KHOA HỌC: (Tiết 23) SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày được sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm .
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK
- Thảo luận nhóm
III. Hoạt động dạy học: ( 35 -40 phút )
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1. Bài cũ
- Kiểm tra nội dung bài 22
- Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Bài mới: Giới thiệu – ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi đã ghi sẵn
Nhóm 1
? Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
Nhóm 2
? Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
Nhóm 3.
? Hãy mô tả lại hiện tượng đó
- Giáo viên nhận xét kết luận câu trả lời đúng
- Yêu cầu học sinh lên mô tả bằng hình vẽ
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh vẽ đúng
- Giáo viên kêt luận HĐ1: Nước đọng ở ao, hồ không ngừng bay hơi . Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành những đám mây và rơi xuống đất tạo thành mưa .
- Cho học sinh nhắc lại
Hoạt động 2. Thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh thảo luận , quan sát sơ đồ SGK
- Yêu cầu học sinh lên vẽ và trình bày
- Giáo viên nhận xét kết luận HĐ2
Hoạt động 3. Mục bạn cần biết : SGK
3. Củng cố
? Như thế nào gọi là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học , về nhà tập vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- 2 học sinh lên trả lời câu hỏi bài 22
- học sinh nhắc lại
- học sinh quan sát hình minh hoạ SGK để thảo luận và đưa ra câu trả lời đúng :
- dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển
- hai bên bờ sông có làng mạc , cánh đồng
- các đám mây đen và mây trắng
- những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi .
- sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi, ngưng tụ mưa của nước .
- 2 học sinh đại diện nhóm 3 lên mô tả , các nhóm khác bổ sung
- 1 học sinh lên vẽ , cả lớp vẽ vào giấy nháp
- đáp án đúng
Mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước
Nước
- thảo luận cặp đôi vẽ, tô màu sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- 1- 2 học sinh lên vẽ và trình bày cho cả lớp nghe
- 2 học sinh nhắc lại
- học sinh nhắc lại
: Vậy ta có : 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 * Quy tắc một số nhân với một hiệu -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , chúng ta có thể làm thế nào? -GV nêu : vậy ta có a x (b-c) = a x b – a x c GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu HĐ2: Thực hành Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng - Hướng dẫn HS làm bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài -GV : Như vậy giá trị của 2 biểu thức a x(b-c) và a x b –a x c luôn như thế nào với nhau ? Bài 3: -Gọi HS đọc đề - Bài toán yêu cầu tìm gì? -Muốn tìm được số trứng còn trước hết ta phải tìm gì? -Y/c hs làm bài vào vở -GV chấm chữa bài Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì? -HS lên bảng tính ? Gía trị của hai b/ thức như thế nào ? -Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta làm thế nào? 3 / Củng cố -Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu -Nhận xét giờ học. 4/ Dặn dò -Dặn hs về nhà làm bài 2 - 2HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm vở nháp - HS nhắc lại -1HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào nháp 3 x ( 7-5) =3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 -Vài HS đọc quy tắc SGK -HS phát biểu -HS viết và đọc lại công thức bên -HS nêu -Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống HS đọc thầm -1HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở a b c a x( b-c) a x b-a x c 6 9 5 6x(9-5)=24 6x9-6x5=24 8 5 2 8x(5-2)=24 8x5-8x2=24 Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau và cùng bằng 24 -1 HS đọc + Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán. Bài giải: Số giá để trứng còn lại sau khi bán là: 40 –10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả -Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (7-5) x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3=21 – 15 =6 - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau -Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ ,số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả với nhau - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe. ============================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 23) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt. - Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. -Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: (5’) –Gọi 3 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ. -GV nhận xét bài cũ . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu của bài học. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: yêu cầu. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Chí :là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công. Chí: là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích . ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài 2: Y/c: -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu và bổ sung. -Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào? +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? +Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì? Bài 3: yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Giải nghĩa đen cho HS . a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. b/. Nước lã mà vã nên hồ. c/. Có vất vả mới thành nhàn. -Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 3. Củng cố: ? Làm việc kiên trì , bền bỉ nghĩa là thế nào ? -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. -3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. -Chữa bài . -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi. -Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực. +Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố. +Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào vở bài tập. -Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng. -Chữa bài. -1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Lắng nghe. - Phát biểu ý kiến. - học sinh trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe và ghi nhớ ============================= KỂ CHUYỆN: (Tiết 12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Giúp học sinh dựa vào SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống . Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn người nghe . Nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống . II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đề bài lên bảng lớp - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK ( dàn ý kể chuyện ) , tiêu chuẩn đánh giá bài KC III. Hoạt động dạy học: ( 35 – 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi học sinh lên kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Bàn chân kì diệu , trả lời câu hỏi : Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí - Giáo viên nhận xét bài cũ 2.Bài mới * Giới thiệu – ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1. HD học sinh kể chuyện a. HDHS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Giáo viên phân tích đề bài gạch chân dưới từ trọng tâm : Đã nghe, đã đọc , có nghị lực - Gọi học sinh đọc gợi ý SGK - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý 1 . GV nhắc học sinh những nhân vật nêu tên trong gợi ý : ( Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi , Lương Định Của, Nguyễn Hiền .) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm gợi ý 3 - Giáo viên dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh thi kể trước lớp mỗi học sinh kể xong phải nói ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét , tính điểm ,bình chọn người ham đọc sách , chọn được câu chuyện hay nhất , người kể chuyện hay nhất 3. Củng cố - Cho 1-2 em kể lại câu chuyện cho cả lớp cùng nghe - Giáo dục thực tế 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học , về nhà kể lại câu chuyện trên cho mọi người cùng nghe. - 2 học sinh lên kể mỗi em một đoạn trả lời câu hỏi - học sinh nhắc lại - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - học sinh đọc lại đề - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1- 2 – 3 – 4 - cả lớp đọc thầm và lần lượt giới thiệu với các bạn về câu chuyện của mình - cả lớp đọc thầm gợi ý 3 - 2 học sinh đọc cho cả lớp nghe - các cặp kể cho nhau nghe câu chuyện và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện - một số học sinh thi kể trước lớp - cả lớp bình chọn theo tiêu chuẩn đánh giá đã nêu ở bảng , tuyên dương bạn kể hay nhất - 2 học sinh kể , lớp theo dõi ============================= Thứ 4, ngày 11 tháng 11 năm 2015. TẬP ĐỌC: (Tiết 24) VẼ TRỨNG I. Mục tiêu - Giúp học sinh đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê- ô – nác- đô đa Vin- xi , Vê- rô- ki- ô ) ; Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo . Hiểu nội dung : Nhờ khổ công rèn luyện , Lê- ô-nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài . Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Rèn kĩ năng bước đầu biết đọc diễn cảm lời của thầy giáo , đọc lưu loát toàn bài - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Hoạt động dạy học: ( 35 – 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài 23 - Giáo viên nhận xét nội dung bài cũ 2. Bài mới * Giới thiệu – ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1. Luyện đọc - Gọi học sinh khá đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh chia đoạn ( 4 đoạn ) đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc từ chú giải SGK - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , hướng dẫn giọng đọc Hoạt động 2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn , nêu câu hỏi ? Thầy Vê- rô- ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? ? Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi thành đạt như thế nào? ? Theo em ,những nguyên nhân nào khiến Lê- ô- nác- đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng - Rút ra nội dung bài Hoạt động 3. HDđọc diễn cảm -Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn - Giáo viên HD đọc đoạn 3 , giáo viên đọc mẫu đoạn văn HD cách nhấn giọng - Thi đọc diễn cảm trong nhóm - Giáo viên nhận xét học sinh có giọng đọc hay 3. Củng cố ? Theo em Lê – ô – nác – đô đã thành đạt như thế nào ? - Liên hệ thực tế 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học, về nhà học bài cũ, xem trước bài mới. - 2 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi - học sinh nhắc lại - 1 học sinh khá đọc , cả lớp đọc thầm - 2 lượt đọc nối tiếp mỗi lượt 4 em đọc - 1 học sinh đọc từ chú giải - các cặp đọc và sửa lỗi cho nhau - cả lớp theo dõi - cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - ông đã trở thành danh hoạ kiệt xuất , tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn là niềm tự hào của toàn nhân loại . - Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi là người bẩm sinh có tài / Lê- ô- nác- đô gặp được thầy giỏi .. - học sinh nhắc lại - cả lớp nghe để tìm giọng đọc hay - cả lớp lắng nghe - các nhóm thi đọc đại diện mỗi nhóm một em đọc trước lớp - cả lớp tuyên dương - 2 học sinh nêu ============================= TOÁN: ( Tiết 58 ) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Giúp học sinh vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng, (hiệu) trong thực hành tính , tính nhanh. - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân thành thạo, chính xác. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Hoạt động dạy học: ( 35 -40 phút ) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng nêu qui tắc nhân một số với một hiệu ở tiết 57 - Giáo viên nhận xét bài cũ 2.Bài mới * Giới thiệu – ghi mục bài lên bảng Bài 1: SGK/ T 68 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên HD HS áp dụng qui tắc nhân một tổng, một hiệu để làm bài - Giáo viên nhận xét , chốt kết quả đúng Bài 2a : SGK/T 68 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên viết biểu thức lên bảng , yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng Bài 4 : SGK/ T 68 - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải - Giáo viên chấm điểm , chữa bài trên bảng - Cả lớp chữa bài vào vở 3. Củng cố ? Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? 4.Dặn dò - Nhận xét tiết học , Giao BTVN ( B3 / 68 ) - 2 học sinh lên đọc thuộc , lớp trưởng kiểm tra BTVN - học sinh nhắc lại - 1 học sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh lên bảng làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau a. 135 x ( 20 + 3 ) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 405 = 3105 427 x ( 10 + 8 ) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 - 1 học sinh đọc - cả lớp làm vào vở , 2 học sinh lên bảng làm a. 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x ( 2 x 5 ) = 36 x 10 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = ( 42 x 7 ) x ( 2 x 5 ) = 294 x 10 = 2940 - 1 học sinh đọc đề - cả lớp làm vào vở , 1 học sinh lên bảng làm Bài giải Chiều rộng của sân vận động là : 180 : 2 = 90 ( m ) Chu vi của sân vận động là : ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) Diện tích của sân vận động là : 180 x 90 = 16 200 ( m2 ) Đáp số : Chu vi : 540 m DT : 16200 m2 - 2 học sinh nêu ============================= TẬP LÀM VĂN: (Tiết 23) KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Trong bài văn kể chuyện . Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. - Rèn kĩ năng viết được kết bài theo cách đã học ngắn gọn, đủ nội dung. - Giáo dục học đọc nhiều sách để có vốn từ ngữ phong phú và làm văn hay. II. Đồ dùng dạy học - Môt tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài ( BTI.4 ) , in đậm đoạn thêm vào - Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT III.1 ( một số cách kết bài) để học sinh lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi. III. Hoạt động dạy học: ( 35 -40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ - Gọi học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết học trước - Giáo viên nhận xét bài cũ 2.Bài mới * Giới thiệu – ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1. Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1, 2 - Cho cả lớp đọc thầm truyện : Ông Trạng thả diều tìm phần kết bài của truyện Bài tập 3 - 1HS đọc nội dung bài tập 3 ( đọc cả mẫu ) - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi , thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá - Giáo viên nhận xét , khen ngợi những lời đánh giá hay Bài tập 4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên dán phiếu ghi 2 cách mở bài - Giáo viên chốt lời giải đúng * Rút ra ghi nhớ : SGK Hoạt động 2. Phần luyện tập Bài tập 1. - Gọi 5 học sinh nối tiếp nhau đọc BT1 ( mỗi em 1 ý ) - Yêu cầu đọc thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng , mời đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời - Giáo viên chốt kết quả đúng : a. kết bài không mở rộng b, c, d, e . kết bài mở rộng Bài tập 2. - Học sinh đọc yêu cầu - cả lớp mở SGK đọc và tìm kết bài trong 2 bài tập đọc đã học - Giáo viên thu 3 – 5 vở chấm , nhận xét cho từng học sinh . Chữa bài trên bảng 3. Củng cố ? Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học , Giao BTVN ( 4 ) - 2 học sinh đọc lại mở bài trong bài văn kể chuyện - học sinh nhắc lại - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm thảo luận cặp đôi tìm phần kết bài của truyện : Thế rồi trẻ nhất của nước Nam ta . - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm - thảo luận cặp đôi lần lượt đưa ra một số ý kiến - cả lớp tuyên dương bạn có lời đánh giá hay - 1 học sinh đọc - học sinh đọc , thảo luận cặp đôi so sánh hai cách mở bài có gì giống và khác nhau - 2 học sinh nhắc lại - học sinh đọc nối tiếp gợi ý - từng cặp trao đổi , trả lời câu hỏi - học sinh lên đánh kí hiệu ( - ) với cách kết bài mở rộng , đánh kí hiệu ( + ) với cách kết bài không mở rộng - học sinh đọc yêu cầu - cả lớp làm bài vào vở - học sinh chữa vào vở - học sinh nhắc lại ============================= THỂ DỤC: (Tiết 23) (Cô Lê Thị Hồng thực hiện) ============================= LỊCH SỬ: (Tiết 12) CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý +Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật +Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi . +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình - Rèn kĩ năng nhớ lâu các sự kiện lịch sử. - Giáo dục học sinh theo nội dung bài học. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: HS trả lời 2 câu hỏi cuối của bài trước GV nhận xét và củng cố bài cũ 2 Bài mới: GV giới thiệu ghi đề lên bảng. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác: Yêu cầu HS đọc từ : Đạo Phật..thịnh đạt Hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào? ? Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? -Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (6 nhóm). Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân: ? Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của dân ta như thế nào? ? Những ai theo đạo phật? ? Chùa thường được xây dựng ở đâu ? ? Thời Lý đạo phật được coi trọng thế nào ? Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý -Nx, chốt lại nd của bài. 3. Củng cố + Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta? + Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình? -Nhận xét chung tiết học.. 4/ Dặn dò -Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau 2 HS trả lời. -HS theo dõi. 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Theo dõi, phát biểu: + Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại , biết giúp đỡ, người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật. + Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với lối sống và cách nghĩ của dân ta nên được dân ta tiếp nhận và nghe theo. -HS thảo luận nhóm va nối tiếp báo cáo kq’. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi tế lễ của đạo Phật, và cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. - Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp vui chơi. Nhân dân và nhiều vua thời Lý cũng theo đạo phật -Chùa được xây dựng rất nhiều nơi ,ở khắp kinh thành ,làng xã ,hầu như xã nào cũng có chùa -Một số vua thời Lý theo đạo phật ,nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình - HS trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ ============================= Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015. TOÁN: (Tiết 59 ) NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực hiện nhân với số có hai chữ số . Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai , áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan . - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có hai chữ số thành thạo, chính xác . - Giáo dục học sinh tính chính xác , cẩn thận trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2 III. Hoạt động dạy và học: ( 35 – 40 phút ) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ - Giáo viên viết lên bảng 2 phép tính : 135 x ( 20 + 3 ) 642 x ( 30 – 6 ) - Giáo viên chữa , củng cố nội dung bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu – ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1. Tìm cách tính 36 x 23 = ? - GV viết phép tính lên bảng : 36 x 23 = ? - Yêu cầu học sinh đưa phép tính về dạng một số nhân với một tổng - Giáo viên giảng cho 1 học sinh nhắc lại cách nhân một số với một tổng Hoạt động 2. Giới thiệu cách đặt tính và tính * Giáo viên nêu vấn đề : Để không phải thực hiện nhiều bước tính như trên thông thường ta đặt tính và tính như sau: - Giáo viên vừa ghi lên bảng vừa HD học sinh ghi vào vở cách đặt tính và tính : 36 23 108 36 x 3 72 36 x 2 828 108 + 720 * Giáo viên giới thiệu : - 108 gọi là tích riêng thứ nhất - 72 gọi là tích riêng thứ hai , tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục , nếu viết đầy đủ là 720 Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1: SGK/ T 69 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên làm mẫu phép tính : 86 x 53 - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên chữa trên bảng kết quả đúng là : 4558 , 1452 , 3768 Bài 2: SGK/ T 69 - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài thay giá trị của a lần lượt : 13 ; 26 ; 39 - Giáo viên chữa bài trên bảng nhóm kết quả đúng là Bài 3: SGK/ T 69 - Yêu cầu học sinh đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 1 quyển vở : 48 trang 25 quyển vở : trang ? - Giáo viên thu vở 3- 5 em nhận xét , chữa bài trên bảng 3. Củng cố - Nhắc lại các bước thực hiện nhân với số có hai chữ số ? Tích riêng thứ hai được viết như thế nào ? 4. Dặn dò. - Nhận xét tiết học , Giao BTVN - 2 học sinh lên bảng làm - 1 học sinh nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng - học sinh nhắc lại - 1 học sinh đọc phép tính . - 1 học sinh thực hiện , giáo viên ghi : 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 ) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - cả lớp lắng nghe - học sinh theo dõi giáo viên thực hiện phép nhân . - 3 học sinh nối tiếp trình bày cách tính từng tích riêng ( 36 x 3 và 36 x 2 chục ) và tích - 2 em trình bày các bước tính như SGK. - một số em nêu tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai và cách viết tích riêng thứ hai - 1 học sinh đọc : Đặt tính rồi tính - 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào giấy nháp 33 157 44 24 132 628 132 314 1452 3768 - 1 học sinh đọc : Tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 ; 26 ; 39 - cả lớp làm vào giấy nháp , 3 học sinh làm vào bảng nhóm + nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + nếu a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + nếu a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm - cả lớp làm bài vào vở , 1 học sinh lên bảng làm Bài giải Số trang của 25 quyển vở là : 48 x 25 = 1200 ( trang ) Đáp số : 1200 trang - học sinh nhắc lại - học sinh nêu ============================= THỂ DỤC: (Tiết 24) (Cô Lê Thị Hồng thực hiện) ============================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 24) TÍNH TỪ (tiếp theo) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất . - Rèn kĩ năng nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được . - Giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm và bút dạ làm bài tập 2 ; bút chì làm bài tập 1. - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ III. Hoạt động dạy và học: ( 35 -40 phút ) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng nhắc lại nội dung bài : ý chí – nghị lực . ? Em hiểu thế nào là “ nghị lực” cho VD 1 số từ có tiếng “ chí” có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp - Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới * Giới thiệu : Trong tiết học về tính từ ở tuần 11 , các em đã biết thế nào là tính từ . Tiết học này dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Hoạt động 1. Phần nhận xét Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gi
Tài liệu đính kèm: