Giáo án Lớp 4 - Tuần 21

+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi,

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

-GDKNS:-Tự nhận thức

 -Tư duy sáng tạo

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

PP/KTDH: Thảo luận nhĩm

 

doc 39 trang Người đăng honganh Lượt xem 1288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích . -HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống . 
GV : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn; 
HS: SGK, vở vẽ, bút
Giĩp HS:
- HiĨu n¨ng l­ỵng MỈt trêi lµ nguån n¨ng l­ỵng chđ yÕu cđa sù sèng trªn Tr¸i ®Êt.
- BiÕt ®­ỵc t¸c dơng cđa n¨ng l­ỵng MỈt trêi trong tù nhiªn.
- KĨ tªn ®­ỵc mét sè ph­¬ng tiªn, m¸y mãc, ho¹t ®éng cđa con ng­êi sư dơng n¨ng l­ỵng MỈt trêi.
	M¸y tÝnh bá tĩi hoỈc ®ång hå ch¹y b»ng n¨ng l­ỵng MỈt trêi.
	Tranh ¶nh vỊ c¸c ph­¬ng tiƯn, m¸y mãc ch¹y b»ng n¨ng l­ỵng MỈt trêi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
12
10
15
4
1
2
3
4
5
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Quan sát, nhận xét 
- GV: Giới thiệu những đồ vật hình tròn được trang trí đẹp để hs thấy được trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng tròn được trang trí đẹp.
-Yêu cầu hs tìm và nêu những đồ vật dạng tròn có trang trí.
-Giới thiệu một số bài trang trí tròn, yêu cầu hs nhận xét về: Bố cục; vị trí các mảng chính, phụ; những hoạ tiết được dùng; cách vẽ màu.
-
Cách trang trí hình tròn
- GVLàm mẫu trước một lần yêu cầu hs nêu cách vẽ.
-Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn
*Chốt lại các bước:
+Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các trục.
+Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hoà.
+Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp.
+Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể hiện trọng tâm.
-Cho hs xem các mẫu trang trí của hs năm trước.
Thực hành 
 HS thực hành vẽ trang trí hình tròn.
-Hs thực hành theo hướng dẫn.
-Lưu ý:
+ Vẽ bằng nét chì mờ.
+Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phing phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng chính.:
+Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau và vẽ màu nền cuối.
Nhận xét, đánh giá 
- HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
1. . Bài cũ: Năng lượng.
Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài mới:“Năng lượng của mặt trời”.
b. Nội dung
T¸c dơng cđa n¨ng l­ỵng mỈt trêi trong
HS làm trên phiếu 
1. MỈt trêi cung cÊp n¨ng l­ỵng cho Tr¸i ®Êt ë nh÷ng d¹ng nµo?
2. N¨ng l­ỵng MỈt trêi cã vµi trß g× ®èi víi con ng­êi?
3. N¨ng l­ỵng MỈt trêi cã vai trß g× ®èi víi thêi tiÕt vµ khÝ hËu?
4. N¨ng l­ỵng MỈt trêi vã vµi trß g× ®èi víi thùc vËt?
5. N¨ng l­¬ng MỈt trêi cã vai trß g× ®èi víi ®éng vËt.
 +T¹i sao nãi MỈt trêi lµ nguån n¨ng l­ỵng chđ yÕu cđa sù sèng trªn Tr¸i §Êt?
Sư dơng n¨ng l­ỵng träng cuéc sèng
+ HS Quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ trong SGK trang 84 vµ85.
+ Néi dung tõng tranh lµ g×?
+ Con ng­êi ®· sư dơng n¨ng l­ỵng MỈt trêi nh­ thÕ nµo?
- GV ®i giĩp ®ì nh÷ng HS gỈp khã kh¨n.
Vai trß cđa n¨ng l­ỵng MỈt trêi.
- GV vÏ 2 h×nh MỈt trêi lªn b¶ng.
- Tỉ chøc cho 2 ®éi trong líp thi ®iỊn vai trß øng dơng cđa MỈt trêi vµo c¸c mịi tªn.
3. Củng cố - dặn dò: 
 GV Xem lại bài + Học ghi nhớ.
-Chuẩn bị:Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1).
Nhận xét tiết học .
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
	Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Bè xuơi sơng La
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè đang say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Học thuộc lòng bài thơ.
GDBVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý MT thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn.
- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”.
Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
HS làm BT2
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- GV Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
3 – Bài mới 
a –Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c– Tìm hiểu bài 
+ HS đọc thầm – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 
- Sông La đẹp như thế nào?
GDBVMT
 GV- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì ?
 Cách nói ấy có gì hay ? 
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói` hồng ? 
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
- Nêu đại ý của bài ? 
d – Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng diễn cảm toàn bài. Chú ý đúng. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Sầu riêng
1. KiĨm tra bµi cị
- HS lªn b¶ng lµm bµi tËp h­íng dÉn luyƯn tËp thªm ë tiÐt tr­íc
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
2. D¹y häc bµi míi
2.1 Giíi thiƯu bµi
2.2. H­íng dÉn luyƯn tËp
Bµi 1: 
- HS ®äc ®Ị to¸n
+ 1 HS lªn b¶ng lµm, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
§¸p sè : m
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 2 : 
- GV mêi HS ®äc ®Ị bµi
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vµ tù lµm bµi.
§¸p sè : S h×nh thoi : 1,5 m2
 S kh¨n : 3 m2
GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n, sau ®ã GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 3: 
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ quan s¸t h×nh vÏ.
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng, chÊm 1 ®iĨm trªn sỵi d©y sau ®ã yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ chØ ®é dµi cđa sỵi d©y.
HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp
Bµi gi¶i
Chu vi cđa b¸nh xe cã ®­êng kÝnh 0,35m lµ :
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
§é dµi s¬i d©y lµ :
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 §¸p sè : 7,299 m
GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
3. Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
- H­íng dÉn HS vỊ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau.
	Tiêt2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
KC được C/K hoặc tham gia
Tập đọc
Tiếng rao đêm
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có khã năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
-GDKNS:-Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; Tư duy sáng tạo.
-Tranh minh họa truyện trong SGK .Bảng lớp viết sẵn đề bài.
-Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
- PP/KTDH: Trình bày 1 phút
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu 
- Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
12
5
1
2
3
4
5
 1 – Bài cũ
HS kể lại tiết trước
2 – Bài mới
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn hs kể chuyện
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Trình bày 1 phút :Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
- GV Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
*Hs thực hành kể chuyện
-HS kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
 GV Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1. KiĨm tra bµi cị.
- GV Gäi 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n bµi TrÝ dịng song toµn vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi.
2. D¹y bµi míi.
2.1. Giíi thiƯu bµi
2.2. H­íng dÉn luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi.
a) LuyƯn ®äc
-GV Yªu cÇu 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi.
- Gäi HS ®äc chĩ gi¶i trong SGK.
- Yªu cÇu HS ®äc nèi tiÕp toµn ab×.
L­u ý c¸c c©u:
+ B¸nh giß...ß...ß! ( kÐo dµi vµ h¹ giäng ë phÇn cuèi cÇu)
+ Ch¸y! Ch¸y nhµ! ( gÊp gÊp, ho¶ng hèt )
+ ¤ .... nµy! ( th¶ng thèt, ng¹c nhiªn)
- HS luyƯn ®äc theo cỈp.
- GV ®äc mÉu toµn bµi.
b) T×m hiĨu bµi
- GV:Yªu cÇu HS ®äc toµn bµi, tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
?
- Hái: Néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn lµ g×?
- Ghi b¶ng néi dung chÝnh cđa bµi.
c) §äc diƠn c¶m
- HS ®äc nèi tiÕp toµn bµi. GV yªu cÇu HS t×m giäng ®äc phï hỵp.
- Treo b¶ng phơ cã ®o¹n v¨n cÇn luyƯn ®äc.
- GV ®äc mÉu ®o¹n v¨n.
3. Cđng cè - DỈn dß
- Hái: C©u chuyƯn cho chĩng ta bµi häc g× trong cuéc sèng?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chuyƯn cho ng­êi th©n ghe vµ chuÈn bÞ bµi sau
 Tiêt 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây ra hoa . 
HS có ý thức chăm sóc cây ra hoa đúng kỹ thuật . 
GV : Hình ảnh trong SGK phóng lớn; .
HS :SGK .
- Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
 _Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
15
8
5
1
2
3
4
5
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
 GV:Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
-Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí
*:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
-Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện.
 HS Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện.
IV.Củng cố:
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sựï sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
V.Dặn dò:
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
HS Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
 4. Phát triển các hoạt động: 
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Thực hành kể chuyện.
HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
* Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Tiêt4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Quy đồng mẫu số các phân số
Kĩ thuật
Vệ sinh phịng bệnh cho gà
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS :
Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản ).
Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số. 
HS làm BT2
Bảng phụ, SGK
-Nêu được mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà
- Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa pương.
- Cĩ ý thức chăm sĩc bảo vệ vật nuơi.
GV: Tranh SGK, phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
12
10
10
5
1
2
3
4
5
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
Giới thiệu: Quy đồng mẫu số các phân số. 
 GV Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có
==, ==
Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số và . 
15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và 
 GV Cách quy đồng mẫu số hai phân số
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 
Thực hành 
Bài 1: HS Quy đồng mẫu số các phân số
Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được các phân số nào.
Bài 2: HS làm bài và chữa bài như bài tập 1. 
Củng cố – dặn dò
 GV Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
Kiểm tra bài cũ:
GV:
Bài mới:
Giới thiệu bài
 HS Tìm hiểu mục đích tác dụng cho việc vệ sinh phịng bệnh cho gà
HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi theo nhĩm 
- Đại diện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác bổ sung
 HS Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà
HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Theo em vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống cĩ tác dụng gì ?
+ Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuơi ?
+ Em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phịng dịch bệnh cho gà ?
 HS Liên hệ thực tế 
HS thảo luận theo cặp
Trình bày trước lớp
GV nhận xét
Củng cố – dặn dò
HS đọc nội dung Ghi nhớ
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
Tiết 5: Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”
 I. Mục tiêu
- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện các động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trị chơi “ Lăn bĩng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi nổi.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, dây nhảy, bĩng ném, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- Trị chơi “Lăn bĩng bằng tay ”.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây. 
HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy khơng dây.
G nhận xét sửa sai 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức 
G chia nhĩm. Nhĩm 5 H.
Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Trả bài văn miêu tả đồ vật
LTVC
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
Thấy được cái hay của bài được giáo viên khen. 
-Bảng phụ, bài kiểm tra, 
 - Học sinh hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
 - Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả.
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
+ GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
10
8
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
Khởi động: 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
 GV :Nhận xét chung về kết quả làm bài
Nêu nhận xét :
Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài vănGV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS .
Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB, yếu)
Hướng dẫn HS chữa bài
a.GV Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. 
Yêu cầu:
Đọc lời nhận xét của thầy. 
Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.
Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu.
HS tự sửa lỗi.
Hai HS đổi bài cho nhau.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi trên nháp.
HS sửa lỗi chung.
HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 
. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp.
HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
1. Bài cũ: MRVT: Công dân.
 HS làm lại các bài tập 
2.BaØi mới
a)Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
v	Phần nhận xét.
 Bài 1:
-HS suy nghĩ, phát hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa 2 câu ghép đã nêu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Giáo viên nhận xét, chốt lại: Hai câu ghép trên có cấu tạo khác nhau.
 Bài 2:
-Học sinh làm bài, các em tìm và viết ra nháp những cặp quan hệ từ, quan hệ từ tìm được. 
Học sinh phát biểu ý kiến.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v	Phần ghi nhớ.
học sinh đọc phần ghi nhớ.
v Phần luyện tập.
	Bài 1:sgk trang 32
Học sinh đọc đề bài.
Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm bài.
Đại diện nhóm làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng, trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:sgk trang 32
HS :1, 2 học sinh giỏi làm mẫu.
học sinh cả lớp làm vào vở.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm.
-Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm trên giấy của học sinh.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 3:sgk trang 33
HS: học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận.
 Bài 4:
 GV Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm.
3.Củng cố – dặn dò
Hoàn chỉnh bài tập
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học. 
	Tiêt 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
TLV
Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ?
2. Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ? biết đặt câu đúng mẫu.
-Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu.
Đoạn văn phần nhận xét.
Đoạn văn bài tập 1.
1.- Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T21.doc