Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 4: TỰ HỌC:

I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt của thứ 2.

- Luyện đọc bài tập đọc "Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa”.

- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4

- Năng lực: tự học, tự hoàn thành các hoạt động cá nhân trên lớp.

- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập

Nhóm 1: Luyện đọc bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa”.

Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1, 2, 3 SGK Toán tiết Rút gọn phân số (trang 112-114)

Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 13 Bài 2 bài toán ô số 58,63,64,70,75

Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.

- HS hoạt động cá nhân

Nhóm 1 : Em Công, Việt Đức, Quân, Huấn, Phúc, Nghĩa, Nguyên.

Thủy, Thảo, Khánh, Vân, Phước.

Nhóm 2: Em Hồ Trang, Hiền, Chi, Thẩm, Bảo, Tiến, Phương, Dương.

Nhóm 3 : Em Nguyễn Trang, Tuất, Lê Đức, Hòa, Huyền, Đạt, Hà, Ngọc, Thanh, Sang, Thi.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tay”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dây nhảy.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát.
- Khởi động các khớp:Tay, chân, hông.
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc.
* Chạy chậm trên sân trường theo 1 hàng dọc.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 100m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
+ GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tai chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây.
- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"
Cho từng tổ thực hiên trò chơi một lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.
GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau đó cho các em chơi chính thức. 
10-15p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn nhảy dây cá nhân đã học.
 2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- GD HS chăm chỉ học toán
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm học sinh.
B. Bài mới:(33’)
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách "Qui đồng mẫu số các phân số.”
b) Khai thác:
- Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa.
- Ghi bảng ví dụ phân số 
+ Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
- Hướng dẫn cách thực hiện
-Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được ?
-Kết luận 
- Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. 
- Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số 
 -Qui đồng :
-Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân số để qui đồng mẫu số.
- Đưa ra một số phân số khác yêu cầu qui đồng 
- Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số.
- Treo bảng phụ có ghi qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
 c) Luyện tập:
Bài 2(VTH) :
+ Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc ví dụ
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
- Theo dõi hướng dẫn của GV
- HS lấy ví dụ.
- Hs thực hiện nháp.
- Nêu lên cách qui đồng hai phân số 
* Học sinh nhắc lại 2 -3 em
-Một em nêu.
-Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 2HS nêu. 
- Lắng nghe.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản..
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 101 – VBT – Trang 20 (Tập hai)
Bài tập 1:(15 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về cách rút gọn phân số.
Bài tập 2:(12 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về phân số bằng nhau.
Bài tập 3:(13 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về phân số tối giản.
Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt).
I/ Mục tiêu :
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số
- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II/ Các hoạt động dạy - Học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Nhận xét bài làm học sinh.
B. Bài mới:(33’)
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác:
- Ghi bảng ví dụ phân số 
+ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 
6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2. Tức là 12 chia hết cho 6.
+ Ta có thể chọn 12 là mẫu số chung được không ?
- Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số + Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ?
 + GV ghi nhận xét.
c) Luyện tập:
Bài 1(VTH):
- Gọi 1 em yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2a,b,c (SGK):
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét từng học sinh.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
- HS khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
-Nêu VD ở SGK 
- HS theo dõi
- HS phát biểu
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
+ 2 HS nêu.
- Một em nêu.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng.
- HS tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-2 HS nêu lại
- Lắng nghe.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Hoạt động dạy- Học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2 
- GV nhận xét câu tự đặt của HS
B. Bài mới:(33’)
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1HS đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái)
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (như thế nào ?). Được gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ 
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ?
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. 
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào?
Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn.
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện nhóm 4 trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS phát biểu.
+ HS nối tiếp đặt câu hỏi.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn.
+ 1 nhóm đọc.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
+ Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ 5 chữ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- Biết ơn và kính trọng những người sinh ra và dạy dỗ mình nên người. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
III, Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:(5’)
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con từ : chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi 
- GV nhận xét 
B. Bài mới:(33’)
a, giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của bài dẫn dắt ghi tên bài 
 b, Hướng dẫn học sinh nhớ- viết 
GV nêu y/c của bài.
- Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người.
- Y/C h/s nêu những từ viết dễ lẫn 
- GV đọc cho học sinh viết 
- Chữa bài trên b/c
- 1 h/s đọc toàn bài nêu cách trình bầy và tư thế ngồi viết 
- Giáo viên quan sát, hd từng em.
- Giáo viên thu bài chấm 1/3số bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 Bài 2:
-Gọi HS đọc y/c : Điền r/d/gi
- Cho h/s làm bài tập theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày 
Bài 3 : Gọi HS đọc y/c.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV chữa nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- HS lần lượt viết vào bảng con
- Học sinh đọc thuộc lòng 
- Viết bảng con 
- Học sinh nêu 
- H/S đọc 
- Học sinh viết bài vào vở 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
- HS điền tiếp sức.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 2,3,4 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 114) ; Bài 2,4 VTH Toán tiết 102 (trang 11) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Quy đồng mẫu số các phân số (trang 115,116) ; Bài 1,3,4  VTH Toán tiết 103 (trang 12) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2d,e,g,3 SGK Toán tiết Quy đồng mẫu số các phân số (trang 116, 117)  ; Bài 2,3,4  VTH Toán tiết 104 (trang 13) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 13 Bài 2 chướng ngại vật 5,6,7,8 ; Bài 3 câu 1,2
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản)
- Yêu thích say mê học môn toán.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:(5’)
B. Bài mới:(33’)
a, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
Bài 2(VTH):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số đã xác định.
Bài 3(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số đã xác định.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III). 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.	
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết một đoạn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào? 
- Nhận xét đoạn văn của từng HS đặt trên bảng
B. Bài mới:(33’)
 a. Giới thiệu bài.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét những HS phát biểu đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng)
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4 :
-Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
-Yêu cầu Hs làm bài tập nâng cao Bài 2 tuần 21
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn
- 3 HS thực hiện viết.
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ Tiếp nối nhau phát biểu. 
+ Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ Hai HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng 
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận cặp đôi.
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài làm trên bảng 
- Một HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đặt câu.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4.
-Đại diện trình bày. Các nhám khác bổ sung
-1 HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- HS làm bài-Chữa bài
-Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN TẬP VỀ MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu rừ ý.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Đề bài:
Tả cái trống trường em.
- 1HS đọc yêu cầu của đề.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
- GV thu chấm một số bài viết của HS
- GV nhận xét bài làm của HS
Tiết 4: KỸ THUẬT
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to trong SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa.
- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (33p’)
+ Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV chốt ý
+ Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
a ) Nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu?
- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ?
- Nêu 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
- GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. 
b. Nước:
- Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
- Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước.
c. Anh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
- Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì?
- Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
d. Chất dinh dưỡng:
- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi...
=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
- GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp.
e. Không khí: 
- Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ không khí cho cây.
- GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp.
- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK.
- HS phát biểu.
- Hs nối tiếp trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hs nối tiếp trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nối tiếp trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu của GV
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc