Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Thị Tố Như

Kĩ thuật:

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4)

I. MỤC TIU:

 1- KT: HS biết cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.

 2- KN: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

3- GD HS tính kin trì, nhẫn nại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV.

2- HS: Đồ dùng thực hành kĩ thuật của HS

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành của hs tiết trước

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm cắt, khêu, thêu do mình chọn

* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đ học trong chương 1.

- GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.

 - GV hỏi v cho HS nhắc lại quy trình v cch cắt vải .

- GV nhận xt dng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đ học.

* Hoạt động 2: HS thực hnh khu, thu.

 - Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý khi khâu túi rút dây

 - Tổ chức cho HS cắt, khu, thu cc sản phẩm tự chọn.

 - Nu thời gian hồn thnh sản phẩm.

- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu chưa đúng kĩ thuật

* Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS.

- Chọn một số sản phẩm trưng bày trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí:

. Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu đẹp, bố trí cân đối trên thâu túi

. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định

. - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.

 - Những sản phẩm tự chọn cĩ nhiều sng tạo, thể hiện r năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).

 - Có nhiều sáng tạo

- Cùng HS nhận xét, xếp loại cho các sản phẩm

Củng cố, dặn dò:

- Về nhà cắt, khâu, thêu những sản phẩm mà mình thích.

- Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau, hoa

Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Khâu viền làm đường miệng túi trước, sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng múi thêu lướt vặn hoặc thêu móc xích, cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu đã học, Trang trí trước khi khâu phần túi.

- HS nhắc lại.

- HS thực hnh c nhn.

Thực hnh sản phẩm.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS tự đánh giá các sản phẩm.

- Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Thị Tố Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các em nhi đờng ở lớp 3
- Giáo dục cho HS biết thực hiện tớt 5 điều Bác Hờ dạy.
- Tích cực hơn nữa trong học tập, chuẩn bị bài vở ở nhà đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện VSCN, VSMT sạch sẽ.
Ngµy so¹n: 26 / 12 / 2016
Ngµy d¹y: Thø năm ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2016
(D¹y thø ba)
Tốn:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
2- KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3; bài 4.
3- GD: Cẩn thận khi tính tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng nhĩm. Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9, cho ví dụ?
- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? cho ví dụ? 
- Nhận xét
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 3 
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 
12 = 1 + 2 = 3 
Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
- Đưa thêm một số ví dụ các số cĩ 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, 
+ HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số khơng chia hết cho 3 cĩ đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
 25 cĩ 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 cĩ 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1 :
- HS đọc đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
231 cĩ 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ Những số này vì sao khơng chia hết cho 3?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3
 - HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - HS tự làm bài.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét .
Baì 4: Đọc yêu cầu
Cho HS thi đua
 d) Củng cố - Dặn dị:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài ; Luyện tập
- 2 HS lên bảng trả lời
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 
- HS nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Hai học sinh nêu bảng chia 3.
- Tính tổng các số trong bảng chia 3
- Quan sát và rút ra nhận xét.
- Các số này đều cĩ tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số cĩ 3, 4, chữ số. 
- Các số này hết cho 3 vì các số này cĩ tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
*Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số cĩ tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3 "
+ 3 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát.
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
- Số khơng chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này cĩ tổng các chữ số khơng phải là số chia hết cho 3.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Viết số cĩ 3 chữ số chia hết cho 3 
 - HS cả lớp làm bài vào vở.
Đại diện 3 tở lên thi đua
- Các số chia hết 3 là : 150, 321, 783. 
 - HS nhận xét, 
 - Vài em nhắc lại nội dung bài học 
- Ve nhà học bài và làm các bài tập cịn lại.
RKN:..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ(đề của trường)
 THỂ DỤC ( GV chuyên )
Tập đọc :
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Ơn tập các kiến thức đã học của mơn tiếng Việt học kì I
2- KN : Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền (BT2)
3- GD : HS có ý thức học tập tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lịng. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC và Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ Kiểm tra TĐ và HTL
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - 
* Bài tập 2: Viết 1 MB theo kiểu gián tiếp, 1 MB theo kiểm mở rộng theo đề TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền" 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Ông Trạng thả diều
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày 
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những nội dung vừa học ở BT 2
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở- Chuẩn bị Ơn tập(tiết 4)
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
* MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 
* MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
* Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình thêm về câu chuyện
* Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm 
- Tự làm bài, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. 
- Lần lượt đọc các mở bài và kết bài
a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau: 
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. 
RKN:..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP(Tiết 4)
	I. MỤC TIÊU:
1- KT: Ơn tập các kiến thức đã học của mơn tiếng Việt học kì I
2- KN : Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 
- Viết đúng chính tả bài Đơi que đan.
3- GD : HS có ý thức học tập tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lịng.
III/ HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
HĐ của thầy
	HĐ của trò
1/ KTBC: Gọi HS lên đọc lại các bài tập đọc đã học
Nhận xét – TD
2/ Bài mới:
a/ KT tập đọc và học thuợc lòng
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại – 
b/ Bài tập
Bài 2: Hướng dẫn viết chính tả
Đọc cho HS viết chính tả bài: Đơi que đan.
Nhận xét-sửa chữa
3/ Củng cớ: 
- Cho HS nhắc lại cách trình bày bài thơ.
- NXTH- chuẩn bị bài: KTĐK
HS đọc và TLCH
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
Học sinh viết bài
RKN:
Ngày soạn: 25 / 12 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016
(Dạy thứ tư)
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ,ø Bài 3, bài 4.
 2- KN: Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 
3- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV : Nội dung bài, bảng nhĩm
2- HS: Vở, bảng con, giấy nháp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 3
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 3, 2, ? Cho ví dụ.
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5, 9?
 Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ cùng luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. 
2) Ôn bài cũ:
- Tổ chức cho HS thi tìm các số chia hết cho 2,5, 9, 3.
- Gọi mỗi lượt 4 HS lên thi tìm viết các số chia hết cho 2, 5, 9, 3 và giải thích. (2 em trong đội sẽ nối tiếp nhau viết các số chia hết cho 2,5,9,3. Trong vòng 1 phút, đội nào viết được nhiều số chia hết cho 2,5,9,3 thì đội đó thắng.)
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Căn cứ vào đâu ta biết dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5?
- Để biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 ta căn cứ vào đâu? 
3) Thực hành:
Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi HS trả lời theo yêu cầu của bài và giải thích. 
Bài 2: Gọi HS trả lời miệng.
- HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét HS.
*Bài 3: Yêu cầu HS sử dụng thẻ đỏ, xanh.
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu như bài 3. sau mỗi câu cô đọc các em suy nghĩ, nếu đúng các em giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh. 
- Gọi HS giải thích. 
Bài 4: dọc yêu cầu
 Cho HS làm vở
Nhận xét-TD
C/ Củng cố, dặn dò:
- Số nào chia 9 được 2, chia 3 được 6, chia đôi được 10?
- Đố em viết tiếp, vào dãy số sau: 0; 15; 30... 5 số nối nhau. Tìm mau kẻo lỡ, xong sau bạn cười. Những số đã viết, số nào chia hết , cho cả ba, năm? số nào chia thêm , cho 2 và 9 ? 
- Tuyên dương bạn nào đoán nhanh
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Các số có chữ số tận cùng là 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Lắng nghe
- 4 lượt HS (16 em) lên thực hiện 
- Nhận xét 
- căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải
- Căn cứ vào tổng các chữ số của một số.
- Nối tiếp nhau trả lời
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 
- HS đọc đề
+ Tìm số thích hợp điền vào ơ trống để được các số:
a/ chia hết cho 9 
b/ Chia hết cho 3 
c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
- HS lần lượt trả lời
a) 945 b) 225, 255, 285 c) 762, 768 
- HS nêu yêu cầu
- HS lấy thẻ 
- Giơ thẻ sau mỗi câu GV đọc 
a) Đ, b) S, c) S, d) Đ
- Giải thích 
HS làm vở
- là số 18 
- 0; 15; 30; 45; 60 
- Số chia hết cho 3, 5 là: 15, 30, 45, 60
- chia cho 2 là: 30, 60 
- Chia cho 9 là: 45 
RKN:..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
THỂ DỤC(Gvchuyên)
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(Dạy Ơn tập Tiết 5)
I/ Mục tiêu: 
1- KT: Ơn tập các kiến thức đã học của mơn tiếng Việt học kì I
2- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập
B/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- Nhận xét
Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. (2 HS làm bảng nhóm)
- Gọi HS phát biểu, cùng HS nhận xét 
- Gọi HS làm trên phiếu trình bày kết quả, chốt lại lời giải đúng
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn 
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
- Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2
- Nhận xét tiết học- CB Ơn tập (T6) 
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từ làm bài 
- Phát biểu 
* Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá
* Động từ: dừng lại, chơi đùa
* Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ 
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân. 
RKN:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Khoa học: 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I,MỤC TIÊU:
1- KT: Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ – xi 
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.
2- KN: Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đến sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn
3- Giáo dục học sinh cĩ ý thức học tập.
- Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
- Phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu
- Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Nội dung bài, dụng cụ làm thí nghiệm.
III,HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động : 
? Khơng khí cĩ ở đâu ?
? Khơng khí cĩ những tính chất gì ?
? Khơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống ?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : VAI TRỊ CỦA Ơ - XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY 
 - GV kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đốn hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.
+ Thí nghiệm 1 : (SGV)
+ Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
+ Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ?
+ Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ơ - xi cĩ vai trị gì ?
+ Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: Không khí có ô xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi, để sự cháy diễn ra liên tục? cả lớp mình sẽ làm thí nghiệm tiếp theo. 
* Hoạt động 2: 
CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY
 - GV dùng một lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi :
- Các em hãy dự đốn xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
+ GV thực hiện thí nghiệm và hỏi 
+ Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? 
+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
 - GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác. (Như SGV)
+ Vì sao cây nến cĩ thể cháy bình thường?
+ Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni - tơ và khí các - bo - níc nĩng lên và bay lên cao. Do cĩ chỗ lưu thơng với bên ngồi nên khơng khí ở bên ngồi tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ơ - xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục.
 + Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ?
+ Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp khơng khí. Khơng khí cần phải được lưu thơng thì sự cháy mới diễn ra liên tục được.
* Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.
 - Chia nhĩm HS, yêu cầu các nhĩm quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Bạn làm như vậy để làm gì ?
- Gọi các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác bổ sung để hồn chỉnh.
- GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhĩm.
- GV nhận xét chung.
-Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt? 
- Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào? 
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 
* Hoạt động kết thúc : 
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đơi.
+ Khí ơ - xi và khí ni tơ cĩ vai trị gì đối với sự cháy ?
+ Làm cách nào để duy trì sự cháy ?
 - Gọi HS lên trình bày.
 - GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng 
 3. Củng cố- dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Ứng dụng những hiểu biết của mình vào trong cuộc sống
- Bài sau: Không khí cần cho sự sống - 
- HS trả lời.
+ Lắng nghe.
+ Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và phát biểu.
+ Cả 2 cây nên cùng tắt.
+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ.
- Lắng nghe.
- 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả:
+ Lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến sẽ tắt.
- Quan sát thí nghiệm và trả lời.
- Cây nến sẽ tắt sau mấy phút .
- Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ơ - xi trong lọ đã cháy hết mà khơng được cung cấp tiếp.
+ Cây nến cĩ thể cháy bình thường là do được cung cấp ơ - xi liên tục .
+ Đế gắn nến khơng kín nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ơ - xi nên cây nến đã cháy được liên tục.
+ Lắng nghe và quan sát GV mơ tả.
+ Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp khơng khí. Vì trong khơng khí cĩ chứa ơ - xi. 
- Các nhĩm quan sát trao đổi thảo luận trong nhĩm sau đĩ cử đại diện trình bày.
- Bổ sung cho nhĩm bạn.
- Đang dùng ống thổi không khí vào trong bếp 
- Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô xi bị mất đi 
- lắng nghe 
- Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. 
- Muốn cho ngọn lửa bếp than không bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp. 
- Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa.
- Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để vào trong nồi đất và đậy lại. 
+ Lắng nghe.
+ Trao đổi và trả lời.
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK/71	
- HS thực hiện.
RKN:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 GIÁO DỤC TẬP THỂ(Ghi vào sở chủ nhiệm)
TUẦN DỰ TRỮ
Ngày soạn: 02 / 01 / 2017
Ngày dạy: Thứ ba ngày 03 tháng 01năm 2017
(Dạy thứ năm Tuần 18)
 Tốn : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2, bài 3 và bài 5.
2- KN: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 3- GD: Cẩn thận khi tính tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Nội dung bài, bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ho

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_18_Lop_4.doc