Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015

Tiết 2: Đạo đức.

Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- biết yêu lao động - Nhận thức vai trò quan trọng của ng¬ười lao động

- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với ng¬ười lao động.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận thức vai trò quan trọng của ng¬ười lao động

2. Kỹ năng: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với ng¬ười lao động.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu lao động

II. Tài liệu và ph¬ương tiện:

- SGK, Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức.

* Bài cũ:

+ Tại sao phải biết yêu lao động? Nêu một số tấm g¬ương biết yêu lao động mà em biết?

- HS nhận xét.

2. Phát triển bài:

1.Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em.

- Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình.

* GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta tuy mỗi ng¬ời làm những nghề khác nhau như¬ng tất cả đều là những

ngư¬ời lao động. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện: Buổi học đầu tiên.

2. Thảo luận chuyện: Buổi học đầu tiên.

- GV kể chuyện.

+ Vì sao một số bạn trong lớp lại c¬ười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?

+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì?

* GV: Tất cả ng¬ười lao động kể cả những ng¬ười lao động bình th¬ường nhất cũng cần đ¬ược tôn trọng.

3. Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 ( 29 )

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận ( 3 ).

- Gọi đại diện trình bày.

* GV: Nông dân, bác sĩ đều là những ng¬ười lao động vì họi hằng ngày lao động làm ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội. Ng¬ười ăn xin, ngư¬ời buôn bán ma túy, kẻ chộm không phải là ng¬ười lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm chí còn có hại cho xã hội.

4. Thảo luận nhóm bài tập 2 ( 29 )

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giao việc mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.

- Hết thời gian trình bày.

* GV: Mọi ngư¬ời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Mỗi ngư¬ời làm một nghề khác nhau có ngư¬ời lao động bằng chân tay, có ngư¬ời lao động bằng trí óc

+ Qua phần tìm hiểu bài vừa rồi cơm ăn áo mặc và mọi của cải khác trong xã hội có đ¬ược là nhờ ai?

+ Chúng ta phải có thái độ ntn đối với ngư¬ời lao động?

* Ghi nhớ: SGK/28

3. Kết luận:

+ Vì sao phải kính trọng ngư¬ời lao động?

- Nhận xét giờ.

- Vì lao động làm cho con ng¬ười phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc

- HS nối tiếp giới thiệu.

- HS nghe kể chuyện

- Các bạn nghĩ bố mẹ Hà làm nghề quét rác không đáng đ¬ược kính trọng.

- Em sẽ không c¬ười vì bố mẹ bạn Hà cũng là ngư¬ời lao động chân chính.

- Ngư¬ời lao động là nông dân, bác sĩ, ngư¬ời giúp việc trong gia đình, lái ô tô, giám đốc công ti, ng¬ười đạp xích lô, giáo viên, kĩ s¬ư, tin học, nhà văn, nhà thơ.

- HS quan sát tranh, thảo luận.

- Đại diên nhóm trình bày.

- Nhờ những ngư¬ời lao động.

- Biết kính trọng, biết ơn ngư¬ời lao động.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lao động
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức.
* Bài cũ:
+ Tại sao phải biết yêu lao động? Nêu một số tấm gương biết yêu lao động mà em biết? 
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em.
- Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình.
* GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta tuy mỗi ngời làm những nghề khác nhau nhưng tất cả đều là những 
người lao động. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện: Buổi học đầu tiên.
2. Thảo luận chuyện: Buổi học đầu tiên.
- GV kể chuyện.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì?
* GV: Tất cả người lao động kể cả những người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng.
3. Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 ( 29 )
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận ( 3 ).
- Gọi đại diện trình bày.
* GV: Nông dân, bác sĩđều là những người lao động vì họi hằng ngày lao động làm ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội. Người ăn xin, người buôn bán ma túy, kẻ chộm không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm chí còn có hại cho xã hội.
4. Thảo luận nhóm bài tập 2 ( 29 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao việc mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- Hết thời gian trình bày.
* GV: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Mỗi người làm một nghề khác nhau có người lao động bằng chân tay, có người lao động bằng trí óc
+ Qua phần tìm hiểu bài vừa rồi cơm ăn áo mặc và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ ai?
+ Chúng ta phải có thái độ ntn đối với người lao động?
* Ghi nhớ: SGK/28
3. Kết luận:
+ Vì sao phải kính trọng người lao động? 
- Nhận xét giờ.
- Vì lao động làm cho con người phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc 
- HS nối tiếp giới thiệu.
- HS nghe kể chuyện
- Các bạn nghĩ bố mẹ Hà làm nghề quét rác không đáng được kính trọng.
- Em sẽ không cười vì bố mẹ bạn Hà cũng là người lao động chân chính.
- Người lao động là nông dân, bác sĩ, người giúp việc trong gia đình, lái ô tô, giám đốc công ti, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư, tin học, nhà văn, nhà thơ.
- HS quan sát tranh, thảo luận.
- Đại diên nhóm trình bày.
- Nhờ những người lao động.
- Biết kính trọng, biết ơn người lao động.
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?
- Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể: Ai làm gì? 
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
- Biết cách xác định bộ phận chủ ngữ trong câu. Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
2. Kỹ năng: Biết cách xác định bộ phận chủ ngữ trong câu. Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- Rèn kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi.
3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xét..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
+ Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào? 
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu ý nghĩa gì? Do những từ ngữ nào tạo thành?
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
* Bài 1 ( 7 )
- Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
+ Trong câu kể Ai làm gì chủ ngữ nêu lên ý nghĩa gì? Chủ ngữ thường do những từ ngữ nào tạo thành?
II. Ghi nhớ ( 7 )
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Đặt câu kể có chủ ngữ chỉ người?
III. Luyện tập
* Bài 1 ( 7)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT sau đó trình bày mệng.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 7 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT,2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 7 )
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh SGK.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu ý nghĩa gì? Chủ ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét giờ.
- 2 bộ phận: chủ ngữ và vị ngữ 
- Nêu hoạt động của người và vật, do động từ hoặc cụm động từ tạo thành
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
* Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
- Ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ con vật.
- Loại từ tạo thành chủ ngữ: Cụm danh từ.
* Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến.
- ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ người.
- Loại từ tạo thành chủ ngữ: danh từ.
* Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau 
lưng Tiến.
- ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ người.
- Loại từ tạo thành chủ ngữ: danh từ.
* Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan xua đàn ngỗng ra xa.
- ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ người.
- Loại từ tạo thành chủ ngữ: danh từ.
* Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc 
vươn cổ chạy mất.
- ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ con vật
- Loại từ tạo thành chủ ngữ: Cụm DT.
- HS nhận xét.
- Chủ ngữ thường chỉ người, vật. Chủ ngữ do DT hoặc cụm DT tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ
- Bạn Lan tưới rau.
- Mẹ em đi chợ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- Câu 3: Trong rừng chim chóc hót véo von.
- Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
- Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
- Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
- Câu 7: Các cụ gì chụm đầu bên những ché rượu cần.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
- Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
- Chim Sơn Ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Bà con nông dân gặt lúa, các bạn HS tung tăng cắp sách đến trường, các chú công nhân lái máy cày.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
Sáng sớm, cánh đồng đã nhộn nhịp. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mọi nơi. mấy thửa ruộng ven đường, các bác nông dân gặt lúa. Trên đường làng, mấy cậu học trò vừa đi vừa cời rộn rã. lũ chim trên cành thấy đông người vụt bay lên bầu trời xanh thẳm.
- HS nhận xét.
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 19: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết Hải Phòng là thành phố nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
HS khá, giỏi: 
+ Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp,).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, chỉ bản đồ, hoạt động nhóm, thảo luận, sử lí và phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Hải Phòng. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: 
* Bài cũ: Nhận xét bài thi HKI của HS
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
* Hải Phòng – Thành phố cảng.
- GV treo bản đồ VN và lược đồ thành phố Hải Phòng.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: đọc sách, quan sát trên lược đồ, để hoàn thành vào bảng sau:
Thành phố Hải Phòng
Vị trí ở phía ĐBBB.
Phía Bắc giáp với..
Phía Nam giáp với..
Phía Tây giáp với
Phía Đông giáp với.
Các loại hình giao thông
- Yêu cầu các nhóm trả lời- GV ghi 
nhanh các ý đúng để hoàn thành bảng trên.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ và xác định
 vị trí của Hải Phòng trên bản đồ.
* KL: Nằm ở phía đông Bắc vùng ĐBBB, Hải Phòng nối với các tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao thông. Đặc biệt 
nhờ có phía Đông sát biển. Hải phòng 
có điều kiện để phát triển giao thông đường biển là cửa ngõ ra biển của ĐBBB.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi ở bảng phụ:
+ Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng? 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- GV ghi bảng một số ý chính.
- Kể một số điều kiện để Hải Phòng 
trở thành một cảng biển lớn của nước ta?
( Dành cho HS khá, giỏi) 
* Đóng tàu, ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý nội dung cần tìm hiểu và yêu cầu: Dựa vào SGK và lược đồ để hoàn thành bảng thông tin về ngành công nghiệp đóng tàu của Hải Phòng.
* Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng:
- Chiếm vị trí ..
- Tên một số nhà máy đóng tàu
- Công việc chính của các 
nhà máy
- Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu
-Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận.
-GV theo dõi, nhận xét chốt ý.
* Hải Phòng- Trung tâm du lịch.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: 
- Nêu một số điều kiện để Hải Phỏng trở thành một khu du lịch nổi tiếng ở nước ta?( Dành cho HS khá, giỏi)
- Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì?
- GV mở rộng: Tên của vua Ngô Quyền đã được đặt cho một quận lớn trong thành phố.
- Nơi nào của Hải Phòng được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới?
- GV treo H4 giới thiệu: Cát Bà là vườn quốc gia được công nhận là khu dự trữ sinh quyển vào tháng 3 năm 2005. trong vườn quốc gia còn nhiều vùng hoang sơ, đây cũng là nơi sinh sống của loài vật quý hiếm có tên trong sách đỏ.
3. Kết luận:
* Hãy nêu một số ngành công nghiệp chính của thành phố Hải Phòng?
- Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- HS quan sát bản đồ, lược đồ, đọc sách và hoàn thành vào bảng.
Thành phố Hải Phòng
Vị trí ở phía ĐBBB:
Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh
Phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình
Phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương
Phía Đông giáp với biển Đông
Các loại hình giao thông: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Mỗi nhóm trả lời 1 ý.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- 1 HS lên bảng chỉ vị trí của Hải Phòng trên bản đồ.
- Lắng nghe
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến. 
+ Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn háng hóa.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
- Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, 
- HS thảo luận cặp đôi bảng thông tin theo yêu cầu.
* Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng:
- Chiếm vị trí quan trọng nhất.
- Tên một số nhà máy đóng tàu: nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng.
- Công việc chính của các nhà máy: đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi biển.
- Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu: sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp,
- Gắn với sự kiện lịch sử: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938.
- Lắng nghe
- Cát Bà, vườn quốc gia Cát Bà.
- Lắng nghe
- HS nêu
________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/01/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Toán. 
Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết một số hình học
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành từ đó phần biệt được hình bình hành với một số hình khác.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
2. Kỹ năng: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành từ đó phần biệt được hình bình hành với một số hình khác.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô ly.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- 1 HS lên bảng: 1 km2 = 1 000 000 m2
 1 000 000 m2 = 1 km2.
2. Phát triển bài:
a. Giới thiệu hình bình hành
- GV đa bảng phụ chỉ vào hình vẽ trên bảng.
+ Hình ABCD giống hình gì?
+ Hình ABCD có những cặp cạnh nào song song?
- Gọi HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện sau đó nêu nhận xét.
+ Hình bình hành ABCD có những cặp cạnh nào đối diện và chúng ntn với nhau?
+ Nêu một số đồ vật trong thực tế là hình bình hành?
- GV đa bảng phụ HS chỉ và nêu tên các hình.
b. Thực hành.
* Bài 1 ( 102 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Quan sát các hình trong SGK và thảo luận cặp ( 2 phút )
- Gọi 1 số cặp trình bày.
+ Vì sao em biết các hình đó là hình bình hành?
* Bài 2 ( 102 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD?
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 103 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ vào SGK bằng bút chì 
- Cho HS vẽ vào giấy ô ly đã chuẩn bị sẵn.
- Gọi 1 số HS trả lời trớc lớp.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Gọi HS chỉ vào HBH nêu tên các cặp cạnh đối diện và song song?
- Nhận xét giờ
- Hình chữ nhật
- AB//CD; AD //BC.
- AB = DC; AD = BC
- HBH có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hình 1: Hình 2; Hình 5.
- HS nhận xét.
- Có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ vở ô ly
- Gọi HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ hình
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đi vượt chướng ngại vật thấp đã học
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: " chạy theo hình tam giác ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu ở mức độ tương đối chính xác.
2. Kỹ năng: Trò chơi: " chạy theo hình tam giác ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Giới thiệu bài.
- Khởi động: các khớp, chạy theo một hàng dọc.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phát triển bài:
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tập động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV nhắc lại ngăn gọn cách thực hiện đi 2 lần cự li 10 mét.
- Cả lớp tập theo hai hàng dọc em nọ cách em kia 2 m.
- Chia tổ để tập
- Biểu diễn thi giữa các tổ .
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật.
3. Kết luận:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
Tiết 4: Kể chuyện. 
Tiết 19: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Dựa vào lời kể của cô giáo kể lại được câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
- Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho tranh minh họa, kể được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho tranh minh họa, kể được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý
2. Kỹ năng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng kể chuyện, quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
- Không kiểm tra.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 -2 câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp 
( 2 phút )
- Gọi 1 số cặp trình bày.
b. Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, về ý nghĩa truyện.
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?
+ Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Nhận xét giờ.
- HS nghe kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu
* Tranh 1: Bác đánh cá kéo lới cả ngày cuối cùng được mẻ lới trong đó có một chiếc bình to.
* Tranh 2: bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khôí tiền.
* Tranh 3: Bắc nạy nắp bình ra và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay ra tụ lại thành một con quỷ gớm giếc.
* Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
* tranh 5: mắc mu bác đánh cá con quỷ chui vào bình bác lập tức đóng nút bình lại vứt nó về biển sâu.
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Bác đánh cá thông minh bình tĩnh, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết.
- Con quỷ to xác nhưng độc ác ngu dốt.
- Ca ngợi bác đánh cá thông minh bình tĩnh đã thắng gã hung thần
- HS nhận xét.
- Phải bình tĩnh mưu trí tìm ra cách giải quyết. Phải luôn biết ơn người đã giúp đỡ mình và luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 14/01/2015
Ngày giảng: Thư sáu ngày 16 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Toán. 
Tiết 95: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết hình bình hành
- Hình thành công thức tính chu vi của HBH.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hình thành công thức tính chu vi của HBH.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
+ Nêu cách tính diện tích HBH?
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 104) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp nêu các cặp cạnh đối diện có trong các hình. 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
 * Bài 2( 105) Viết vào ô trống theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- GV cùng HS làm ý mẫu
- Cho HS làm SGK, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 105) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV vẽ HBH giới thiệu cho HS biết độ dài các cạnh.
- Gọi chu vi HBH là P cạnh là a,b. HS dựa vào cách tính chu vi HCN nêu công thức tính chu vi HBH?
- Yêu cầu HS áp dụng công thức thực hành tính.
- Cho HS làm vở, 2HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4 ( 105 )
- Gọi HS đọc bài toán
- Nêu hướng giải và giải vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
3. Kết luận:
+ Nêu cách tính chu vi và diện tích HBH?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa.
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 2 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án
* 7 x 12 = 112 cm2 
* 14 x 13 = 182 dm 2 
* 23 x 16 = 368 m 2 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- P = ( a + b ) x 2.
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
a. P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm.
b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải:
Diện tích mảnh đất trồng hoa là.
40 x 25 = 1 000 ( dm 2 )
Đáp số: 1 000 dm 2
- HS nhận xét.
Tiết 2 : Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thế nào là tài năng
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng, biết sử dụng các từ đã họa để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng, biết sử dụng các từ đã họa để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ.
2. Kỹ năng: Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì có ý nghĩ gì? Do từ ngữ nào tạo thành?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 11 )
- Gọi HS đọc yêu cầu, mẫu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 11 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Mỗi HS tự đặt 1 câu
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 ( 11 )
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp đôi ( 2 phút)
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 4 ( 11 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu sau đó giải nghĩa rõ cho HS hiểu
- Gọi HS nói câu tục ngữ mà mình thích.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu lại các câu tục ngữ vừa học? Câu tục ngữ đó nói về điều gì?
- Nhận xét giờ.
- HS đọc yêu cầu, mẫu.
a. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b. Tài trợ, tài sản.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- Anh ấy là một nghẹ sĩ trẻ tài ba.
- Thể t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 19.doc