 
- HS nghe giảng.
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
a) .
Vì nên
- HS nêu
- Lắng nghe về nhà thực hiện..
Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)
Tiết 3: TẬP ĐỌC: CHỢ TẾT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích) 
- Gd HS yêu thích cảnh chợ Tết của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Sầu riêng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương từng HS.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn)
+ Khổ 1: Dải mây trắng  ra chợ tết 
+ Khổ 2: Họ vui vẻ cười lặng lẽ.
+ Khổ 3: Thằng em bé... như giọt sữa.
+ Khổ 4 : Tia nắng tía  đầy cổng chợ 
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc) 
- Đọc từ khó, giải nghĩa từ, đọc đồng thanh.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? 
- Giảng từ: tưng bừng .
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng như thế nào?
+ Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó? 
- Nội dung của bài thơ này nói lên điều gì?
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét và tuyên dương từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Hoa học trò 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
- HS đọc từ khó, chú giải, đồng thanh.
- HS đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần ... Núi đồi như cũng làm duyên. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,.. . 
- Ý nói rất nhộn nhịp và vui.
+ Những thằng cu chạy lon xon; những cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm. Em bé nép đầu bên yếm mẹ.
+ Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
- Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét giọng đọc của bạn.
- Sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.
- Gd HS yêu thích loài cây, biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng viết sẵn lời giải d, e.
- Tranh, ảnh một số loài cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét lại, tuyên dương.
2. Bài mới
- Giới thiệu, ghi bài lên bảng.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm câu a, b trên giấy. Phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Trình tự quan sát cây
* Tác giả quan sát cây bằng các giác quan
- Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ?
* So sánh
- Bài Sầu riêng
+ Hoa sầu riêng ngan ngát...
+ Cánh hoa nhỏ .. cánh sen con.
 +Trái lủng lẳng ... như tổ kiến.
- Bài Bãi ngô
+ Cây ngô lúc nhỏ.. cây mạ non.
+ Búp như kết bằng .... phấn.
+ Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may.
- Bài Cây gạo
+ Cánh ... như chong chóng.
+ Quả hai đầu.. như con thoi.
+ Cây như treo..cơm gạo mới.
- Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? 
- Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được.
- Nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước.
- Lớp nhận xét.
- Nghe và đọc bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi. 
- HS đọc bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34).
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả câu a, b.
- Lớp nhận xét.
- Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây.
- Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây.
- Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (hoa) 
- Quan sát bằng thị giác (mắt); Quan sát bằng khứu giác (mũi) - Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi)
- Quan sát bằng thính giác (tai)
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
* Nhân hoá
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Búp ngô chờ tay người đến bẻ.
+ Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười.
+ Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
- Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây. Bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể.
- Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan...
- Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
- HS tiếp nối nêu.
- HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Tiết 5: LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS nêu được:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Phiếu thảo luận nhóm cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 17.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Cho HS thảo luận nhóm điền vào phiếu có các câu hỏi.
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học ntn
+ Dưới thời Hậu Lê, những ai được học trong trường Quốc Tử Giám.
+ Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì.
+ Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định ntn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS mô tả tóm tắt tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê. 
- Kết luận nội dung đoạn 1.
* Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
- Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng..
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, đọc lại đề bài.
- Chia nhóm, thảo luận, điền phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc SGK phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dâu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước: Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài
* Vùng công nghịệp phát triển mạnh nhất nước ta 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Nhận xét.
- Đưa câu hỏi cho HS thảo luận
+ Chợ họp ở đâu ? 
+ Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
+ Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hành hoá nào nhiều hơn?)
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể hay 
* Bài học SGK
3. Củng cố - dặn dò 
- Vì sao ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Thành phố Hồ Chí Minh
- HS nêu 
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận trả lời 
+ Nhờ nguồn nguyên liệu và lao động được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành vùng CN phát triển mạnh .
+ ĐBNB tạo ra được hơn một nữa giá trị sx công nghiệp của cả nước.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất điện hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực, thực phẩm dệt . 
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
- HS thảo luận trả lời.
- HS thi kể chuyện mô tả về chợ nổi trên sông ĐBNB.
- HS đọc.
 - HS trả lời.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết so sánh hai phân số.
- BTCL: 1 (a, b); 2 (a, b); 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Bài 1
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Chữa từng phần của bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2
- Viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số và .
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc