Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018

Đạo đức

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)

 I Mục tiêu: Giúp HS biết:

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của mỗi hs.

 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

 * Tích hợp giáo dục quyền trẻ em – liên hệ.

 - Quyền được học tập của các em trai và em gái.

 - Trung thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em.

 * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

 - Trung thực trong học tập chính là thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.

 II: Giáo dục kĩ năng sống.

- Kĩ năng tự nhận thức trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tâp.

- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tâp.

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.

 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

I. Kiểm tra bài cũ : (3’)Trung thực trong học tập

- Thế nào là trung thực trong học tập ?

- Vì sao cần trung thực trong học tập ?

 GV nhận xét

 

docx 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
 Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó .
d - Hoạt động 4 : Tiểu phẩm* KNS : 
- Giải quyết vấn đề .
- Yêu cầu HS trình bày , giới thiệu tiểu phẩm về trung thực trong học tập 
 Cho HS thảo luận lớp :
- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ?
- Nhận xét chung
 HS có hành vi trung thực trong học tập.
4. Củng cố : (3’)
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Nêu một vài hành vi trung thực trong học tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.
Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống :
- Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học.
- HS thảo luận , trao đổi về hành vi trung thực.
.( HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy . )
Ngày soạn: / 9 /2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 9 năm 2017
Toán
	 Tiết 7: LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
- Viết và đọc được các số có đến sáu chỡ số .
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I. Kiểm tra bài cũ : (4’)	
- Đọc các số sau: 384 705; 652 367. 
- Viết các số sau: Một trăm nghìn; Ba trăm hai mươi nghìn bảy trăm mười sáu.
- Các số vừa viết có đặc điểm gì? 
 - Nhận xét cách thực hiện của HS
II. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
 Hoạt động1: Ôn lại các hàng(10')
GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào GV cho HS đọc thêm một vài số khác.
* Kết luận: Mỗi chữ số trong một số ứng với một hàng theo thứ tự từ thấp đến cao.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1: Viết theo mẫu .(5')
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 
653 267. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu.
* Nhận xét : Các số có 6 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng 10 chữ số để viết số.
Bài tập 2: Đọc số .(5')
Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số có 3 chữ số .
* Nhận xét: Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tương ứng với hàng đó. Ví dụ: chữ số 5 thuộc hàng chục = 50 ..
Bài tập 3: Viết số ( a, b, c ).(5')
-Trò chơi chính tả toán học.
* Nhận xét : Chú ý cách viết số khi gặp chữ “linh” như : linh năm = 05 . 
Bài tập4:( a, b ) Viết số.(3')
- Yêu cầu nêu cách làm.
4. Củng cố : (3’)
- Nêu cấu tạo số có 6 chữ số. Cho ví du.
HS nêu
HS xác định(Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục )
HS đọc thêm một vài số khác. (Ví dụ: 850 203; 820 004; 832 010; 832100 )
- HS phân tích làm mẫu.
HS làm bài vào vở . phân tích miệng 
HS sửa và thống nhất kết quả .
- HS đọc các số và cho biết chữ số 5 ở các số thuộc hàng nào?.
- HS sửa và thống nhất kết quả
- HS viết vào vở 
- HS lên bảng ghi số của mình 
- Cả lớp nhận xét
- HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số .
- HS viết các số 
- HS thống nhất kết quả .
............................................
CHÍNH TẢ:
Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
 I. Mục tiêu.
 - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy trình.
 - Làm đúng bài BT2, hoặc BT3 (a, b) hoạc bài tập chính tả do Gv soạn.
 II: Đồ dùng dạy – học.
 - Vở chính tả.
 - Vở BT Tiếng Việt.
 III: Các hoạt động dạy học
HĐ dạy
HĐ học
 A. Kiểm tra bài cũ:(3) 
- Y/c 1-2 hs viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Gv kiểm tra bài tập chính tả của hs.
- Gv nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a: Tìm hiểu đoạn viết.
- Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Hs đọc thầm đoạn chính tả 
- Y/c hs luyện viết từ khó vào bảng con: 
 b: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Gv nhắc lại cách trình bày bài viết.
- Gv đọc cho HS viết bài.
- Gv đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
3: Chấm và chữa bài.
- Gv nhận xét tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Gv nhận xét chung bài viết của hs.
4: HS làm bài tập chính tả bài 2 và 3b. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Cả lớp làm bài tập 
- Hs trình bày kết quả bài tập 
- H nêu yêu cầu HS làm bài 3.
- HS lên bảng làm 
- HS trình bày kết quả bài làm của mình.
 (HS suy nghĩ giải câu đố ) .
- Gọi Hs nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
C. Củng cố, dặn dò:(3)
 - HS nhắc lại nội dung học tập
 - Y/c hs về nhà luyện viết các từ viết sai. Chuẩn bị tiết chính tả sau. 
 (?) Em đã quan tâm giúp đỡ những người xung quanh mình như thế nào.
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- Từ khó: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt. 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
Bài 2: Chọn cách viết đúng các từ đã cho trong ngoặc đơn. 
Bài 3 b: Giải câu đố
Dòng 1: Chữ răng
Dòng 2: Chữ trắng. 
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
 I. MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ “gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng” về chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người ....
* Tích hợp QTE:
- Đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, nhân hậu.
* Giảm tải : Bài tập 4. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT tiếng việt
- Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ:(3)
- Y/c 2hs lên bảng, dưới lớp viết nháp: Các từ chỉ người trong gia đình:
+ Từ có 1 âm (bố, mẹ, chú, dì.)
+ Từ có 2 âm: (bác, thím, ông,...)
- Gv nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(2)
- Mở rộng vốn từ: Nhận hậu - đoàn kết
- Hs thực hiện y/c.
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
(?) Tìm các từ ngữ: 
+ Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
+Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
+ Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
+ Trái nghĩa với đùm bọc hoặc yêu thương.
- Trao đổi bài theo nhóm bàn và làm bài tập vào VBT.
- Tổ chức HS thi tìm từ giữa các nhóm:
- Gx nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
* Tích hợp QTE: Dân tộc Việt Nam ta thường có truyền thống: yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. Vì vậy là hs chúng ta cũng phải luôn giữ gìn những truyền thống này.
Bài 2:
- 1Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài cá nhân vào VBT. 1Hs lên bảng chữa bài tập:
- Gv nhận xét
* Bài 3:
- 1Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c hs làm bài tập cá nhân.
- Y/c 1số hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
- Nhận xét sửa câu cho HS
C: Củng cố- Dặn dò(3)
 (?) Em hãy nêu một số từ thể hiện chủ đề nhân hậu đoàn kết.
- Gv nhận xét giờ học. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài tập trong nhóm.
a) Yêu quý, xót thương, tha thứ
b) Hung ác, tàn bạo, cay độc
c) Cứu giúp, ủng hộ, bênh vực..
d) Ăn hiếp, hà hiếp
- 1hs đọc y/c bài tập
a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- 1hs đọc y/c bài tập
- Hs thực hiện.
Kể chuyện
 Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC . 
A. MỤC TIÊU:
 - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý bằng lời của mình .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau .
B. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét.
II. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện:(1')
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện .(10')
- GV đưa tranh minh hoạ
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện 
* Khổ thơ 1.
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc 
* Khổ thơ 2
- Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
* Khổ thơ 3
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì?
- Sau đó bà lão đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* Kết luận: Câu chuyện có hai nhân vật và chuỗi sự việc liên quan với hai nhân vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(8')
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của mình.
* Kết luận: Biết dựa vào tranh hoặc câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện bằng lời của mình, không phải đọc lại bài thơ.
- Tổ chức kể và trao đổi ý nghĩa truyện theo cặp.
-Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? 
* Hoạt động 4: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn .
4. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân
- HS quan sát và nhận xét: Nhân vật trong tranh
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp nắm chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật.
+ HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ
- HS giỏi, khá làm mẫu kể đoạn 1
 - HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
+ HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét 
+ HS kể theo cặp . Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành cô gái giúp đỡ bà.Qua câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Ngày soạn: / 9 /2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 9 năm 2017
 Toán
	 Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP. 
A. MỤC TIÊU:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn .
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Phấn màu
C. LÊN LỚP:
I. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Đọc và viết số có 6 chữ số (Bài 2, 3 / 10 )
 - Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
II. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.(10')
Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại
Tương tự : Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000, 654 321
GV Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn .
* Tiểu kết :Số có 6 chữ số có 2 lớp; Mỗi lớp gồm 3 hàng và mang tên của hàng nhỏ nhất .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu (Đọc và viết số)(5')
GV Sử dụng bảng khung, hướng dẫn HS làm mẫu dòng đầu.
- Nhận xét : 
Đọc theo cách đọc số có 3 chữ số theo từng lớp cao đến thấp.
Bài tập 2: (5')
a ) GV viết số 46 307 lên bảng . Chỉ lần lượt các chữ số 7 , 0 , 3 , 6 , 4 , yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. 
b) GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38 753 lên bảng , yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào cbữ số 7 , xác định hàng và lớp của chữ số đó 
- Nhận xét: + Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tương ứng với hàng đó. Ví dụ: chữ số 7thuộc hàng chục = 70 ..
Bài tập 3: Viết theo mẫu (5')
- Ghi số 52 314 yêu cầu phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.Chỉ định 1HS làm mẫu.
* Nhận xét : Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. 4. Củng cố : (3’)
- HS nêu cách cách đọc số và viết số theo hàng và lớp.
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
HS nghe và nhắc lại
HS thực hiện và nêu: chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm
Thảo luận theo nhóm đôi rồi phát biểu: Lớp nghìn
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại
HS đọc to dòng chữ ở phần đọc số, sau đó tự viết vào chỗ chấm ở cột viết số ( 54 312) rồi lần lượt xác định hàng và lớp của từng chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số 5 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số 4 ở hàng nghìn, lớp nghìn
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
- Sửa bài.
- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số 3 thuộc hàng trăm , lớp đơn vị .
HS làm bài
HS sửa
- Chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700 .
Sau đó yêu cầu HS tự làm các phần còn lại vào vở.
- HS thống nhất kết quả .
HS làm bài theo mẫu
HS sửa bài
.........................................................
Tập đọc
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
A. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông, ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối )
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Tranh minh hoạ các truyện cổ : Tấm Cám , Thạch Sanh , Cây khế 
- Bảng phụ viết khổ thơ 1, 2 cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ : (4’)- 2 HS đọc sắm vai “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu ý nghĩa truyện.
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi.
II. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.(12')
- Gọi hs đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Đọc tiếp nối cả bài. Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
* Giải thích từ khó :
- Cho HS luyện đọc theo căp .
- gv đọc mẫu với giọng tự hào , trầm lắng .
- Gọi hs đọc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .(8')
- Chỉ định HS đọc : Từ đầu .. đa mang.
*Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Ý đoạn 1: Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
-Yêu cầu HS đọc thầm : Phần còn lại.
* Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? 
*Nêu ý nghĩa hai truyện này ?
* Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
* Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? 
Ý đoạn 2: Những bài học quý báu cha ông muốn răn dạy đời sau. 
? Ý nghĩa bài thơ
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm .(10')
- Chỉ định HS đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Khen ngợi những HS đọc thể hiện đúng nội dung bài , giọng đọc tự hào , trầm lắng , biết nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- Đưa ra đoạn 1, 2 hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
4. Củng cố : (3’)
- Kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích em biết và thích.
- HS nêu .
- Chia đoạn đọc tiếp nối:
- Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- 1HS đọc 
- 2 HS đọc 
*Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang 
Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông : nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin 
- HS đọc thầm : Phần còn lại.
* Tấm Cám ( Thị thơm thị giấu người thơm ), Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta) 
+ Tấm Cám : Truyện thể hiện sự công bằng . Khẳng định người nết na, chăm chỉ, như Tấm sẽ được bụt, phù hộ, giúp đỡ, có cuộc sống hạnh phúc. Ngược lại, những kẻ gian giảo, độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt.
+ Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự thông minh . Khuyên người ta phải có chủ kiến riêng nếu ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công chuyện gì.
- Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa , Sự tích dưa hấu , Trầu cau
- Truyện cổ chính là những lời dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ
Nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông
- 2 HS đọc cả bài thơ, với giọng tự hào , trầm lắng .
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ 1, 2.
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng những câu thơ em thích. 
- Thi học thuộc lòng từng đoạn , cả bài.
Ngày soạn: / 9 /2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 9 năm 2017
TOÁN
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiêncó không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 II: Đồ dùng dạy – học.
- VBT toán.
- Bảng phụ. 
 III. Hoạt động dạy học
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ:(3)
(?) Nêu lại từng hàng trong từng lớp.
(?) Nêu các chữ số trong các số sau thuộc hàng lớp nào: 72506; 103; 830687.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(1)
 2. Nội dung bài: 
 So sánh các số có nhiều chữ số
 a) Ví dụ 1 So sánh 99578 và 100000
- Một HS lên bảng điền dấu:
 99578100000
(?) Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn.
=> Gv kết luận: Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
- Y/c 2 - 3hs nhắc lại.
 b) Ví dụ 2 So sánh 693251 và 693500
- Một HS lên bảng điền dấu:
(?) Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn.
(?) Hãy nêu nhận xét chung về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
=> Gv kết luận: Ta cần so sánh từng hàng 
3. Luyện tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- HS dưới lớp làm bài cá nhân, 2HS làm bảng.
- Chữa bài:
(?) Giải thích cách làm.
(?) Làm cách nào em điền được:
 857000 > 856999
- Y/ hs nhận xét bài làm của bạn.
=> Cách so sánh hai số có nhiều chữ số
Bài 2
- HS đọc đề bài
- HS làm bài theo nhóm bàn. 1Hs làm bảng:
- Y/c 1hs nhận xét bài làm của bạn.
(?) Giải thích cách làm.
(?) Tại sao em tìm được số lớn nhất và bé nhất
* GV kết luận: Các só sánh nhiều số có nhiều chữ số.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
Bài 3
* HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân
- Tổ chức thi làm nhanh.
- Gv nhận xét,tuyên dương đội thắng cuộc
- Hai đội, mỗi đội cử 2 HS tham gia chơi.
Đáp án: Khoanh vào D
C: Củng cố- Dặn dò(2)
(?) Có mấy cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Hs trả lời.
- 99578 < 100000
- Vì số 99578 có 5 chữ số còn số 100000 có sáu chữ số, mà 5 < 6 nên 99578 < 100000
- Hs trả lời.
- Hs nghe.
- 693251 < 693500
- So sánh các chữ số cùng hàng với nhau. Vì cặp số ở hàng trăm nghìn, chục nghìn và hàng nghìn giống nhau đều là 6, 9, 3. Ta so sánh đến hàng trăm 2 < 5 nên 693251 < 693500
- Hs trả lời
687653 ... 98978	493701 ... 654702
687653 ... 687599	700000 ... 69999 857432 ... 857432 857000 .... 856999
- So sánh các hàng có hàng trăm nghìn, chục nghìn giống nhau còn hành nghìn có: 7 > 6 nên: 857000 > 856999
- Hs trả lời..
a) Số lớn nhất:725863
b) Số bé nhất: 349675
- Hs nghe.
 Tập làm văn
 Tiết 3:KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT .
I - MỤC TIÊU :
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được tính cách kể hành động của nhân vật ( Nội dung ghi nhớ )
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện 
II - CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ.
- Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi.
III - HOẠT ĐỌNG DẠY- HỌC :
I. Bài cũ: (4’)
- Thế nào là kể chuyện ?
- Trong truyện phải có những phần nào?
 - Thế nào là tính cách của nhân vật ? Tính cách này thể hiện như thế nào ?
 - GV nhận xét
II. Bài mới: (26’)
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Giới thiệu: (1')
Nộ dung
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét(10')
- Yêu cầu HS đọc “Bài văn điểm không ”
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật phải được thay đổi.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
+ Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ?
- Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế nào?
Bài tập 2:
- Nhận xét về các thứ tự các hành động nói trên ?
- Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ(3')
Khi kể chuyện cần chú ý:
- Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
- Hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (10')
- Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23
- Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích.
- Sắp xếp lại các hành động.
- GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
- 3-4 HS thi kể chuyện. 
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
 - Nhận xét tiết học - Biểu dương.
 - Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc nối tiếp nhau 3 lần tồn bài.
- Cả lớp đọc thầm bài văn.
- Đọc yêu cầu -cá nhân đọc thầm.
- Làm bài trên giấy khổ lớn.
- Báo cáo kết quả của các tổ.
- Cùng nhận xét bài làm của các tổ.
HS tự nêu. 
Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Nhóm thực hiện yêu cầu 1 
- Trình bày kết quả:
1, 2 Chim Sẻ.
3, 4 Chim Chích.
5, 6 Chim Sẻ
8 Chích – Sẻ
9 Sẻ -Chích -Chích
Nhóm thực hiện yêu cầu 2 
-Trình bày
Làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 4: DẤU HAI CHẤM
 I. Mục tiêu
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm, bước đầu biết dùng dấu hai chấm để viết văn.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
- VBT tiếng việt.
 III. Hoạt động dạy học
HĐ dạy
HĐ học
 A. Bài cũ:(5)
- Hai HS làm bài 1 và 4 ở tiết trước.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1)
2 Nôi dung bài(13)
 a. Phần nhận xét:
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- Y/c Hs đọc nội dung từng câu văn, câu thơ
(?) Em hãy nhận xét về dấu hai chấm trong từng câu.
* Gv kết luận:
a) Báo hiệu phần sau là của Bác Hồ. Dấu chấm phối hợp với dấu ngoặc kép.
b) Báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn. Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
c) Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.
- Qua những VD trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì.
- Y/c hs đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Hs làm bài tập.
- Hs đọc bài.
- Hs trả lời.
- Hs nghe.
- Hs suy ngĩ trả lời.
- Hs đọc ghi nhớ(4- 5 )hs.
 3: Luyện tập(17)
 * Bài 1: Trong các câu sau mỗi dấu (:) có tác dụng gì? 
- 1Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài theo nhó bàn trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong t

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_2_Lop_4.docx