Tiết 4: TOÁN
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết km2 là đơn vị dùng để đo diện tích.
- Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1000.000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của GV HĐ của HS
A. Bài mới:(38’)
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
- Dạy bài mới:
HĐ1: Ki lô mét vuông:
- Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
+ Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km.
+ Giới thiệu: cách đọc, viết đơn vị diện tích này.
+ Mối liên hệ giữa km2 và m2
HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
Bài 1(VTH):
Bài 2(VTH) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV lần lượt ghi từng mục lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 4b (SGK):
Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2
B.Củng cố - dặn dò 2’
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- HS mở SGK, theo dõi bài.
- HS theo dõi, nắm thêm 1 đơn vị đo diện tích mới.
+HS đọc và viết
- Theo dõi
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài vào vở, 1HS nêu kết quả, HS khác bổ sung, nhận xét.
-HS nêu yêu cầu
- HS cả lớp lần lượt làm bài vào bảng con.
- Lắng nghe và theo dõi.
- HS nêu miệng bài làm của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
TUẦN 18b,19: Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: GDTT Tiết 2: THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHẠY "CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" 1/Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. YC HS nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong HKI. - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập. + Tham gia chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” tích cực. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi"Kết bạn" 1-2p 80-90m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì. + Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và KNVĐCB đã học. + Quay sau, đi đếu vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. + Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 các trò chơi mới. - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". 10-12p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r B X X X A C XP r III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống và nhận xét. - Về nhà ôn bài thể dục và bài tập RLTTCB đã học. 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về câu kể; viết được vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến . - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập. II. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài (1') 2.Luyện tập: (37') Bài tập 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây: Tết lại sắp đến rồi. Làng tấp nập vui như hội. Mấy cây đào ngoài đền đã phơ phất những bông hoa màu hồng mỏng tang. Cây mận bố trồng kỷ niệm ngày tôi ra đời, hoa đã trắng muốt. Ông thủ từ đã đánh bóng các đồ thờ. Nhà chùa đã đóng sản, mỗi sản phẩm đặt trên một cái lá mít cắt tròn. Tường hoa ngoài đình đã quét vôi trắng lốp. Bài tập 2: Đặt vài câu kể để: a. Kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về. b. Tả chiếc bút em đang dùng. c. Trình bày ý kiến của em về tình bạn. d. Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt. 3.Tổng kết,nhận xét tiết học (2') - 2 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét. Tiết 4: TOÁN KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết km2 là đơn vị dùng để đo diện tích. - Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1000.000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập. II. Các hoạt động trên lớp : HĐ của GV HĐ của HS A. Bài mới:(38’) -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. - Dạy bài mới: HĐ1: Ki lô mét vuông: - Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. + Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km. + Giới thiệu: cách đọc, viết đơn vị diện tích này. + Mối liên hệ giữa km2 và m2 HĐ2: Hướng dẫn thực hành. Bài 1(VTH): Bài 2(VTH) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV lần lượt ghi từng mục lên bảng. - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. Bài 4b (SGK): Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2 B.Củng cố - dặn dò 2’ - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK, theo dõi bài. - HS theo dõi, nắm thêm 1 đơn vị đo diện tích mới. +HS đọc và viết - Theo dõi -HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào vở, 1HS nêu kết quả, HS khác bổ sung, nhận xét. -HS nêu yêu cầu - HS cả lớp lần lượt làm bài vào bảng con. - Lắng nghe và theo dõi. - HS nêu miệng bài làm của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập. II. Các hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra:(5’) Y/C HS chuyển đổi : 5 km2 = .m2 18 000 m2 = .km2 B. Bài mới:(33’) * GV nêu mục tiêu của bài. Bài1(VTH) -Đề bài y/c điều gì? - GV lần lượt viết lên bảng lớp các mục nhỏ - Nhận xét HS sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3(SGK): Cho biết diện tích của: HN, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. b. Thành phố nào có diện tích lớn nhất, thành phố nào có diện tích bé nhất ? Bài 5(SGK): Y/C HS quan sát kĩ biểu đồ : Mật độ dân số. + Thành phố nào có mật độ dân số lớn nhất ? + So sánh mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh với mật độ dân số Hải Phòng. C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2HS làm bảng lớp. +HS khác nhận xét. - HS cả lớp lần lượt làm bài vào bảng con. - HS phát biểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và nối tiếp trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. Tiết 2: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS LĐ. II. Các hoạt động trên lớp : A. Bài mới:(38’) * Giới thiệu bài: - Giới thiệu 5 chủ điểm TV- Tập 2. + CĐ: Ta là hoa đất - Giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” theo tranh SGK. a) Đọc đúng. - HD đọc - Yêu câu 1 HS đọc toàn bài. - Chia bài làm 5 đoạn: + GV kết hợp cho HS xem tranh MH để nhận ra từng n/vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. + Treo bảng phụ câu dài “Đến một .......vào ruộng” + Y/c HS đọc chú giải - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. + GVđọc diễn cảm toàn bài, giọng kể khá nhanh. b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau bài và tìm hiểu nội dung bài đọc. ? Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào? ? Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu khây? ? Cẩu khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai? ? Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì? * ND:Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì? - GV nhận xét và kết luận. c) Đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc đoạn văn, yêu cầu HS tìm chỗ ngắt, nghỉ hơi, chỗ nhấn giọng. - GV nhận xét, đánh giá HS B. Củng cố, dặn dò:(2’) - Y/C HS đọc và nêu lại ND bài học. - Chốt lại nd và nhận xét giờ học. - HS quan sát tranh MH CĐ và nêu được: những bạn nhỏ trong tranh tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Luyện đọc N5 + Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. + Đọc từ khó đọc có trong bài. -Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng. + Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghia từ khó hiểu. - N5 đọc trước lớp. - N khác nhận xét. - Nhóm 5 thảo luận - Đại diện N5 trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. - Theo dõi. - HS phát biểu. - Luyện đọc N2 đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét, bình bàu bạn đọc tốt nhất. - 1-2HS đọc cả bài. Tiết 3: KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu : -Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập. II. Đồ dùng. - GV : Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động trên lớp : A. Bài mới:(38’) 1/Giới thiệu truyện: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2/Nội dung bài mới: HĐ1: GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau và hào hứng ở đoạn cuối . + Lần2(Kể theo tranh): Vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng. + Nhắc HS : Lời kể giản dị,tự nhiên HĐ2: HD HS thực hiện các y/c của bài tập. a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu. - GV treo tranh MH :Y/C HS tìm lời thuyết minh. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Y/C HS đọc bài tập 2-3 : + Y/C HS kể trong nhóm. + Y/C HS thi kể chuyện trước lớp. - GV HD cả lớp nhận xét. B. Củng cố, dặn dò:(2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK, theo dõi bài. - HS nghe nắm được nội dung và giọng kể ở từng đoạn. + HS hiểu được các từ khó : ngày tận số, hung thần, + HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. - 1HS đọc nội dung bài tập 1. + Suy nghĩ và tìm lời thuyết minh cho 5 tranh. + HS khác nghe, nhận xét. - 1HS đọc đề bài. + Phân nhóm kể chuyện : HS kể từng đoạn câu chuyện ,sau đó kể cả chuyện . + Các nhóm nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Vài HS kể toàn câu chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện. + Lớp bình xét bạn kể hay, hấp dẫn nhất Tiết 4: THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”. 1/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 1-2p 1-2p 1-2p 70-80m X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. + GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. + Cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã qui định. GV chú ý bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập. - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS cùng chơi. 12-14p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r B X X X A C XP r III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay, hát. - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài tập RLTTCB đã học. 1p 1-2p 1-2p X X X X X r X X X X X Tiết 5: TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: - Nhận biết được HBH, và một số đặc điểm của hình bình hành. - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: - GV bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình : hình vuông, HCN, hình tứ giác III. Các hoạt động trên lớp: A. Kiểm tra:(5’) Chữa bài 4. - Củng cố về bài toán có liên quan đến đ/vị đo S là km2 . B. Bài mới:(33’) - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Hình thành biểu tượng về HBH: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của HBH. - Giới thiệu: Đây là hình bình hành ABCD. HĐ2: Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH. - Độ dài các cặp cạnh đối diện của HBH ntn? - Y/c HS nêu 1 số đồ vật ứng dụng của HBH. - Treo bảng phụ: Y/c HS nhận diện các hình vẽ trên bảng phụ. HĐ3: Thực hành: Bài 1(SGK): Trong các hình sau hình nào là HBH? - Nhận xét chung. Bài 2(SGK): Giới thiệu các cặp cạnh của hình tứ giác ABCD. B A D C M Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? N Q P C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp. + HS khác nhận xét. - HS quan sát: có 4 cạnh cắt nhau tạo thành đường khép kín, có 4 đỉnh A,B,C,D. - Nêu được: HBH có 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - HS khác nhận xét, bổ sung. Tiết 6: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu:Giúp HS có kĩ nămg: - Thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư). - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập. II.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập: HĐ1:HS làm bài tập HĐ2: Chấm,chữa bài - Củng cố kiến thức Chấm nhóm 2 Chữa bài * Bài 1+2:Đặt tính rồi tính =>Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. *Bài 2: Tính bằng hai cách =>Củng cố cách chia một số cho một tích *Bài 3: =>Củng cố về giải toán có liên quan đến chia cho số có hai chữ số 3.Tổng kết ,nhận xét tiết học - Cùng rút kinh nghiệm - Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học - HS nghe - HS mở VBT – Trang 85 - HS làm bài tập 3 HS lên chữa bài,mỗi em một cột Cả lớp nhận xét,sửa chữa Hai HS lên chữa bài,mỗi em một mục Một HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét,sửa chữa Tiết 7: TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm. - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: - GV : Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra:(5’) - Đọc truyện "Bốn anh tài". B. Bài mới:(33’) - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: a) Đọc đúng. - HD đọc - Yêu câu 1 HS đọc toàn bài. - Y/c HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ. + HD HS luyện đọc đúng và hiểu các từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau bài và tìm hiểu nội dung bài đọc. - Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên? - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? - Bố mẹ giúp trẻ em những gì? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì? * Ý nghĩa của bài thơ này là gì? - GV nhận xét và kết luận. c) Đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc đoạn văn, yêu cầu HS tìm chỗ ngắt, nghỉ hơi, chỗ nhấn giọng. - GV nhận xét, đánh giá HS C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài. + HS khác nghe, nhận xét. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Luyện đọc N7 + Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. + Đọc từ khó đọc có trong bài. -Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng. + Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghia từ khó hiểu. - N7 đọc trước lớp. - N khác nhận xét. - Nhóm 2 thảo luận - Đại diện N2 trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. - HS phát biểu. - Luyện đọc N2 đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - HS khác nhận xét, bình bàu bạn đọc tốt nhất. Tiết 8: TỰ HỌC I. Mục tiêu: - HS hoàn thành các bài tập Toán của thứ 2,6. - Luyện đọc bài tập đọc "Bốn anh tài” và "Chuyện cổ tích về loài người”.. - Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4 - Năng lực: tự học, tự hoàn thành các hoạt động cá nhân trên lớp. - Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập. II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập Nhóm 1: Luyện đọc bài "Bốn anh tài” và "Chuyện cổ tích về loài người”. Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1, 2, 3 SGK Toán tiết Ki-lô-mét vuông (trang 99) ; Bài 3,4 VTH Toán tiết 91(trang 3) Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1, 2, 4 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 100) ; Bài 2,3,4 VTH Toán tiết 92(trang 3,4) Nhóm 4: Hoàn thành Bài 1, 2, 3,4 VTH Toán tiết 93(trang 4) Nhóm 5: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 11 Bài 2 chướng ngại vật 8, Bài 3 Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành. - HS hoạt động cá nhân Nhóm 1 : Em Công, Việt Đức, Quân, Huấn, Phúc, Nghĩa, Nguyên. Nhóm 2: Em Hồ Trang, Hiền, Chi, Thẩm, Bảo, Tiến, Dương. Nhóm 3 : Em Tuất, Lê Đức, Hòa, Huyền, Đạt, Thanh. Nhóm 4: Em Thủy, Thảo, Khánh, Vân, Phương, Phước. Nhóm 5: Em Nguyễn Trang, Hà, Sang, Thi, Ngọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tài liệu đính kèm: