Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

A.Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà

- GV nhận xét.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2. Cc hoạt động:

a.Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.

- GV ghi bảng: 27 x 11

- Yêu cầu HS đặt tính trong giấy nháp.

- Yêu cầu HS so sánh kết quả là: 297 với thừa số là 27 để rút ra nhận xét.

- GV hướng dẫn cách tính:

+ Bước 1: Cộng hai chữ số lại

+ Bước 2: Nếu kết quả nhỏ hơn 10, ta chỉ việc viết xen số đó vào giữa hai số.

- GV kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của hai chữ số 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27

b.Hướng dẫn trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10

- GV viết phép tính: 48 x 11

- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp từ kết quả để rút ra cách nhân nhẩm đúng: 4 + 8 = 12, viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4, được 528.

3. Luyện tập:

*Bi tập 1:

- GV đọc một phép tính. Không cho HS đặt tính, chỉ tính nhẩm viết kết quả vào bảng con để kiểm tra.

* Bi tập 2:

- Yu cầu HSTC lm thm vo vở.

*Bi tập 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- Hướng dẫn HS làm bài

- GV nḥn xét.

* Bi tập 4:

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để rút ra câu b đúng.

4.Củng cố - Dặn dò:

- V̀ nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba chữ số.

- Nhận xét tiết học.

- HS sửa bài

- HS nhận xét

-HS tính.

- HS nhận xét: giữa hai số 2 và 7 là số 9

- Vài HS nhắc lại cách tính.

- 1HS lên bảng đặt tính và tính.Cả lớp thực hiện trong giấy nháp.

-Vài HS nhắc lại cách tính.

- HS viết kết quả trên bảng con.1 HS lm bảng lớp.

34 x 11 = 374

11 x 95 = 1045

82 x 11 = 902

- 2 HS lm bảng lớp

X : 11 = 25

 X = 25 x 11

 X = 275

X : 11 = 78

 X = 78 x 11

 X = 858

- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.

 Bài giải

 Số HS của khối lớp 4 có là:

 11 x 17 = 187 (HS)

 Số HS của khối lớp 5 có là:

 11 x 15 = 165 ( HS)

Số HS của cả hai khối lớp là:

 187 + 165 = 352 (HS)

 Đáp số: 352 HS.

- HS thảo luận theo nhóm đôi làm bài.

 

doc 43 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khác”, ơng lại quyết làm lại từ đầu. 
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình.
- HS đọc đoạn văn mình làm.
Rút kinh nghiệm
****************************
Thể dục 
Động tác điều hịa của bài thể dục
***************************
Thứ tư , ngày 23 tháng 11 năm 2016
Kể chuyện Tiết: 13
Luyện tập kể chuyện Bàn chân kì diệu
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Dựa vào SGK, kể được câu chuyện Bàn chân kì diệu.
 - Biết sắp xếp các sự việc một cách hợp lí.
 - KNS: + Tư duy sáng tạo.
 + Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
A.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu 1 HS kể câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. Sau đó trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đặt ra.
GV nhận xét
B.Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài 
GV giới thiệu và ghi tựa bài vào bảng.
2/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể lại câu chuyện em được nghe Bàn chân kì diệu.
GV nhắc HS: 
+ Lập dàn ý câu chuyện trước khi kể.
3/ Thực hành kể chuyện 
 - KNS: + Tư duy sáng tạo.
 + Lắng nghe tích cực.
* Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
* Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Búp bê của ai?
HS kể 
HS trả lời câu hỏi
* Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe.
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp.
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tập đọc Tiết: 26
VĂN HAY CHỮ TỐT
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
 - KNS: + Tự nhận thức bản thân + Đặt mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học:	
 - Tranh minh hoạ 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
 - Một số vở sạch chữ đẹp của HS.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt đợng của thầy
Hoạt đợng của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nới bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nợi dung bài.
- Gọi 1 HS nêu nợi dung chính của bài.
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu bức tranh vẽ cảnh Cao Bá Quát đang luyện viết trong đêm. Ở lớp 3, với chuyện người bán quạt may mắn, các em đã biết mợt người viết đẹp nởi tiếng ở Trung Quớc là ơng Vương Hi Chi. Ở nước ta, thời xưa ơng Cao Bá Quát cũng là người nởi tiếng văn hay chữ tớt. Làm thế nào để viết được đẹp? Các em cùng học bài ghọc hơn nay để biết thêm về tài năng và nghị lực của Cao Bá Quát.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Y/c 3 HS tiếp nới nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỡi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS giải nghĩa từ.
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
 GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Kiên định. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đởi và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?
+ Thái đợ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đởi và trả lời câu hỏi.
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?
+ Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuởi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?
- Đoạn 2 có nợi dung chính là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đởi và trả lời câu hỏi.
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
+ Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
+ Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo Bá Quát nởi danh khắp nước là người văn hay chữ tớt?
- Đó cũng chính là ý chính đoạn 3.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nới nhau đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
- Tở chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét.
- Tở chức cho HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét từng HS.
4. Củng cớ: 
- Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?
- Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp.
5. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS
- HS tiếp nới nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Thuở đi họcđến xin sẵn lòng.
+ Đoạn 2: Lá đơn viếtđến sau cho đẹp
+ Đoạn 3: Sáng sáng  văn hay chữ tớt.
- 2-3 HS
- Hs Giải nghĩa
-HS đọc theo cặp
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đởi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ơng viết chữ rất xấu dù bài văn của ơng viết rất hay.
+ Bà cụ nhờ ơng viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uởng.
+ Ơng rất vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”
- Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đởi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan khơng đọc được nên quan thét lính đuởi bà cụ về, khiến bà cụ khơng giải được nỡi oan.
+ Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ơng nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ khơng ra chữ cũng chẳng ích gì?
- Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ khơng giải oan được.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đởi và trả lời câu hỏi.
+ Sáng sáng, ơng cầm que vạch lên cợt nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỡi tới, ơng viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.
+ Ơng là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm việc.
+ Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nởi danh khắp nước là người văn hay chữ tớt là nhờ ơng kiên trì luyện tập suớt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thần trao đởi và trả lời câu hỏi.
+ Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
+ Thân bài:Mợt hơm, có bà cụ hàng xóm sangkiếu chữ khác nhau.
+ Kết bài:Kiên trì luyện tậplà người văn hay chữ tớt.
- 3 HS tiếp nới nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 3 HS 
- Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- Hs nêu: Kiên trì luyện tập, nhất định chữ sẽ đẹp. 
Rút kinh nghiệm
Toán Tiết : 63
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ; bảng con
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt đợng của thầy
Hoạt đợng của trò
1. Ởn định:
2. KTBC:
- GV gọi HS làm bài tập:
 145 x 213 2 457 x 156
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với sớ có ba chữ sớ. 
b) Hướng dẫn bài:
- GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? 
- Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cợng các tích riêng khơng ? 
- Giảng vì tích riêng thứ hai gờm toàn chữ sớ 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta khơng thể viết tích riêng này. 
Khi đó ta viết như sau: 
 258
 x 203
 774
 1516 
 152374
- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cợt so với tích riêng thứ nhất. 
- Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
c. Thực hành 
Bài 1
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính 
 Bài 2 
- Y/cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai.
- Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. 
- GV nhận xét.
4. Củng cớ:
- HS nhắc lại cách nhân với số cĩ 3 chữ số.
- GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài. 
5. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
 258
 x 203
 774
 000
 516
 52374
- Tích riêng thứ hai toàn gờm những chữ sớ 0.
- Khơng vì bất cứ sớ nào cợng với 0 cũng bằng chính sớ đó.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con
523
563
1309
x 305
x 308
 x 202
2615
4504
2618
 1569 
 1689
 2618
 159515
 173404
264418
+ Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. 
- Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba, phải viết lùi về bên trái 2 cợt so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cợt với tích riêng thứ nhất, cách 2 chỉ viết lùi 1 cợt. 
- Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. 
Rút kinh nghiệm
Lịch sử Tiết: 13
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075-1077)
I. Mục tiêu
 - Những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt)
 + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt.
 + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cơng.
 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
 + Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy..
- Vài nét về Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. 
* HSTC:
+ Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quan Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 
II. Đồ dùng dạy học:
- PHT của HS, lược đờ cuợc kháng chiến chớng quân Tớng lần thứ hai.
III. Hoạt đợng trên lớp: 
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
1. Ởn định:
2. KTBC:
- Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ?
- Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu tiên của cuợc tiến cơng xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tớng luơn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta mợt lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tơng từ trần, vua Lý nhân tơng lên ngơi khi mới 7 tuởi, nhà Tớng coi đó là cơ hợi tớt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta.Trong hoàn cảnh đó ai sẽ là người lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Cuợc KC chớng quân Tớng xâm lược lần thứ 2 diễn ra thế nào ? các em sẽ được biết qua bài học hơm nay.
b) Các hoạt động dạy và học:
* Hoạt đợng 1: Làm việc cá nhân 
- GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt 
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tớng có hai ý kiến khác nhau:
 + Để xâm lược nước Tớng.
 + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tớng.
 Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
 - GV cho HS thảo luận và đi đến thớng nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngơi còn quá nhỏ, quân Tớng đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tớng, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rời kéo về nước.
* Hoạt động 2: Hoạt đợng cá lớp 
- GV treo lược đờ lên bảng và trình bày diễn biến.
- GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chớng quân xâm lược Tớng:
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tớng kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Lực lượng của quân Tớng khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+HSTC: Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sơng Như Nguyệt?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng . được giữ vững.
- HSTC: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuợc kháng chiến?
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là mợt tướng tài (chủ đợng tấn cơng sang đất Tớng; Lập phòng tuyến sơng Như Nguyệt).
* Hoạt đợng 4: Làm việc cả lớp
- Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuợc kháng chiến.
- GV nhận xét, kết luận. 
4. Củng cố:
- Cho 3 HS đọc phần bài học.
- Lý Thường Kiệt đưa quân sang đất Tớng để làm gì?
- Nêu kết quả của cuợc kháng chiến chớng quân Tớng xâm lược lần thứ hai. 
5. Nhận xét - dặn dị:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Ý kiến thứ hai đúng.
- HS theo dõi
- Cho xây dựng phòng tuyến trên sơng Như Nguyệt .
- Vào cuới năm 1076.
- 10 vạn bợ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.
- Ở phòng tuyến sơng Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.
- HS kể.
- 2 HS lên bảng chỉ lược đờ và trình bày. 
- HS đọc.
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bở sung.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc
- HS trả lời: - Nhờ trí thơng minh, lịng dũng cảm của ND ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Rút kinh nghiệm
KĨ THUẬT
Tiết 13: 	 	THÊU MÓC XÍCH (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thêu mĩc xích.
- Thêu được mũi thêu mĩc xích. các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích. Đường thêu cĩ thể bị dúm.
- Với học sinh khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu mĩc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vịng mĩc xích và đường thêu ít bị dúm. 
+ Cĩ thể ứng dụng thêu mĩc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. Đờ dùng dạy- học:
 Tranh quy trình, mẫu thêu, vật liệu.
III. Hoạt đợng dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS q.sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu mĩc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
- Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu mĩc xích?
- GV tĩm tắt :
+ Mặt phải của đường thêu là những vịng chỉ nhỏ mĩc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
- Thêu mĩc xích hay cịn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu mĩc xích và hỏi:
+ Thêu mĩc xích được ứng dụng vào đâu?
- GV nhận xét và k.luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, khăn ). Thêu mĩc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV treo tranh quy trình thêu mĩc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
- Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
- Nêu cách thêu mũi mĩc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
- GV hướng dẫn cách thêu SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
+ Cách kết thúc đường thêu mĩc xích cĩ gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
- Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu mĩc xích theo SGK.
* GV lưu ý một số điểm:
+ Theo từ phải sang trái.
+ Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vịng chỉ qua đường dấu.
+ Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
+ Khơng rút chỉ chặt quá, lỏng qua.ù 
+ Kết thúc đường thêu mĩc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngồi mũi thêu để xuống kim chặn vịng chỉ rút kim mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vịng chỉvà luơn kim qua vịng chỉ để nút chỉ .
+ Cĩ thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu mĩc xích.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV tổ chức HS tập thêu mĩc xích. 
4. Củng cố:
Nhắc các bước thêu mĩc xích.
5. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát các mẫu thêu.
- HS trả lời.
- HS trả lời SGK
- HS theo dõi.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS thực hành cá nhân.
Rút kinh nghiệm
Thứ năm , ngày 24 tháng 11 năm 2016
Địa lí Tiết : 13 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
 - Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đơng nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh.
 - Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB.
 - Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh cĩ sân, vườn, ao...
 - Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen của nữ là váy đen, áo dài tứ dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tĩc và chít khăn mỏ quạ. 
 + HSTC: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của con người dân ĐBBB: để tránh giĩ, bão, nhà được vững chắc. 
- SDNLTK&HQ. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh, ảnh về nhà ở truyền thớng và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hợi của người dân ở ĐB Bắc Bợ (do HS và GV sưu tầm).
III. Hoạt đợng trên lớp:
Hoạt đợng của thầy
Hoạt đợng của trò
1. Ởn định:
2. KTBC :
 - ĐBBắc Bợ do những sơng nào bời đắp nên?
 - Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngòi của ĐB Bắc Bợ .
 GV nhận xét.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Hướng dẫn các hoạt động:
 Chủ nhân của đờng bằng:
 * Hoạt đợng cả lớp:
- GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: 
+ Đờng bằng Bắc Bợ là nơi đơng dân hay thưa dân ?
+ Người dân sớng ở ĐB Bắc Bợ chủ yếu là dân tợc gì ?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt đợng nhóm:
 - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bợ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà).
+ HSTC: Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ?
 + Làng Việt Cở có đặc điểm gì?
 + Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bợ có thay đởi như thế nào ?
- GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bợ, mợt vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó .VD: Trong mợt năm, ĐB Bắc Bợ có 2 mùa hạ và đơng khác nhau, thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa hạ, đơng là mùa xuân và thu. Mùa đơng thường có gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương bắc thởi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thởi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng mùa đơng, đón gió biển thởi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh và mưa rất lớn) làm đở nhà cửa, cây cới nên người dân phải làm nhà kiên cớ, có sức chịu đựng được bão
 2/ Trang phục và lễ hợi:
 * Hoạt đợng nhóm:
 - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vớn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+ Hãy mơ tả về trang phục truyền thớng của người Kinh ở ĐB Bắc Bợ.
+ Người dân thường tở chức lễ hợi vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hợi có những hoạt đợng gì? Kể tên mợt sớ hoạt đợng trong lễ hợi mà em biết.
+ Kể tên mợt sớ lễ hợi nởi tiếng của người dân ĐB Bắc Bợ.
4. Củng cớ:
GV cho HS đọc bài trong SGK.
5. Nhận xét - dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt đợng sản xuất của n

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_l4_tuan_13_cuc_chuan_gui_Thu.doc