I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa. Bảng phụ viết nội dung và phần đọc diễn cảm.
- HS: Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định : Hát, KTSS
hận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm các tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. Kết luận : + Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. + Biết lắng nghe khi người khác nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ ; cảm ơn khi được giúp đỡ ; xin lỗi khi làm phiền người khác... - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động ngoài giờ Gìn giữ và bảo vệ môi trường. I. Mục đích 1. Kiến thức:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng: Thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng. 3. Thái độ: GD học sinh ý thức giữ gìn môi trường luôn xanh - sạch - đẹp. II. Phương tiện - Tranh về sự ô nhiễm, tàn phá môi trường. - Trò chơi " Bỏ rác vào thùng". III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định: Hát 2. Bài cũ: KT đồ dùng, dụng cụ. 3. Bài mới - GTB Việc 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trườngbị ô nhiễm (15 phút ) - GV giới thiệu mục đích buổi học - HS lắng nghe - GV treo tranh và yêu cầu cả lớp nhận xét môi trường trong mỗi bức tranh - HS quan sát tranh và nhận xét: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm của môi trường. - Lớp trao đổi - nhận xét - bổ xung. - GV kết luận: Hiện nay, do ý thức của con người hạn chế, bày rác bừa bãi,.... Để đảm bảo môi trường không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cuộc sống của con người, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi trường. - HS theo dõi. - Việc 2: Chơi trò chơi " Bỏ rác vào thùng" - GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm " thùng rác" và nhóm " bỏ rác" và phổ biến luật chơi. - GV cho HS chơi + Tại sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác bừa bãi có tác hại gì? - HS theo dõi và nhắc lại luật chơi. - HS thực hiện trò chơi. - HS trả lời: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sach, tránh dịch bệnh.... Vứt giác bừa bãi làm cho môi trường bị ô nhiễm, con người bị bệnh tật. - GV nhận xét, kết luận: 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tế 5. Dặn dò - Về nhà các em cần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2011 Đ/ C Nga dạy Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tập đọc. Bè xuôi sông La. I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức: Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức sống mạnh của con người Việt Nam trong cuộc sống xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, trừu mến, phù hợp nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và ước mơ về tương lai. HTL bài thơ. 3. Thái độ: HS yêu quý quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HS: Thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định : Hát, KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc nối tiếp bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện đọc: - GV tóm tắt bài - Bài thơ gồm mấy khổ thơ? - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - GV nhận xét - tuyên dương - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc. - 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Bài thơ gồm 3 khổ thơ. - Học sinh đọc tiếp nối khổ thơ lần 1 - HS đọc tiếp nối khổ thơ lần 2. +Từ mới : chú giải - SGK - HS đọc theo cặp. - Đại diện nhóm đọc tiếp nối bài. 3.3. Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1,2 + Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La? - Những loại gỗ quý là: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. + Sông La đẹp như thế nào? - Nước sông La trong veo như ánh mắt, bờ tre xanh mướt như đôi hàng mi, sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá, tiếng chim hót trên bờ đê. + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? - Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông; Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên cụ thể, sống động. * ý khổ thơ 1, 2? * Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La. - 1 HS đọc khổ thơ 3. + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ chở về xuôi góp phần vào công việc xây dựng quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. + Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì? - Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. * Khổ thơ 3 nói lên điều gì? * Sức mạnh tài năng của con người. - Nêu ý chính bài thơ: - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức sống mạnh của con người Việt Nam trong cuộc sống xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù. 3.4. Đọc diễn cảm và HTLbài thơ. - 3 HS đọc. - Nêu lại cách đọc : - Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Nhấn giọng: trong veo; mươn mướt, lượn đàn; thong thả lim dim; êm ả, long lanh; ngây ngất, bừng tươi,... - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2: + GV đọc mẫu. - HS nghe, nêu cách đọc. + Luyện đọc theo cặp: - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm: - Cá nhân, nhóm. Lớp nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. - Cho HS luyện đọc HTL: - HS nhẩm HTL bài thơ. - Thi HTL khổ thơ và cả bài thơ: - HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. Toán Quy đồng mẫu số các phân số. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số ở dạng đơn giản. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Phiếu bài tập - HS: Bút dạ III. Các hoạt động dạy- học : 1. Hát. 2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 4 (114). 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. a. Cách quy đồng mẫu số hai phân số: - GV gọi HS đọc ví dụ. - Hướng dẫn HS cách quy đồng. - Gọi HS nêu nhận xét. - Rút ra kết luận. b. Thực hành. Bài 1 (116) : Quy đồng mẫu số các phân số - Cho HS làm bài cá nhân - Chấm bài - Nhận xét bài của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau. - HS đọc ví dụ: Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng và một phân số bằng . * Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, ta có : = = 1 1 x 5 5 3 3 x5 15 = = 2 2 x 3 6 5 5 x 3 15 * Nhận xét : Hai phân số và có cùng mẫu số là 15. = ; = Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số. 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và . * Kết luận : SGK, trang 115. - HS đọc kết luận. - HS đọc yêu cầu và 3 HS làm vào phiếu bài tập, lớp làm vào vở. a. và = = 5 5 x 4 20 6 6 x 4 24 = = 1 1 x 6 6 4 4 x 6 24 b. và = = 3 3 x 7 21 5 5 x 7 35 = = 3 3 x 5 15 7 7 x 5 35 c. và = = 9 9 x 9 81 8 8 x 9 72 = = 8 8 x 8 64 9 9 x 8 72 Địa lí Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.... 2. Kĩ năng: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ. HS khá, giỏi biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. 3. Thái độ: Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngời dân đồng bằng Nam Bộ.. II. Đồ dùng dạy học. - GV+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III. Các hoạt dộng dạy học. 1. Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng nam Bộ? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nhà ở của người dân. * Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS đọc QS hình trong sgk: - Cả lớp trao đổi: + Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa. + Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao? - Người dân thường làm làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. + Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây? - Phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng, ghe,.. - GV giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở đồng bằng Nam Bộ nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao... * Kết luận: GV tóm tắt lại những đặc điểm trên. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội. * Mục tiêu: HS hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. * Cách tiến hành: - HS đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh. + Đặc điểm về trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ? - Trang phục : Quần áo bà ba, khăn rằn. + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - Lễ hội người dân nhằm mục đích cầu được mùa và những điều may mắn. + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? - Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;.. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng? - GV nhận xét - kết luận. 4. Củng cố: - Đọc nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ. - Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,.. Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào ? I. Mục đích, yêu cầu : 1. Kiến thức: Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu tìm được ( BT1, mục III). 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? ( BT2) 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Phiếu bài tập - HS: Thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy- học : 1. Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 3 trong tiết LTVC trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. a. Nhận xét : Bài tập 1, 2 : - Gọi HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : - GV chỉ các câu ở bài tập 1, 2 và mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho các từ ngữ vừa tìm được. - GV nhận xét. Bài tập 4, 5 : - Gọi HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b. Ghi nhớ : - Rút ra nội dung ghi nhớ. c. Luyện tập : Bài tập 1 : - Cho HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài tập 2 : - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - Nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. Lời giải : Câu 1 Bên đường, cây cối xanh um. Câu 2 Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4 Chúng thật hiền lành. Câu 6 Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. - HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu). - HS suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. Câu 1 Bên đường, cây cối thế nào? Câu 2 Nhà cửa thế nào ? Câu 4 Chúng (đàn voi) thế nào ? Câu 6 Anh (người quản tượng) thế nào? - HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. * Lời giải. Bài 4: Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả Bài 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó Câu 1 Câu 2 Câu 4 Câu 6 cây cối Nhà cửa Chúng Anh Bên đường, cái gì xanh um ? Cái gì thưa thớt dần ? Những con gì thật hiền lành ? Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ? - 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp, sau đó phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng chữa bài. * Lời giải : Câu CN VN Câu 1 Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Câu 2 Căn nhà trống vắng. Câu 4 Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Câu 5 Anh Đức lầm lì, ít nói. Câu 6 Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ và viết các câu văn kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào ? - HS trình bày trước lớp. Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Toán Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC). Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. 2. Kĩ năng: HS làm được bài 1, 2 (a, b, c) 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : SGK. III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : Hát, KTSS. 2. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS làm bài tập 2 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. a. Ví dụ. - GV gọi HS đọc ví dụ. - Hướng dẫn HS cách quy đồng. b. Thực hành. Bài 1 (116) : Quy đồng mẫu số các phân số - Cho HS làm vào phiếu. - Nhận xét - tuyên dương. Bài 2 (117) : Quy đồng mẫu số các phân số - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài 2 ý c, d, e, bài 3 và chuẩn bị bài sau. VD: Quy đồng mẫu số hai phân số và . + Chọn 12 là mẫu số chung để quy đồng mẫu số. - Mẫu số của phân số chia hết cho mẫu số của phân số (12 : 6 = 2) Ta có thể quy đồng như sau : = = 7 7 x 2 14 6 6 x 2 12 và giữ nguyên phân số . Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và . - HS đọc yêu cầuvà làm bài vào phiếu theo nhóm. a. và = = 2 2 x 3 6 3 3 x 3 9 và giữ nguyên phân số b. và = = 4 4 x 2 8 10 10 x 2 20 và giữ nguyên phân số c. và = = 9 9 x 3 27 25 25 x 3 75 và giữ nguyên phân số - HS đọc yêu cầuvà làm bài vào vở. a. và = = 4 4 x12 48 7 7 x12 84 = = 5 5 x 7 35 12 12 x7 84 b. và = = 3 3 x 3 9 8 8 x 3 24 và giữ nguyên Tập làm văn. Trả bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả). 2. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo. 3. Thái độ: HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp. - HS: giấy trắng III. Các hoạt động dạy học. 1. Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới a. Nhận xét chung bài làm của HS: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. - GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn miêu tả ( tả một đồ vật). - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với vật chọn tả. - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn. - Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgíc theo dàn ý bài văn miêu tả. - Những bài có viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như :Vân Anh, Hương, Huyền Trang... - Có mở bài, kết bài hay:Hưng * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác: Thuận, Thắng, Hình, Trường, Hoa... - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng; mở bài, thân bài, kết bài. - Còn mắc lỗi chính tả: Danh từ riêng không viết hoa,... * GV treo bảng phụ các lỗi phổ biến: - GV trả bài cho từng HS. b. Hướng dẫn HS chữa bài. * Hướng dẫn học sinh chữa bài. - GV giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trongbài. - GV đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi. - Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. * Chữa lỗi chung: - GV dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,... - HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi. - HS lên bảng chữa bằng bút màu. * Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc đoạn văn hay của HS: - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,... * Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. - Đoạn có nhiều lỗi chính tả: - Viết lại cho đúng - Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối: - Viết lại cho trong sáng. - Đoạn viết sơ sài: - Viết lại cho hấp dẫn, sinh động. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà viết lại bài văn cho tốt hơn và chuẩn bị bài sau. Khoa học Âm thanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được những âm thanh xung quanh do vật rung động phát ra. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Hình minh hoạ SGK - HS: Chuẩn bị theo dặn dò bài trước. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số cách chống ô nhiễm không khí? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động1: Các âm thanh xung quanh. * Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. * Cách tiến hành: + Nêu các âm thanh mà em biết? + Những âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào nghe vào sáng sớm, ban ngày, tối? - GV nhận xét - kết luận. - Trao đổi N2, nêu trước lớp... Xe chạy, nước chảy, gió thổi, gõ, gà gáy, chim kêu,... - HS phân loại âm thanh. Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh. * Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. * Cách tiến hành: - Cho HS trao đổi theo cặp: - HS trao đổi theo cặp : tạo ra âm thanh với các vật ở H.2. - Trình bày: - Các nhóm cử đại diện lên thực hành. - Lớp thảo luận về các cách làm phát ra âm thanh. * Kết luận: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thước vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau...đều phát ra âm thanh. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. * Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật. * Cách tiến hành: - Đọc mục thực hành sgk/83. - 1 HS đọc, Cả lớp thực hiện theo N4. - Báo cáo kết quả: - Các nhóm làm trước lớp, trao đổi câu hỏi sgk. - GV gõ trống to; - HS quan sát + Khi trống đang kêu, đang rung nếu đặt tay lên thì làm sao? - Làm cho mặt trống không rung và vì thế trống không kêu. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. - Lần lượt từng nhóm HS nêu kết quả thí nghiệm. * Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? * Mục tiêu: Phát triển thính giác. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 nhóm. Cử trọng tài. - Mỗi nhóm cử 4 em - Cách chơi: - Một nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe xem tiếng động đó do vật nào gây ra viết vào giấy, làm 2 vòng xem nhóm nào đúng nhiều là thắng. * Kết luận: Nhận xét nhóm thắng, thua. 4. Củng cố: - Đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị theo nhóm cho tiết học sau: 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước. Chiều thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Luyện viết Trống đồng Đông Sơn I. Mục đích, yêu cầu : 1. Kiến thức: HS nghe- viết và trình bày đúng đoạn “ Nổi bật trên hoa văn trống đồng ... tính nhân bản sâu sắc” của bài Trống đồng Đông Sơn. 2. Kĩ năng: viết đúng, đẹp bài chính tả 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học : - Vở luyện viết, bảng con III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : Hát, KTSS. 2. Bài cũ : Viết bảng con : Đân - lớp, cao su. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. - Đoạn văn cho em biết điều gì? - Cho HS viết bảng con. - Đọc cho HS viết vào vở. - Đọc toàn bộ bài chính tả. - GV thu bài chấm. - Nhận xét bài của HS. 4. Củng cố: - Nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả. - 1 HS đọc bài chính tả. Cả lớp theo dõi trong SGK. + Các họat động của con người được miêu tả trên hoa văn trống đồng. - HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài văn - HS viết bảng con các từ : săn bắn, chiến công, thuần hậu. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi. Luyện toán Ôn Quy đồng mẫu số các phân số. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC). Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. 2. Kĩ năng: HS làm được bài 1, 2. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : SGK. III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : Hát, KTSS. 2. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS làm bài tập 2 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. Bài 1 (116) : Quy đồng mẫu số các phân số - Cho HS làm vào phiếu. - Nhận xét - tuyên dương. Bài 2 (117) : Quy đồng mẫu số các phân số - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. = = - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu và làm bài vào phiếu theo nhóm. a. và = = 2 2 x 4 8 3 3 x 4 12 và giữ nguyên phân số b. và = = 3 3 x 5 15 4 4 x 5 20 và giữ nguyên phân số c. và = = 9 9 x 3 27 25 25 x 3 75 và giữ nguyên phân số - HS đọc yêu cầuvà làm bài vào vở. a. và = = 8 8 x 4 32 9 9 x 4 36 3 3 x 9 27 4 4 x 9 36 b. và = = 3 3 x 3 9 8 8 x 3 24 và giữ nguyên Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. 2. Kĩ năng: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. HS làm được bài 1, 2 (a), 4. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Phiếu bài tập. - HS: Bút dạ III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : Hát, KTSS. 2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 1 ý b. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. Bài 1 (117) : Quy đồng mẫu số các phân số - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa. - Nhận xét - ghi điểm. Bài 2 : - Hướng dẫn HS làm bài vào phiếu. - Dán phiếu lê
Tài liệu đính kèm: