Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 + 20 - Năm học 2011-2012

 MÔN: KHOA HỌC (Tiết 37).

BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?

I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:

- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió?

*Biết một số tài nguyên thiên nhiên ,trong đó có tài nguyên biển ,hải đảo ,quan hệ giữa việc khai thác,sử dụng và môi trường

- KNS: HS biết nhận biết được như thế nào là có gió.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 74, 75 SGK.

- Chong chóng (HS làm).

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:

 + Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.

 + Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức:(1’)

2. Bài cũ:(3’)

3. Bài mới:(1’)

 

doc 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 + 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm thi kể chuyện trước lớp.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi HS kể xong đều nói lên ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời chất vấn của các bạn về nd câu chuyện.
HS rút ra bài học cho bản thân. 
- HS lắng nghe.
Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
****************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 94).
BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- Bài tập cần làm (Bài 1, 3 (a)).
- KNS: HS nhớ được công thức tính diện tích hình bình hành.
-TCTV:Hỗ trợ mẫu câu:Diện tích HBH
II. ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng dạy học toán (GV + HS).
Các mảnh bìa có hình dạng như hình ở SGK, kéo, thước, giấy ô ly. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ : (4’) 1 học sinh nêu các đặc điểm của hình bình hành. 
- 1 HS nêu, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
*HS đọc lại đề bài trên bảng
Hoạt động 2: (12’) Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV vẽ bảng hình bình hành: ABCD, vẽ AH vuông góc với DC. 
- DC là cạnh đáy của hình bình hành, độ dài AH là chiều cao của HBH. 
- Nêu yêu cầu: Tính dt hình BH đã cho. 
- Hướng dẫn HS kẻ đường cao AH, sau đó cắt phần tâm giác ADH và ghép lại như SGK để được HCN. 
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về mqh giữa các yếu tố của 2 hình HBH - HCN rút ra cách tính dt hình bình hành.
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng tính dt hình BH: S = a x h. 
Hoạt động 3: (14') Luyện tập.
Bài 1: GV yêu cầu HS vận dụng công thức trên để tính dt hình bình hành. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Nhắc: Đổi đơn vị đo độ dài về cùng 1 đơn vị đo là cm trước khi tính dt. 
GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4: (3’) Củng cố: 
Chốt nd bài.
- HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài 
- HS thực hành ghép hình bình hành thành HCN (Bộ ĐDDH).
- HS nêu cách tính. 
- HS đọc công thức, phát biểu thành lời.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào bảng con. 
- 3 HS lên bảng làm. 
5 x 9 = 45 (cm2)
13 x 4 = 52(cm2) 
7 x 9 = 63 (cm2)
-1 hs đọc BT .Lớp đọc thầm lại BT . 
- HS làm bài vào vở. 
- HS lên bảng làm. 
1 HS nhắc lại cách tính dt hình bình hành. 
3. Dặn dò (1) 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
*******************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 38).
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp, hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.
TCTV:Hỗ trợ mẫu câu.Tài năng 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Bài cũ: (4') Yêu cầu HS lên bảng đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì? và xác định chủ ngữ của câu vừa đặt.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp và nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (10') Xếp các từ theo nhóm nghĩa.
Bài 1: GV nêu BT yêu cầu HS đọc nd BT1, sau đó phân loại ra 2 nhóm từ.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV chốt lời giải đúng.
.a) Tài có nghĩa là là có khả năng hơn người bình thường: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b) Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Hoạt động 3: (16') Đặt câu.
Bài tập 2: - GV nêu BT. 
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Vd: Cao Bá Quát là người tài hoa. 
Bài 3, 4: GV nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, tìm nghĩa các câu tục ngữ và cho biết câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh tài hoa.
GV nhận xét.
Hoạt động 4(3') Củng cố.
GV hệ thống nd bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- Trả lời N4 các nhóm nêu ra nhóm khác bổ sung.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm đôi, 2 nhóm lên bảng viết câu mình vừa đặt. 
Vd: Bạch Thái Bưởi là người tài giỏi.
- HS nhắc lại yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở bài tập, trình bày.
- Câu tục ngữ ca ngợi sự thông minh  là câu a, c.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
************************************
Thứ sáu ngày 03tháng 01 năm 2014.
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 38).
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm vững hai cách kết bài (MR và KMR) trong bài văn miêu tả đồ vật. 
 - Viết được đoạn KB mở rộng cho 1 bài văn miêu tả đồ vật. 
II. ĐỒ DÙNG: GV ghi lên bảng nd ghi nhớ về 2 kiểu kết bài. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: (4’) 2 HS đọc MB (gián tiếp và trực tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học. 
- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (10’) Tìm cách kết bài.
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài và đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV giúp đỡ HS yếu. 
Hoạt động 3 : (19’) Viết đoạn kết bài
- Lưu ý HS: Mỗi em chỉ chọn 1 đề và viết KB mở rộng cho đề bài đó. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng lớp nhận xét, sửa sai sót, bổ sung cho bài viết của các bạn. Bình chọn bạn viết hay nhất.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố: 
- Chốt lại nội dung bài: 
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn "Cái nón" của BT. 
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
- Các nhóm phát biểu. 
- 1 HS đọc 4 đề bài SGK.
- HS đọc lại 4 đề, chọn 1 đề bài để viết. 
- Suy nghĩ, viết bài vào vở bài tập.
- HS nối tiếp đọc bài mình viết.
- HS nhắc lại ghi nhớ về 2 cách MB 
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
***************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 95).
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 
- Bài tập cần làm (Bài 1,2,3 (a)).
 - KNS: HS vận dụng công thức đã học để tính diện tích, chu vi HBH.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: (4’) Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình hành. 
 1 em lên bảng viết công thức. 
- 2 HS lên bảng thực hiện dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động2: (8') Đặc điểm của hình bình hành.
Bài 1: GV nêu BT yêu cầu HS nhận diện hình và nêu các cặp cạnh đối diện.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: (18') Tính chu vi, diện tích. 
Bài tập 2: GV nêu BT hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3: GV nêu BT vẽ HBH lên bảng giải thích cạnh a,b và viết cách tính chu vi HBH.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình bình hành.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài tập.
- HS làm bài vào bảng con. 
HCN: ABCD có các cặp cạnh đối diện là AB và DC, AD và BC.
HBH: EGHK có các cặp cạnh đối là EK và GH; EG và KH.
HTG: MNPQ có các cặp cạnh đối là MN và QP; MQ và NP.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài N4 đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét. 
Độ dài đáy 
14dm
 23m 
Chiều cao 
13dm
16 m
Diện tích hình b/hành 
182dm2 
368 m2 
- Thảo luận nhóm đôi, dại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Chu vi HBH là : (8 + 3 ) x 2 = 22 (cm)
Chu vi HBH là : (10 + 5) x 2 = 30 (cm) 
- 2 HS nhắc lại.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************
MÔN: ĐỊA LÍ (Tiết 19).
BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: 
 + Vị trí: Ven biển, bên bờ sông Cấm.
 + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ...
Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ)
 - TCTV: Kết hợp rèn đọc cho HS.
 - KNS: Xác định giá trị; Nhận thức bản thân; Tự hào truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ (4’) – GV nhận xét bài thi của HS.
2. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (9') Hải Phòng – thành phố cảng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam tranh ảnh thảo luận các câu hỏi:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
+ Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng.
- Gọi các nhóm trình bày. 
- GV chửa bài.
KL: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
Hoạt động 3: (9') Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
+ So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Hoạt động 4: (8') Hải Phòng là trung tâm du lịch. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Nhận xét.
Hoạt động 4: (3') Củng cố.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Làm việc cá nhân. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- Làm việc theo nhóm bàn. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- 2 HS đọc.
3. Dặn dò (1')
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
*******************************
SINH HOẠT LỚP(Tiết 19).
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học vừa qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần tới..
- Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
2.(10’) Kiểm tra việc giữ gìn sách vở và rèn chữ viết của hs.
-Y/c: hs đặt vở luyện viết lên bàn trước mặt mình.
-Đi đến từng bàn hs, kiểm tra và nhắc nhở.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
-Thực hiện theo y/c
- Chú ý lắng nghe. 
****************************************
TUẦN 20 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Nhà trường phổ biến
Múa hát sân trường.
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
- Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ trong tuần này.
- Chơi trò chơi “Ai là vua”. Chơi vui vẻ để bước vào tuần học mới.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.(20’) Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2.(10’) Chơi trò chơi “Truyền điện ”.
-Hướng dẫn cách chơi.
-Tổ chức cho học sinh chơi.
-Nhận xét trò chơi.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
 -Theo dõi.
-Tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe. 
 ***********************************
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 39).
BÀI: BỐN ANH TÀI (TT).
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc với giọng diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- KN: HS thấy được tài năng và trí thông minh của bốn anh tài.
- TCTV: Núc nác, núng thế.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') 2HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, TLCH trong SGK.
- 2 HS len bảng đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (10') Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: (10') Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài và thảo luận theo nhóm:
+Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Hoạt động 4: (6')Đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn: “Cẩu Khây hé cửasầm lại”.
 - GV đọc mẫu. Nêu giọng đọc, gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
 - GV nhận xét.
Hoạt động 5 : (3’) Củng cố: 
- Nội dung chính của truyện là gì?
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 2 lượt.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc mục chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm:
- ... chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
- ... phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- HS thuật lại cho nhau nghe theo cặp. Một vài em thi thuật lại trước lớp.
+ ... Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
 - HS rút ra ý nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu.
3. Dặn dò (1')
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 96).
BÀI: PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- MTR: - Bài tập cần làm (Bài 1, 2).
 - KNS: HS biết đọc và viết các phân số, biết mẫu số, tử số.
 - TCTV: HS luyện đọc nhiều phân số.
II. ĐỒ DÙNG: Các mô hình (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') Làm bài tập và nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (13') Giới thiệu phân số.
- Hướng dẫn HS quan sát hình tròn (SGK).
- Nêu câu hỏi , yêu cầu HS trả lời, nhận biết được:
 + Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Mấy phần đã được tô màu?
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết thành . Đọc là: năm phần sáu.
* là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- Làm tương tự với các phân số ; ; .
- Kết luận: (SGK).
Hoạt động 3: (13') Thực hành.
Bài 1: Viết rồi đọc phân số.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm cuả HS.
Bài 2: Viết theo mẫu
- Hướng dẫn mẫu:
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
...
...
...
...
...
3
8
...
12
55
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thi đua điền nhanh trên bảng lớp.
Hoạt động 3 : (3’) Củng cố: 
- Cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình tròn. 
-> 6 phần.
-> 5 phần.
- 3 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả bằng bút chì vào SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
- Thảo luận nhóm tổ, thi đua điền nhanh.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Phân số và phép chia số tự nhiên”.
- Nhận xét tiết học.
*************************************
MÔN: KHOA HỌC ( Tiết 39).
BÀI 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM.
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài này học sinh biết: Phân biệt không khí sạch (trong lành) với không khí bẩn (không khí ô nhiễm). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
- KNS: KN tìm kiếm và xử lí thong tin về các hành động gây ô nhiểm không khí; KN xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiểm không khí; KN trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 78, 79 SGK.
- Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức:(1’) 
2 Bài cũ: (3’) - Khi có bão em hãy nêu cách phòng chống tích cực. 
- HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu: Bài “Không khí bị ô nhiễm”.
Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
- Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại.
- Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Kết luận:
- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
Hoạt động 2: (10’) Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí?
KL: Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học
- HS lắng nghe.
Quan sát và nêu ý kiến quan sát được:
+Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
+Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; 
Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn; Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
- Nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, không có hình dạng nhất định.
-Phân biệt
-Nêu.
4. Củng cố dặn dò (3’)
- Dặn dò và nhận xét tiết học.
 *************************************** 
Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2014
MÔN: CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT) (Tiết 20).
BÀI: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: uôt/ uôc.
 II. ĐỒ DÙNG: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b.
 - Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK.
 - VBT Tiếng Việt 4, tập 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') 2 HS lên bảng viết những từ ngữ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình
- 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài viết chính tả “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.
Hoạt động 2: (20') Hướng dẫn nghe viết.
 - GV đọc toàn bài chính tả.
 - Hướng dẫn HS viết đúng các từ nước ngoài, những chữ số và các từ khó trong bài. 
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi.
- GV đọc chính tả HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài. 
Hoạt động 3: (6') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
 Bài tập 2b/14 SGK. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 HS lên bảng làm.
* GV chốt lại lời giải đúng: 
 Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột. 
 Bài tập 3b.
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - Tổ chức hoạt động nhóm. 
 - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
 Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài. 
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố: 
- Chốt nội dung bài.
- Liên hệ giáo dục.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con, 1 số viết trên bảng.
- Học sinh viết bài.
- HS soát bài.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập – điền uôt/uôc vào chỗ trống.
- 3HS lên bảng làm.
- HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. 
- HS sửa bài.
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc lại câu chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuỵên. 
- HS liên hệ.
3. Dặn dò (1')
 - Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai.
- Nhận xét tiết học.
 **************************************************** 
MÔN: TOÁN (Tiết 97).
BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Bài tập cần làm (Bài 1, 2 (2ý đầu), 3).
- KNS: HS biết được 1 phép chia phân số.
-Hỗ trợ mẫu câu:Phép chia số tự nhiên
 II. ĐỒ DÙNG: Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4') GV yêu cầu HS viết và đọc 1 số phân số.
- 2 HS đọc và viết phân số, lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (11') Phép chia một STN cho 1 STN khác 0.
A/Trường hợp thương là một số tự nhiên.
- GV nêu vấn đề như SGK và yêu cầu HS tìm kết quả.
 - GV ghi bảng: 8: 4 = 2 (quả).
 - Khi ta chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) kết quả tìm được có thể là số tự nhiên không?
* KL: khi thực hiện chia 1 STN cho 1 STN khác 0, ta có thể tìm được thương là 1 STN. 
B/ Trường hợp thương là phân số:
- GV nêu tiếp vấn đề và yêu cầu HS tìm kết quả.
- GV đưa ra mô hình minh hoạ 3 cái bánh, chia mỗi cái thành 4 phần .Ở trường hợp này, kết quả của 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19-20.doc