Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2012-2013

Tiết 19 : Lịch sử

 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN(TR/42)

A. MỤC TIÊU :

 - Nắm được mộ số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.

 - Hoàn cảnh Hồ Quý ly truất ngôi vua trần, lập nên nhà Hồ.

B. CHUẨN BỊ :

 - Phiếu học tập . - SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 1. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu bài : Nước ta cuối thời Trần

Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm

Tình hình nước ta cuối thời Trần .

- Yêu cầu HS đọc SGK từ giữa TK IV .xin từ quan .

- Chia lớp 6 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung sau :

Nhóm1+2 :Vua quan nhà Trần sống như thế nào

Nhóm3+4 : Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?

Nhóm 5+6 : Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?

- Nhận xét , sau đó gọi HS trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nữa sau TK XIV .

Hoạt động 2 :Làm việc cả lớp

Nhà Hồ thay thế nhà Trần .

- Yêu cầu HS đọc SGK từ Trong tình hình phức tạp .nước ta bị nhà Minh đô hộ

- Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :

* Hồ Quý Ly là người như thế nào ?

* Ông đã làm gì ?

* Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?

* Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ?

- Kết luận : Năm 1400 , Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần , lập nên nhà Hồ . .

- 1 HS(TB, Yếu) đọc , cả lớp theo dõi .

- Các nhóm làm bài trên phiếu .(Khá, giỏi, TB, Yếu)

- Đại diện các nhóm trình bày , nhận xét bổ sung .

* Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đoạ

* Thái độ phản ứng của nhân dân nổi dậy đấu tranh

* Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta .

- HS trình bày(Khá, giỏi)

- HS đọc (TB,Yếu)

- HS trao đổi trả lời (Khá, giỏi, TB, Yếu)

* Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài của nhà trần .

* Ông truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua , lập nên nhà Hồ dời thành về Tây Đô ( Vĩnh Lộc , Thanh Hoá ) , đổi tên nước là Đại Ngu .

* Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ .

* Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại .

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 ,7 . 
- Cả lớp nhận xét.(Khá, giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu BT .(TB, yếu)
- Mỗi em tự đặt 3 câu với các Chủ ngữ cho sẵn.
- HS(TB,Yếu) đặt 1 đến 2 câu.
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt 
- Cả lớp nhận xét .(Khá, giỏi)
- Đọc yêu cầu BT .
- 1 HS làm mẫu : nói 2 , 3 câu về hoạt động được miêu tả trong tranh .
- Cả lớp suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- HS( TB, Yếu) viết 2 câu.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn . Có HS(TB, Yếu)
- HS(Khá, giỏi) nhận xét.
 3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3 vào vở .
- Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 Tiết 19: Đạo đức 
	 KÍNH TRỌNG bIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 1)TR/27
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 * Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng lễ phép với người lao động.
B. CHUẨN BỊ :
 - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
 - SGK .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : 
 Kính trọng , biết ơn người lao động .
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( phân tích truyện “ Buổi học đầu tiên” ) .
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS nghe .
-Yêu cầu cả lớp quan sát tranh SGK cho biết tranh vẽ gì ? Nói lên nội dung gì ? 
- Chia lớp 6 nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm việc .
+ Nhóm 1 + 2 + 3 : Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình ?
* Nhóm 4 + 5 + 6 : Nếu em là bạn cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? 
* Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( BT1 SGK ) .
- Nêu yêu cầu BT1 .
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi 
- Kết luận : 
+ Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích lô , giáo viên , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động .
+ Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 2 , SGK ) .- Chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh của BT2 và trả lời câu hỏi : Công việc của người lao động đem lại lợi ích gì cho xã hội ? .
- Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội .
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( BT 3 , SGK ) 
- Nêu yêu cầu BT3 .
- Yêu cầu làm việc cá nhân 
* GV nhận xét:
+ Các việc làm a , c , d , đ , e , g là thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động .
+ Các việc làm b , h là thiếu kính trọng người lao động . 
- 1 HS(Khá, gỏi) đọc lại truyện 
- Quan sát và trả lời : Tranh vẽ cô giáo , các bạn HS đang ngồi trong lớp học ....(TB, Yếu)
- Các nhóm thảo luận và trình bày 
(Giỏi, khá, TB, Yếu)
+ Vì các bạn đó nghĩ rằng ba mẹ bạn Hà làm nghề quét rác , không đáng được kính trọng như những nghề mà ba mẹ các bạn ấy làm .
( TB, Yếu)
+ Em không cười , quét rác cũng là một nghề nhờ các bác đó phố xá chúng ta mới sạch sẽ ...
(Khá, giỏi)
- 1 HS(TB, Yếu) đọc 
- 2 HS(Khá, TB. Giỏi, Yếu) cùng bàn trao đổi 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
- HS (TB, Yếu) trình bày.
- HS(khá, giỏi) nhận xét
- Các nhóm làm việc .(Khá, giỏi, TB, Yếu)
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Ghi lại ở bảng theo 3 cột :
STT
Người lao động
Lợi ích mang lại cho xã hội
- HS khá, giỏi nhận xét
- 1 HS nêu (Khá, giỏi)
- Làm bài tập vào SGK , Phiếu .
* Trình bày ý kiến .(TB, Yếu)
* Cả lớp trao đổi , bổ sung .(Khá, giỏi)
 2. Củng cố , dặn dò : 
 - Cơm ăn , áo mặc , sách vở và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những ai ? ( ...nhờ những người lao động )(TB, Yếu)
 + Chúng ta cần làm gì đối với những người lao động ? ( cần phải kính trọng và biết ơn người lao động ) (TB, Yếu) 
 - Đọc lại ghi nhớ SGK .
 - Nhận xét lớp. 
 - Chuẩn bị : Kính trọng , biết ơn người lao động .(tt)
Tiết 19: Kể chuyện 
	BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN(TR/8)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ(BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đầy đủ.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
B.CHUẨN BỊ :
 - Tranh minh họa truyện SGK phóng to . 
 - SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Giới thiệu truyện : 
 Bác đánh cá và gã hung thần .
Hoạt động 1 : GV kể chuyện .
- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .
 + Ngày tận số : ngày chết 
 + hung thần : thần độc ác, hung dữ .
 + Vĩnh viễn : mãi mãi 
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện .
Bài 1 : Nói lời thuyết minh cho 5 tranh
- Đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu thảo luận cặp nói lời thuyết minh cho 5 tranh 
- Viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh 
Bài 2 , 3 : Kể chuyện trước lớp
- Đọc yêu cầu bài 2 ,3 
- Chia lớp các nhóm kể truyện trong nhóm 
- Tổ chức thi kể trước lớp 
- GV nhận xét.
- Lắng nghe .
- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa 
- 1 em(Khá) đọc yêu cầu BT .
-HS( Khá, TB. Giỏi, Yếu)
- Suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 5 tranh .
Hs (TB, Yếu)
- Cả lớp nhận xét .
.
- 1 em(TB) đọc yêu cầu BT .
- Mỗi nhóm (Khá, giỏi, TB, Yếu)kể từng đoạn truyện , sau đó kể toàn truyện rồi trao đổi ý nghĩa truyện 
- Thi kể chuyện trước lớp :
+ 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ truyện.
(Khá, giỏi, TB, Yếu)
+ Vài em thi kể toàn bộ truyện 
 + Mỗi em kể xong đều nêu ý nghĩa truyện
 .(Khá, giỏi)
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất .
 2. Củng cố, dặn dò :
 - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay
 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài sau .
Tiết 93: Toán 
	 HÌNH BÌNH HÀNH(TR/102)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
B. CHUẨN BỊ :
 - Thiết bị toán : hình bình hành , hình vuông , hình chữ nhật ( GV , HS )
 - SGK, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài : Hình bình hành .
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình bình hành .
- Gắn hình vuông lên bảng cho HS quan sát và cho biết đây là hình gì ? 
- Gắn tiếp hình chữ nhật cho HS quan sát và cho biết là hình gì 
- Gắn hình bình hành lên bảng và giới thiệu tên gọi : hình bình hành .
- Gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành thông qua việc đo độ dài các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau .
- Đưa bảng phụ vào cho HS quan sát .
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Nhận biết hình bình hành .
- Yêu cầu quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành 
- Gọi HS phát biểu và giải thích 
Bài 2 : 
- Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm.
- Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD và MNPQ
- Nhận xét.
- HS lấy hình giống hình trên bảng trong bộ TBDH để trên bàn và nêu đây là hình vuông .
- Đây là hình chữ nhật (TB, Yếu)
- Quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau .(Khá, giỏi)
- Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ(TB, Yếu)
- 2 HS(Khá, TB. Giỏi, Yếu) cùng bàn quan sát và tìm hình 
- Hình 1 , hình 2 , hình 5 
 Vì các hình này có các cặp cạnh song song và bằng nhau .(TB, Yếu)
- HS (TB, Yếu)
- Nhận dạng và nêu được : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau .(TB, Yếu)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
 3.Củng cố , dặn dò :
 - Hình bình bành có đặc điểm gì ?(TB, Yếu)
 - Nhận xét lớp.
 - Chuẩn bị : Diện tích hình bình hành.
Tiết 38: Tập đọc 
	 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI(TR/9)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Đọc trôi chảy rành mạch, diễn cảm bài thơ. Biết nhấn giọng các từ ngữ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ phù hợp với câu thơ.
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ.
 - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tố đẹp nhất. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
B. CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4,5 hướng dẫn HS luyện đọc
 - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ: Bốn anh tài .
 Kiểm tra 2 em(TB, yếu) đọc truyện Bốn anh tài , trả lời các câu hỏi về nội dung truyện .
 + Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
 + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? 
 2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : 
 Chuyện cổ tích về loài người
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Hướng dẫn phân 7 khổ thơ 
- Chỉ định HS đọc nối tiếp . Đọc 2 lượt ( lượt đọc 2 dành cho HS yếu )
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Đọc chú giải SGK
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS dọc cả bài 
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 
-Hỏi :Trong câu chuyện cổ tích này , ai là người được sinh ra đầu tiên ?
- Giảng : Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi . Thay đổi là vì ai ? Các em hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi sẽ rõ .
- Gọi HS đọc tiếp các khổ thơ còn lại 
- Chia lớp 6 nhóm , giao việc cho các nhóm làm việc .
Nhóm 1 + 2 : Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ ?
Nhóm 3 + 4 : Bố giúp trẻ em những gì ?
Nhóm 5 + 6 : Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
- Giảng : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em . Trẻ em cần được yêu thương , chăm sóc , dạy dỗ . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 4 , 5 .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 
-Theo dõi
- 7 HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . 
(TB, Yếu)
- 1 HS (TB, Yếu)đọc phần chú giải.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.(Khá, TB. Giỏi, Yếu)
- 1 HS đọc cả bài .(Khá, giỏi)
- Đọc khổ 1 .(TB, Yếu)
* Trẻ em . Trái Đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây, ngọn cỏ .(TB, yếu)
- Đọc các khổ còn lại .(Khá)
-Các nhóm làm việc và phát biểu 
(Khá, giỏi, TB, yếu)
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , cần bế bổng , chăm sóc .(TB, yếu)
- Giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ .(Khá`, giỏi)
- Dạy trẻ học hành .(TB, Yếu)
- Tiếp nối nhau đọc bài thơ .(Khá, giỏi, TB, Yếu)
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
(Khá, TB. Giỏi, Yếu)
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
(Khá, giỏi, TB, yếu)
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
- Thi đọc diễn cảm từng khổ (TB, Yếu).
 cả bài (Khá, giỏi).
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Nêu ý chính của bài thơ .(Khá, giỏi)
	- Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn .
- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
	- Chuẩn bị: Bốn anh tài (tt)
Tiết 19: Địa lí 
	 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG(TR/113)
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng:
 + Vị trí : ven biển, bến bờ sông Cấm.
 + Thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lịch, 
 - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ ( lược đồ).
B.CHUẨN BỊ;
-Tranh, ảnh, bản đồ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Kiểm tra bài cũ
-Hà Nội còn có những tên gọi nào khác?(TB, yếu)
-Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội?(TB, Yếu)
-Nhận xét.
2/Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 a/ GTB: Thành phố Hải Phòng
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4
-Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK,bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau :
-Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
-Hải phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
-Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng?
* Nhận xét: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
_ GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- SO với các ngành công nghiệp khác,công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
-Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng?
Kể tên các sản phẩm đóng tàu ở Hải Phòng?
GV: các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu lớn không chỉ thực hiện cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.
 *Hải Phòng là trung tâm du lịch
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
-Dựa vào SGK, tranh ảnh, để thảo luận các câu hỏi sau:
-Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
-HS thảo luận nhóm.(Khá, giỏi, TB, Yếu)
-Nằm ở Đông Bắc đồng bằng Bắc Bộ.
(TB, yếu)
-Nơi đây có những cầu tàu lớn để tàu cập bến, những bãi rộng và nhà kho để chứa hàng cùng nhiều phương tiện.(Khá, giỏi)
-Bốc dỡ,chuyên chở hàng được dễ dàng, nhanh chóng.(Khá, giỏi)
Hoạt động cá nhân:
-HS trả lời 
-Có vai trò rất quan trọng.(TB, Yếu)
-Bạch Đằng ,cơ khí Hạ Long,cơ khí Hải Phòng.(TB, yếu)
Sá lan, ca nô, tàu đánh cá,tàu du lịch, tàu chở khách.(TB, Yếu)
-HS Thảo luận.(Khá, giỏi, TB, Yếu)
-Đến với Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú như nghỉ mát,tắm biển ,tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà..
(Khá, giỏi)
3/Củng cố-dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK?(TB, Yếu)
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Đồng bằng Nam Bộ
Tiết 37: Tập làm văn 
	 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(TR/10)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1).
 - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học( BT2).
B. CHUẨN BỊ :	
 - Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài. 
 - SGK, VBT 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ?
 (TB, Yếu) 
 - Thế nào là mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp ?(Khá, giỏi)
 2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
Bài 1 : Tìm điểm giống nhau , khác nhau của các đoạn mở bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu tự làm bài .
- Phát biểu ý kiến .
- Nhận xét. 
Hoạt động 2 : Thực hành viết.
Bài 2 : Luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Nhắc HS : 
@ Yêu cầu chỉ viết đoạn mở bài miêu tả cái bàn học của em . 
@ Phải viết theo 2 cách khác nhau .
- Phát giấy cho 3 , 4 em .
- Nhận xét.
- 2 em (Khá) tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT .- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài , trao đổi, so sánh tìm điểm giống nhau , khác nhau của các đoạn mở bài .
- Phát biếu ý kiến : 
+Điểm giống nhau: giới thiệu chiếc cặp sách.(TB, Yếu)
+Điểm khác nhau : 
Đoạn a , b giới thiệu ngay chiếc cặp .
Đoạn c nói chuyện khác dẫn vào giới thiệu chiếc cặp .(Khá, giỏi)
-
 1 em(Khá) đọc yêu cầu BT .
- Mỗi em viết đoạn mở bài theo 2 cách .
- Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
(Giỏi, khá, TB, Yếâu)
-Những em làm bài trên phiếu gắn bảng lớp , đọc lại.(Khá, giỏi)
- Cả lớp nhận xét , bình chọn đoạn mở bài hay nhất .
 3. Củng cố ,dặn dò :
 - Chấm bài , nhận xét . 
 - Nhận xét lớp.
 - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài vào vở .
 - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật .
Tiết 94: Toán 
	DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(TR/103)
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 Biết cách tính diện tích hình bình hành.
B. CHUẨN BỊ :
 GV và HS : thiết bị dạy học toán 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ : Hình bình hành 
 - Hình bình hành có đặc điểm gì ? (TB, yếu)
 - 2 HS lên bảng vẽ hình bình hành . (Tb, yếu)
 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài : Diện tích hình bình hành .
Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
- Đính hình bình hành lên bảng ( quay đường cao lên trên )
- GV chỉ hình giới thiệu DC là đáy của hình bình hành : độ dài AH là chiều cao của hình bình hành .
- Yêu cầu HS lấy hình bình hành để trên bàn 
- GV làm động tác cắt hình bình hành theo đường cao và ghép thành hình chữ nhật ( như SGK) , đặt cạnh hình bình hành còn lại để HS liên hệ và so sánhdiện tích 2 hình . 
- Yêu cầu nhận xét diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành 
- Kết luận công thức tính diện tích hình bình hành ở bảng .
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Tính diện tích hình bình hành.
- Đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu làm bài bảng con 
- Nhận xét chữ bài sau mỗi lần HS giơ bảng 
Bài 3a : Tính diện tích hình bình hành.
- Hướng dẫn HS làm bài giải 
- Nhận xét , chữa bài 
- HS quan sát .
- HS lấy hình để trên bàn 
- HS theo dõi 
- Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật (TB, yếu)
- Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (Khá, giỏi)
- 1 HS(TB, Yếu) dọc yêu cầu bài 
- HS làm bài bảng con (TB, Yếu)
- HS yếu nhắc lại quy tắc (TB, Yếu)
-HS( Khá, giỏi) nhận xét
- Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài .(TB, Yếu)
- Trình bày bài giải .(Khá, giỏi)
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Nêu lại cách tính diện tích hình bình hành .(TB, Yếu)
- Nhận xét lớp. - Chuẩn bị: Luyện tập
 Tiết 38: Luyện từ và câu 
	 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG(TR/11)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tực ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp( BT1, BT2); hiều ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3, BT4).
B. CHUẨN BỊ :
 - VBT tiếng việt , SGK 
 - Từ điển, phiếu khổ to 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cu õ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
 - 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK .(TB, Yếu)
 - 1 em làm lại BT3 .(Khá, giỏi)
 2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : 
Mở rộng vốn từ : Tài năng 
Bài 1 : Phân các từ có tiếng tài vào 2 nhóm .
- Đọc nội dung bài cả mẫu 
- Phát phiếu và từ điển cho các nhóm làm bài .
- 2 nhóm nhanh nhất dán phiếu lên bảng trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung 
Bài 2 : Đặt câu 
- Nêu yêu cầu BT .
- Yêu cầu tự làm bài 
- Nhận xét .
Bài 3 : Tìm nghĩa bóng của các tục ngữ
- Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người .
- Làm việc theo cặp 
Bài 4 : Giải nghĩa các tục ngữ
- Đọc yêu cầu bài 
- Giúp HS hiểu nghĩa bóng các câu .
- Nhận xét.
- 1 em đọc nội dung BT .(Khá, giỏi)
- Các nhóm đọc thầm , trao đổi , chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm .(Khá, giỏi, TB, Yếu)
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả 
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Mỗi em tự đặt 1 câu với một trong các từ ở BT1 
- 2 , 3 em lên bảng viết câu văn mình đặt 
HS(TB, Yếu) đặc 1 câu , (Khá, giỏi) đạc 2, 3 câu
- Cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt .
- 1 em(TB, yếu) đọc yêu cầu BT .
- 2 HS cùng bàn thảo luận.(Khá, TB.Giỏi, Yếu).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc