Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Ngọc Hùng Thắng

I. Mục đích, yêu cầu :

 1. Kiến thức: Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV: bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.

- HS: Thước kẻ, bút chì

III. Các hoạt động dạy – học.

1. Ổn định : Hát, KTSS

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1475Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Ngọc Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện, Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
- HS nghe.
- GV treo lược đồ T 45.
- HS quan sát.
+ Thung lũng ải Chi Lăng ở tỉnh nào ?
- Tỉnh Lạng Sơn.
+ Địa hình như thế nào?
- Địa hình hẹp và có hình bầu dục.
+ Hai bên thung lũng là gì?
- Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở. Phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Lòng thung lũng có sông, có 5 ngọn núi nhỏ....
+ Với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta, hại gì cho quân địch?
- Tiện cho quân ta mai phục, giặc vào khó mà ra được.
	* Kết luận: GV tổng kết ý chính trên.
 Hoạt động 2: Trận Chi Lăng.
	* Mục tiêu: Nêu diễn biến của trận Chi Lăng.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm 4. GV phát phiếu cho các nhóm.
- HS đọc sgk, quan sát lược đồ trả lời câu hỏi theo phiếu.
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
- Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe.
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
- Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì?
- Kị binh của giặc ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
- Khi ngựa của chúng...Liễu thăng bị giết tại trận.
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- HS trả lời.
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả:
- Lần lượt từng nhóm trả lời các nội dung trên, trao đổi.
	* Kết luận: GV chốt lại diễn biến trận đánh Chi Lăng trên lược đồ.
 Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
	* Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
	* Cách tiến hành:
+ Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Quân ta đại thắng, quân địch thua. Số sống sót chạy về nước, tướng giặc Liễu Thăng chết ngay tại trận.
+ Vì sao quân ta thắng ở ải Chi Lăng?
- Quân ta anh dũng mưu trí, địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
+ ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng?
 4. Củng cố: 
- Đọc phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài , đọc bài 17.
- Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi nên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê.
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Các tình huống ở bài tập 4
- HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài giờ trước (tiết 1)
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (bài tập 4, SGK)
 * Mục tiêu: HS chọn tình huống và thể hiện các vai đóng trong các tình huống. Trao đổi cách ứng xử trong mỗi tình huống.
	* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và các tình huống cho các nhóm HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Bài tập 5 - SGK
 * Mục tiêu: HS biết sưu tầm các câu ca dao. Thơ, tranh ảnh, kể, vẽ về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất.
	* Cách tiến hành:
- Gọi HS lần lượt đọc các câu ca dao, tục ngữ,.. đã sưu tầm.
- GV nhận xét - tuyên dương.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
 * Mục tiêu: HS viết được đoạn văn kể về người lao động mà em kính phục.
 * Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu của bài và cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận trong nhóm, trao đổi và phân vai.
- Các nhóm đóng vai theo các tình huống
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS đọc các câu ca dao, tục ngữ,... nói về người lao động.
- HS nhận xét.
- HS viết một đoạn văn ngắn về một người lao động mà em kính phục vào vở bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
- HS nhận xét.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Đ/c Nga dạy
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn.
I. Mục đích, yêu cầu.
	 1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người Việt Nam.
 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
	3. Thái độ: HS yêu quý những bộ sưu tập trống đồng của người Việt Nam.	
 II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: ảnh trống đồng Đông Sơn sgk phóng to. Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
	1. ổn định: Hát, KTSS
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc truyện Bốn anh tài( Phần tiếp), trả lời câu hỏi về nội dung?
 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc.
- GV tóm tắt nội dung bài
- Bài văn gồm mấy đoạn?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài văn gồm 2đoạn.
- Học sinh đọc tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối bài.
3.3. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Hoa văn trên mặt trống được tả như thế nào?
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ cồng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
* ý chính đoạn 1?
* Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn.
- Đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi:
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng là lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương,...
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
* ý chính đoạn 2:
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn....
* Hình ảnh con người lao động hoà mình với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên.
+ Vì sao trống đồng là hình ảnh tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Vì trống đồng đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa...
* Nội dung của bài:
* Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người Việt Nam.
3.4. Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc lại bài - nêu cách đọc.
- GV đọc mẫu đoạn từ : Nổi bật...sâu sắc.
 + HD cách đọc:
- HS theo dõi.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc:
- Cá nhân, cặp đọc. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm.
 4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học, liên hệ thực tế.
	5. Dặn dò.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết so sánh phân số với 1. HS làm bài tập 1, 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: mô hình như trong SGK.
- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS làm bài tập 2 (108).
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Ví dụ : 
- GV nêu các ví dụ rồi hướng dẫn giải quyết các vấn đề của ví dụ.
- Gọi HS nhận xét, sau đó hướng dẫn HS cách chia.
- GV nêu ví dụ.
- GV hướng dẫn HS cách chia.
- Gọi HS nhận xét và so sánh phân số với 1.
b. Thực hành.
Bài 1 : Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- GV hướng dẫn sau đó cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 3 :
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau.
* Ví dụ 1 : Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ phần quả cam Vân đã ăn.
+ Ta thấy : Ăn 1 quả cam, tức là ăn 4 phần hay quả cam ; ăn thêm quả cam nữa, tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay quả cam.
* Ví dụ 2 : Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người.
+ Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Lần lượt đưa cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam. Sau 5 lần chia như thế, mỗi người được 5 phần hay quả cam.
Vậy : 5 : 4 = (quả cam)
* Nhận xét : 
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1. Ta viết : > 1
- Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. Ta viết : = 1
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1. Ta viết : < 1
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con.
9 : 7 = 
8 : 5 = 
19 : 11 = 
3 : 3 = 
2 : 15 = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
 Trong các phân số ; ; ; ; ; 
a. Phân số bé hơn 1 là :
 < 1 ; < 1 ; < 1
b. Phân số bằng 1 là : = 1
c. Phân số lớn hơn 1 là : > 1 ; > 1
Địa lý
Đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
 	2. Kĩ năng: Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng nam Bộ. 
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bản đồ địa lý TNVN.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III. Hoạt động dạy - học:
	1. Hát
	2. Bài cũ: HS đọc kết luận bài Thành phố Hải Phòng.
	2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta:
	* Mục tiêu: HS chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ ở nước ta.
	* Cách tiến hành: 
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ( dân tộc, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch.
- Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết trả lời
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- Dân tộc lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn đất mặn cần phải cải tạo.
- HS lên chỉ, lớp quan sát, nhận xét.
 Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
	*Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm của sông Mê Công, chỉ được vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. Nêu được tác dụng của sông ở đồng bằng Nam Bộ.
	* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ: Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ tự nhiên (lược đồ)
+ Nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
+ So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
- GV nhận xét - kết luận
 4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học. 
	5. Dặn dò: 
- Về học thuộc bài, chuẩn bị bài 18
- Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ.
- 4 HS chỉ
- 4 HS chỉ
- Lớp quan sát nhận xét
- ở đồng bằng Nam Bộ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông. Đọan hạ lưu của sông Mê Công chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng)
- Vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- Xây dựng hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Đại hình: Đồng bằng Bắc Bộ có 4 mùa rõ rệt. Đồng bằng Nam Bộ chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: đồng bằng Nam Bộ sông ngòi chằng chịt. Đồng bằng Bắc Bộ có sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất đai: ở đồng bằng Bắc Bộ đất phù sa màu mỡ. ở đồng bằng Nam Bộ ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
- 2 HS đọc kết luận SGK.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
2. Kĩ năng:Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? HS khá giỏi viết được một đoạn văn( ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập
II.Đồ dùng dạy- học :
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 trong tiết LTVC trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1(16):
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : Xác định bộ phận CN, VN trong các câu vừa tìm được.
- Cho HS làm bài cá nhân. 4 HS làm vào phiếu bài tập.
- Gọi HS dán bài lên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài tập 3 :
- Hướng dẫn HS làm vào VBT.
- Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tìm các câu kể Ai làm gì ? và phát biểu ý kiến.
Lời giải :
- Các câu 3 ; 4 ; 5 ; 7 là các câu kể Ai làm gì ?
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. 4 HS làm vào phiếu bài tập.
- Dán bài lên bảng - nhận xét
Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển 
 CN VN
Trường Sa.
Một số chiến sĩ // thả câu.
 C N VN
Một số khác // quây quần trên boong sau ca 
 C N VN
hát, thổi sáo.
Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như 
 C N VN
để chia vui.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
- Một vài HS đọc trước lớp.
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được bài 4.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập.
	- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (110) : Đọc các số đo đại lượng.
- GV gọi HS đọc các phân số.
- GV nhận xét.
Bài 2 : Viết các phân số.
- Cho HS viết các phân số vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 3 : Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- Hướng dẫn HS làm vào vở. 1 HS làm vào phiếu bài tập.
- Chấm bài, nhận xét. 
Bài 4 : Viết một phân số :
- GV yêu cầu 2 HS khá giỏi lên bảng viết.
- GV nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 5 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc các phân số:
kg ; m ; giờ ; m
- HS đọc yêu cầu và viết các phân số vào bảng con: ; ; ; 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 1 HS làm vào phiếu bài tập.
- Dán phiếu lên bảng - nhận xét
8 = 
14 = 
32 = 
0 = 
1 = 
- HS đọc yêu cầu 
- 2 HS khá giỏi lên bảng viết, lớp theo dõi.
a. Bé hơn 1 : 
b. Bằng 1 : 
c. Lớn hơn 1 : 
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết ).
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Biết viết bài văn miêu tả đồ vật đúng, đủ theo 3 phần.
2. Kĩ năng: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tảt đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết có đủ ba phần, đúng với yêu cầu của đề, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Đề bài viết vào bảng phụ
	- HS: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- GV chép đề lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc các đề bài.
- GV nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
- GV theo dõi, nhắc nhở
- GV thu bài về chấm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Đề bài : 
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của em.
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS nêu lại dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
- HS làm bài vào giấy kiểm tra.
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn....
	2. Kĩ năng: Nêu những nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn bầu không khí.
 3. Thái độ: GD học sinh giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV + HS: Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Hoạt động dạy học.
	1. Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác hại do bão gây ra? Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng?
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm và không khí sạch.
	* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
	* Cách tiến hành: 
- Tố chức HS quan sát hình sgk và nhận xét:
- HS trao đổi theo nhóm 2.
+ Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- GV nhận xét - kết luận
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi theo từng hình:
+ Hình 2: cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng...
+Hình 1: Không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
+ Hình 3: Ô nhiễm do chất thải ở nông thôn.
+ Hình 4: Ô nhiễm do nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi...
+ Thế nào là không khí sạch, không khí bẩn?
- GV kết luận: Mục bạn cần biết.
- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khẻo con người và các sinh vật khác.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
	* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
	* Cách tiến hành: 
+ Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
+ Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi, do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn; do các rác thải sinh ra...
- Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ con người...
- Tổ chức cho học sinh liên hệ ở địa phương?
- HS trao đổi theo N4. Trình bày trước lớp, lớp trao đổi chung.
- GV nhận xét, khen nhóm liên hệ tốt.
* Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên; bụi do hoạt động của con người...
- Do khí độc: Sự lên men thối rữa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy,...
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết
 4. Củng cố: 
 - GV nhận xét tiết học. Liên hệ
	5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
- 3 HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. 
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Toán
Phân số bằmg nhau
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài 1.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: các băng giấy như trong SGK.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 5 (110).
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Nhận xét : 
- GV cho HS quan sát hai băng giấy.
- Gọi HS nhận xét, sau đó hướng dẫn HS rút ra tính chất cơ bản của phân số.
b. Thực hành.
Bài 1 (112) : Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau.
* Ví dụ : Có hai băng giấy như nhau (như trong SGK)
- HS quan sát hai băng giấy để nhận ra :
+ Hai băng giấy này như nhau.
+ Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần tức là tô màu băng giấy.
+ Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
Như vậy : = 
* Nhận xét : 
=
= =
 3 3 x 2 6
 4 4 x 2 8
=
=
 6 6 : 2 3
 8 8 : 2 4
* Tính chất : SGK - 111
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc tính chất cơ bản của phân số.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
* Lời giải :
a. = ; = ; = 
 = ; = ; = 
b. = ; = ; = ; = 
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập
	- Bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Không
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc