Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số

- Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh.

 - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

 - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK.

III. CÁC HOẠT – ĐỘNG DẠY HỌC

HĐcủa GV HĐ của HS

1. Kiểm tra : 5 phút

Hãy nêu tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

2. Bài mới : 33 phút

-Giới thiệu ghi bảng

* HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.

- GV viết lên bảng hai biểu thức :

 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5

- Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau ?

Vậy ta có:

3 x (7 – 5) = 3 x 7 + 3 x 5

* HĐ2: Quy tắc nhân một số với một hiệu.

- GV chỉ vào biểu thức 3 x (7 – 5) và nêu :

- 3 là một số,

- (7 – 5) là một hiệu.

 Vậy biểu thức 3 x (7 – 5) có dạng tích của một số (3) nhân với một hiệu (7 – 5).

- GV: Gọi số đó là a, hiệu là (b - c) Viết biểu thức a nhân với hiệu (b - c).

- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu.

* HĐ3: Luyện tập –thực hành

Bài 1: (SGK) - Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề bài.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

Bài 3: (VTH)

- GV gọi một HS đọc đề

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

Bài 4: (SGK) Gọi HS đọc đề, nêu Y/c đề.

- GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

3.Củng cố, dặn dò: 2 phút

 - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất Nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số.

-2 HS trả lời

-1HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp

- HS phát biểu.

-HS theo dõi

- HS viết vào nháp.

-HS trả lời

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu học tập.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- 1 HS đọc đề của bài tập.

- 1 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1 HS đọc đề của bài tập.

- 1 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười chiến sĩ giàu nghị lực.”
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ch, ươn/ương.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu phô tô phóng to ND BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra : 5 phút
 Làm lại BT2a
- Viết lại 4 câu tục ngữ
- GV nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới : 33 phút
 HĐ1: 
- Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung
- GV đọc toàn bài chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị lực” một lượt. 
- Đoạn văn ca ngợi người chiến sĩ giàu nghị lực như thế nào ?
- Tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
b. GV cho HS viết chính tả
- Gv đọc 
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. 
c. Chấm chữa bài
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS
HĐ2:
a/ Điền tr hoặc ch
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn.
 GV và cả lớp tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Người tìm đường lên các vì sao.
- Gv nhận xét tiết học.
2 HS viết trên bảng lớp
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS phát biểu
- Viết từ khó vào bảng con
-HS viết bài
-Dò bài, tự sửa lỗi
- Nhóm 2 thảo luận
- Đại diện N2 trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Tiết 8: THỂ DỤC
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẮNG - TRÒ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT".
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được các động tác vươn thở tay chân, lưng bung và toàn thân.
- Học động tác thăng bằng. Bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng. 
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cự chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Trò chơi"Phản xạ nhanh"
 1- 2p
 1-2p
 100 m
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
+ Lần 1 do GV điều khiển.
+ Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Học động tác thăng bằng.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.
- Tập 6 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
- Trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức.
2l x 8nh
 4-5 lần
2l x 8nh
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X 
III.Kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xet tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.
 1p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về:
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, hiệu
- Tính chu vi của hình chữ nhật.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1. Bài mới : 38 phút
Bài 1,2(VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tính chất nhân một số với một tổng (hoặc hiệu)
Bài 2a (SGK)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 4 (SGK)
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Chỉ yêu cầu HS tính chu vi.
- Thu vở và chấm.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
- Củng cố về cách tính chu vi hình chữ nhật
2.Củng cố, dặn dò: 2 phút
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu yêu cầu của 2 bài tập.
- 4 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
 - Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- 5 HS nạp vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (HIÊU)
 I .MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân một số vối một tổng, nhân một tổng với một số, nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số
- Áp dụng nhân một số vối một tổng, nhân một tổng với một số, nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1. Bài ôn : 38 phút
Bài 1(VBT) (trang 66)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tính chất nhân một số với một tổng 
Bài 1(VBT) (trang 67)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tính chất nhân một số với một hiệu 
2.Củng cố, dặn dò: 2 phút
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số
- Nhận biết tích riêng số thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
- Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS 
1. Bài mới : 38 phút
 * Hoạt động 1: Phép nhân 36 x 23
- GV viết 36 x 23, yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
- Hướng dẫn đặt tính và tính 
+ Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau (như SGK)
- GV giới thiệu:
*108 gọi là tích riêng thứ nhất.
*72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 2(VTH)
Bài 2a: GV ghi phép tính lên bảng.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 2b,c: 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 3 (SGK) - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
3.Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Cách thực hiện nhân với số có hai chữ số ?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm cá nhân vào giấy nháp.
- 1 HS trình bày cách tính của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân vào giấy nháp.
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm bài vào bảng con.
- 1HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vòa vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS nêu.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC.
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra : 5 phút
-Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. 
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 2. Bài mới : 33 phút
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. 
 Bài 2:
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. 
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. 
3.Củng cố, dặn dò: 2 phút
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nhóm 2 thảo luận
- Đại diện N2 trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
-1 HS đọc.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
 - Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý (SGK),biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
 - Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra : 5 phút
 - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi 
? Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
- GV nhận xét bài kể của HS
2. Bài mới : 33 phút
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài ở nhà 
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.
-HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện :
a. Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài .
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực. 
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
b. Kể trong nhóm.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.
Gợi ý :
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.
c. Kể trước lớp,
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét và tuyên dương HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.
- HS kể và trả lời câu hỏi
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
- Theo dõi.
-2 HS đọc đề.
- Lắng nghe 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 
- Lần lượt HS giới thiệu truyện
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét các bạn kể chuyện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 2,3 SGK Toán tiết Nhân một số với một hiệu (trang 67,68) ;  Bài 1,2,4 VTH Toán tiết 57 (trang 46,47) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 3,4 VTH Toán tiết 58 (trang 47,48) ; Bài 1,2b,3 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 68) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,3,4 VTH Toán tiết 59(trang 48,49) ; Bài 1,2 SGK Toán tiết Nhân với số có hai chữ số (trang 69) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 7 Bài 2 câu 3,4,5,6,7,8 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương, 
Nhóm 2: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 3: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
- Áp dụng các phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra : 5 phút
- Gọi HS lên bảng: Đặt tính rồi tính
45 x 25 89 x 16 78 x 32
- Nhận xét bài làm của HS
2. Bài mới : 33 phút
HĐ 1 . Luyện tập
Bài 1 (SGK) 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về nhân với số có hai chữ số.
Bài 2(SGK)(cột 1, 2) 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
Bài tập 3 (SGK) 
-Chấm 1 số em
- Nhận xét chung bài làm của HS
- Củng cố về giải toán, sử dụng phép nhân với số có hai chữ số.
3.Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS làm bài vào bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- 5 bạn nạp vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
 -Bảng phụ viết BT1 luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra : 5 phút
 (?) Tính từ là gì?
2. Bài mới : 33 phút
 HĐ1 : Nhận xét 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
- GV nhận xét, kết luận.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2 Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS lấy các ví dụ 
HĐ3 . Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. 
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhận xét, kết luận.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
3. Củng cố – dặn dò: 2 phút
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 20 từ tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Nhóm 2 thảo luận
- Đại diện N2 trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm 2 thảo luận
- Đại diện N2 trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.
-2 HS lấyVí dụ.
-1 HS đọc thành tiếng. 
- HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-1 HS đọc thành tiếng.
1 HS đọc thành tiếng.
- Nhóm 2 thảo luận
- Đại diện N2trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp đặt câu.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện ở nhà.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT
BÀI: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI.
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát toàn bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
- Luyện viết bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Đoạn 1)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1(20'): Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Nhận xét bài đọc của bạn sau mỗi lần HS đọc bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ2(20'): Luyện viết chính tả: Bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Đoạn 1)
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc.
- GV đọc.
- Chấm bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Theo dõi.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- 10 HS.
Tiết 4: KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải.
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): Tiết 1
- Nêu thao tác kĩ thuật.
- Nhận xét, kết luận.
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: Tiết 3
b .Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút 
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
* GV lưu ý HS 
- Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . 
- không đùa nghịch khi thực hành
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích
 - HS lên trình bài 
- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe 
- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra. 
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành. 
- HS tự đánh giá sản phẩm.
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)
- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra : 5 phút
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay.
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu.
- GV nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới : 33 phút
 HĐ1: Nhận xét
Bài 1,2:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diếu
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh.
- GV nhận xét, kết luận.
Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?
Hoạt độn

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc