Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ

 I. Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số

- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con; - bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :(5p’)

- Khi qui đồng mẫu số hai phân số em làm như thế nào?

- Qui đồng mẫu số các phân số sau:

 và ; và

- Nhận xét bài làm của HS.

2.Bài mới:(33p’)

Giới thiệu bài: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.

So sánh hai phân số có cùng mẫu số: Giới thiệu hình vẽ lên bảng.

 | | | | | |

 A C D B

- Đoạn thẳng AB có mấy phần bằng nhau?

- Đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?

- Đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?

- Em hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và đoạn thẳng AD.

- Từ kết quả so sánh hai đoạn thẳng trên em hãy so sánh hai phân số tương ứng với hai đoạn thẳng trên.

- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?

- Qua ví dụ trên em nào cho biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?

- Gọi HS nhắc lại.

*Luyện tập

Bài 2(VTH)

- Gọi HS đọc đề bài.

- Viết lần lượt các mục lên bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.

Bài 2 (SGK)

a) Nhận xét:

+ So sánh hai phân số: và

- bằng mấy? Vậy hãy so sánh với 1.

- Khi nào phân số bé hơn 1?

+ So sánh hai phân số: và

- bằng mấy? Vậy hãy so sánh với 1.

- Khi nào phân số lớn hơn 1?

b)Yêu cầu HS làm mục b.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

- 2 em lên bảng làm bài.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS nối tiếp trả lời cá nhân.

- HS so sánh.

- HS nhận xét.

* HS rút ra kết luận SGK trang 119.

- HS nối tiếp nhau nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- So sánh hai phân số.

- HS lần lượt làm bài vào bảng con.

- HS so sánh

- HS so sánh

- HS phát biểu

- HS so sánh

- HS so sánh

- HS phát biểu

- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong BĐD 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ:(5p’)
- GV nhận xét HS kể chuyện.
2/ Bài mới:(33p’) 
- 2 học sinh lần lượt lên kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ.
GV kể chuyện lần 1:
- GV kể lần 1 không có tranh(ảnh)minh hoạ.
-Chú ý: Kể với giọng thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ: xấu xí, nhỏ nhíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, mừng rỡ, bịn rịn. . . . 
GV kể lần 2 không sử dụng tranh minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác).
* Phần đầu câu chuyện: (đoạn 1)
- GV kể đoạn 1.
* Phần nội dung chính của câu chuyện: (đoạn2)
- GV kể đoạn 2.
* Phần kết câu chuyện: (đoạn 3)
- GV kể đoạn 3.
Làm câu 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của câu 1.
- GV giao việc: 4 bức tranh trong SGK đang xếp lộn xộn không đúng với diễn biến của câu chuyện. Nhiệm vụ của các em là phải sắp xếp lại 4 tranh đó theo đúng diễn biến của câu chuyện các em đã được nghe cô kể.
- Cho học sinh làm việc. GV treo 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong SGK lên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu của câu 2, 3, 4.
- GV giao việc: Các em phải dựa vào tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó một số em kể lại toàn bộ câu chuyện và cả lớp sẽ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho học sinh làm việc.
- GV nhận xét + chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 1 học sinh dựa vào diễn biến câu chuyện đã nghe kể xếp lại các tranh cho đúng.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe.
- HS kể theo nhóm 4 (mỗi em kể một tranh) + trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi + trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò :(2p’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần 23.
Tiết 8: THỂ DỤC
NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "ĐI QUA CẦU"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Học trò chơi "Đi qua cầu" YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Đi qua cầu”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
Lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"
 1-2p
2l x 8nh
 100 m
 2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây,chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng.
+ Tập luyện theo tổ, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
GV thương xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS
- Học trò chơi"Đi qua cầu".
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thúc.
 10-15p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ làm động tác hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số .
- So sánh được một phân số với 1. 
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :(5p’)
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nêu cách so sánh phân số với 1.
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/119.
- Nhận xét bài làm của HS.
2.Luyện tập: (33p’)
Bài 1(SGK):HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng
 Bài 2(SGK):(5 ý cuối) HĐ cá nhân. làm vào vở.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 3a,c (SGK): Làm vào vở.
GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Chữa bài nhận xét bài làm của HS.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 em lên bảng làm bài.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 1 HS đọc
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
* HĐ cá nhân. làm vào vở.
- 1 HS đọc
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS trao đổi vở kiểm tra nhau.
* Làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò (2p’)
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Khi nào thì phân số lớn hơn 1.
- Khi nào thì phân số bé hơn 1.
- Về nhà làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ RÚT GỌN VÀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được rút gọn phân số
- Thực hiện được quy đồng MS hai, ba phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 106 – VBT – Trang 26 (Tập hai)
Bài tập 1:(20 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về cách rút gọ phân số.
Bài tập 2:(20 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu hai, ba phân số.
Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
 I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số 	
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra:(5’)
 - Rút gọn phân số rồi so sánh các cặp phân số sau:
và ; và ; và 
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
- GV nêu ví dụ: “So sánh hai phân sốvà”
- Em có nhận xét gì về 2 phân số này?
- Vậy để so sánh được hai phân số này trước hết ta phải qui đồng mẫu số.
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số: và 
- GV kết luận: .
- Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số em làm như thế nào?
Luyện tập
Bài 2(VTH):HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lần lượt các mục lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 3(VTH): HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV viết lần lượt các mục lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Lắng nghe.
- HS nêu nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau nêu.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp làm vào bảng con.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp làm vào bảng con.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nêu.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS năng khiếu viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung 4 câu kể bài tập 1 phần nhận xét. Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 	
 Giáo viên	
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)	
- Gọi 2 HS lên bảng, lần lượt đọc đoạn văn tả một cây hoa mà em yêu thích có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? Đã viết.
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét bài làm của HS. 
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài: 
I.Phần nhận xét:
Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2: HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: HĐ cả lớp, trả lời
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Trong các câu trên cho ta biết điều gì?
- Chủ ngữ nào là một danh từ? Chủ ngữ nào là một cum danh từ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào thường biểu thị những nội dung gì? Chủ ngữ thường do những từ ngữ nào tạo thành?
II. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh họa.
 III. Luyện tập:
Bài 1: Làm bài theo cặp.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, các em trao đổi tìm các câu kể trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
- Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- HS nối tiếp nhau kể về một loại cây ăn trái mà em yêu thích trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét khen những học sinh làm bài hay.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS trả lời và cho ví dụ.
- Nhận xét phần bài làm của bạn.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- 1HS đọc
- Một số học sinh phát biểu ý kiến. 
- HS cả lớp nhận xét
* HĐ cá nhân, làm vở bài tập.
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN 
- Theo dõi.
* HĐ cả lớp, trả lời
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3, 4 HS đọc thành tiếng.
- Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV.
.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân ghi nhanh ra giấy nháp.
- HS trình bày bài làm của mình.
- HS khác nhận xét.
- HS kể.
3. Củng cố, dặn dò:(2p’)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh họa về chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết 5 câu kể Ai thế nào.
-Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
- HS lấy ví dụ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào vở nháp 5, 6 từ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài: 
a.Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc đoạn viết chính tả bài Sầu riêng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết. 
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : lác đác vài nhuỵ, trổ, cánh sen.
+ Nêu cách trình bày bài viết.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 10 đến 12 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 3/36 Tổ chức trò chơi thi tiếp sức.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên bảng lớp.
- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
3. Củng cố, dặn dò:(2p’)
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Về nhà làm các bài tập còn lại
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
- Theo dõi. 
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- HS nêu
- HS nêu
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
* Tổ chức trò chơi thi tiếp sức.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm HS tham gia chơi.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,3 SGK Toán tiết So sánh hai phân số cùng mẫu số (trang 119) ; Bài 1,3,4 VTH Toán tiết 107 (trang 15,16) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,3,4  VTH Toán tiết 108 (trang 16,17) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết So sánh hai phân số khác mẫu số (trang 121, 122)  ; Bài 1,4  VTH Toán tiết 109 (trang 17) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 14 Bài 3 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra:(5’)
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- So sánh các phân số sau: 
 và ; và;và .
- GV nhận xét câu trả lời và bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a,b(SGK):HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV lần lượt viết các mục lên bảng
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.
Bài 2a,b (SGK): Làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3(SGK): HĐ cả lớp, làm bảng con.
- GV hướng dẫn HS so sánh và .
Ta có : = = và = = 
Vì > nên > .
- Em có nhận xét gì khi so sánh hai phân số trên?
- Yêu cầu HS làm tiếp câu b.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét và kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số; so sánh hai phân số cùng tử số
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 1 HS nêu
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- 2HS nhắc lại
* Làm bài vào vở.
- 1 HS nêu
- 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
* HĐ cả lớp, làm bảng con.
+ Theo dõi.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 HS nêu.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.	
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4 để HS làm.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 	
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét bài đọc của HS
B. Bài mới:(33’)
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hoạt động nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ đúng.
Bài 2: Hoạt động nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ và đúng.
Bài 3:Hoạt động cá nhân, làm vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở bài tập 1 hoặc ở bài tập 2 và đặt câu với từ đó.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: Chơi trò chơi.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Treo bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bảng kết quả.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét phần bài làm của bạn .
- Theo dõi.
* Cả lớp chia thành 4 nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập.
* Chia lớp 2 đội thi đua tìm từ ngữ:
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để tìm từ theo đúng yêu cầu của bài tập. 
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của nhóm mình.
* Hoạt động cá nhân, làm vở.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, mỗi HS viết vào vở từ 1 đến 2 câu. 
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
* Cả lớp chia thành 2 đội, chọn mỗi đội 3 em tham gia trò chơi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi cổ vũ cho các bạn.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc lại kết quả trên bảng.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2, 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài : Dấu gạch ngang.
- HS nối tiếp nhau nêu.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc .
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài tập 1:(20 phút)
Ghi dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo cách tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét 
Bài tập 2:(20 phút)
Ghi dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo cách tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét 
Tiết 4: KỸ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA .(tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dung dạy học
- Dụng cụ trồng rau hoa:
+ Túi bầu, có chứa đất.
+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 
2.Bài mới: (33p’)
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con:
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc