Giáo Án Lớp 4 - Tuần 11 Đến Tuần 18 - Trần Hồng Anh - Trường Tiểu Học Cầu Giát

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.

- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang khí và ngược lại.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to).

 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.

 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 363 trang Người đăng honganh Lượt xem 1278Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 4 - Tuần 11 Đến Tuần 18 - Trần Hồng Anh - Trường Tiểu Học Cầu Giát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả của 672 : 21, tuy nhiên cách làm này rất mất thời gianvì vậy để tính 
672 : 21 người ta tìm ra cách đặt tính và thực hiện tính tương tự như với phép chia cho số có một chữ số.
 +Đặt tính và tính. 
 -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 
 -Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? 
 -Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ?
 -Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho số 21 , không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 và 1 là các chữ số của 21. 
 -Yêu cầu HS thực hiện phép chia. 
-GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, sau đó thống nhất lại với HS cách chia đúng như SGK đã nêu. 
 -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết?
 * Phép chia 779 : 18 
 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính.
 -GV theo dõi HS làm. Nếu thấy HS chưa làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp ,nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ? 
 -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 779 18
 72 43
 59
 54
 5	
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
 -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
 * Tập ước lượng thương 
 -Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. 
 -GV viết lên bảng các phép chia sau :
 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
 + Để ước lượng thương của các phép chia trên được nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục 
 + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương của các phép chia trên 
 + Cho HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp 
 -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm. 
 -GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4  và tiến hành nhân và trừ nhẩm. 
 -Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn số trong phép chia 75 : 11 như sau : 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 chia cho 2 được 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại. 
 -Nguyên tắt làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,
 -GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Các em hãy tự đặt tính rồi tính. 
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 2 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài. 
 -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề và làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài. 
 -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-3 HS thực hiện tính. 
-2 HS thực hiện. 
-HS nghe giới thiệu bài. 
-HS thực hiện. 
672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) 
 = (672 : 3 ) : 7 
 = 224 : 7 
 = 32
- 32
- HS nghe giảng. 
-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. 
-  từ trái sang phải. 
-  21.
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 21
 32
 42
 42
 0
-Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
-1 HS lên bảng làm bài . cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-Là phép chia có số dư bằng 5. 
- số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
-HS theo dõi GV giảng bài. 
-HS đọc các phép chia trên. 
 + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại.
 + HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-HS có thể nhân nhẩm theo cách. 
 7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75
-HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là thương thích hợp. 
-HS nghe GV huớng dẫn.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhận xét. 
+1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
 15 phòng : 240 bộ 
 1 phòng :bộ 
Bài giải
Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là
240 : 15 = 16 ( bộ )
Đáp số : 16 bộ
+ 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
a) X x 34 = 714 
 X = 714 : 34 
 X = 21 
b) 846 : X = 18
 X = 846 :18
 X = 47
-1HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân,1 HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
-HS cả lớp.
+ HS theo dâi, thùc hiÖn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I/. Mục tiêu:
- BiÕt thªm tªn mét sè ®å ch¬i, trß ch¬i (BT1, BT2); ph©n biÖt ®­îc nh÷ng ®å ch¬i cã lîi vµ nh÷ng ®å ch¬i cã h¹i (BT3); nªu ®­îc mét vµi tõ ng÷ miªu t¶ t×nh c¶m, th¸i ®é cña con ngêi khi tham gia trß ch¬i (BT4).
II/. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148/SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Giấy khổ to và bút dạ.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn,
-Gọi 3 HS dưới lớp lên nêu những tình huống có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điêù mình chưa biết.
-Nhận xét tình huống của từng HS và cho điểm
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Với chủ điểm nói về thế giới của trẻ em, trong tiết học hôm nay các em sẽ biết thêm một số đồ chơi, trò chơi mà trẻ em thường chơi, biết được đồ chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại và những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
-Gọi HS phát biểu bổ sung.
-Nhận xét, kết luận từng tranh đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận những từ đúng.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn.
-Kết luận lời giải đúng.
 Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu.
-Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã dặn, đặt 2 câu ở BT4 và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đặt câu.
 -HS đứng tại chỗ trả lời.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.
Tranh 1: Đồ chơi: diều.
 Trò chơi: thả diều.
Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió,
 Trò chơi: rước đèn, múa sư tử.
Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng , búp bê, bộ xép hình nhà cửa, đồ nấu bếp.
 Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bốt, xếp hình nhà cửa, thổi cơm.
Tranh 4: Đồ chơi: Ti vi, vật liệu xây dựng.
 Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình.
Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng.
 Trò chơi: kéo co.
Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt.
 Trò chơi: bịt mắt bắt dê.
+1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm,
-Bổ sung các nhóm từ mà các bạn chưa có.
-Đọc lại phiếu. Viết vào bài tập.
+ HS đọc 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung.
+ HS đọc thành tiếng.
-Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, say mê, say sưa.
-Tiếp nối đặt câu.
-HS nghe
Khoa học: 
TIẾT KIỆM NƯỚC.
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Thùc hiÖn tiÕt kiÖm n­íc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to nếu có điều kiện).
 -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?
 -GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 + Mục tiêu:
 -Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.
 -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
+ Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao.
 -Thảo luận và trả lời:
 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên 
làm ? Vì sao ?
 -GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
 -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
 * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
 * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. 
 + Mục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước.
+ Cách tiến hành:
 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
 -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
 * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 + Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
+ Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
 -Chia nhóm HS.
 -Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.
 -GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm.
 -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
 -Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ.
 -GV nhận xét, khen ngợi các em.
 * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-2 HS trả lời .
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trình bày.
-HS trả lời.
+Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước.
+Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước.
+Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước.
+Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước.
+Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí.
+Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc.
-HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Quan sát suy nghĩ.
1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
2)Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
+Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
+Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
+Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm đề tài.
-HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
-HS quan sát.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tập đọc: 
TUỔI NGỰA
 I..Mục đích , yêu cầu 
- BiÕt ®äc víi giäng vui, nhÑ nhµng; ®äc ®óng nhiÞp th¬, b­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cã biÓu c¶m mét khæ th¬ trong bµi.
 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.(Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1, 2, 3, 4; thuéc kho¶ng 8 dßng th¬ trong bµi).
II – Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ
III – Các hoạt động dạy – học : 
GV
HS
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài Cách diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi
Cánh diều đả mang đến cho tuổi thơ điều gì ?
 GV NX ghi điểm
 B – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
Cho HS xem tranh minh hoạ
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
2.. Hướng dẫn luyện đọc, t×m hiÓu bµi:
a. LuyÖn ®äc:
GV đọc mẩu toàn bài với giọng dịu dàng, hào hứng. 
Khổ 2,3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước vọng của cậu bé.
Khổ 4 tình cảm, thiết tha
Nhấn giọng ở những từ ngữ : vùng đất đỏ, mấp mô, mang về, trăm miền, cánh đồng hoa, loá màu trắng, ngọt ngào,
cách núi cách rừng, cách sông cách biển, tìm về với mẹ.
GV giải nghĩa từ Tuổi ngựa : Sinh năm ngựa; 
 Đại ngàn : Rừng lớn, có nhiều cây to lâu đời.
b. Tìm hiểu bài :
+ Gäi HS ®äc khæ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì ?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?
? Khæ 1 nªu ý g×?
+ Gäi HS ®äc khæ 2.
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
? Khæ 2 nªu ý g×?
+Ðiều gì hấp dẫn ngụa con trên những cánh đồng hoa ?
? Khæ 3 nªu ý g×?	
+ Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì ?
? Khæ 4 nªu ý g×?
+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào ?
Hướng dẫn hS đọc diễn cảm :
 Mẹ ơi con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng vùng đất đỏ 
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Gọi HS HTL 
NX và ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò :
Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
NXTH
+ 2 HS đọc bài
Trả lời câu hỏi
1 HS đọc toàn bài
 - HS trả lời
HS lên bảng mô tả bức tranh
+ Líp theo dâi.
HS đọc nối tiếp theo bàn
HS đọc nối tiếp theo dãy
HS đọc chú giải SGK
2HS đọc toàn bài
HS đọc khổ 1 &2 trả lời
+ HS ®äc, tr¶ lêi.
(Tuổi ngựa)
(Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.)
=> Giíi thiÖu b¹n nhá tuæi ngùa.
+ HS ®äc, tr¶ lêi.
(Rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ,những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con mang về cho mẹ gió của trăm miền.)
=> Ngùa con rong ch¬i kh¾p n¬i.
(Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa hụê, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.)
=> C¶nh ®Ñp cña ®ång hoa.
(Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.)
=> Dï ®i mu«n n¬i vÉn t×m ®­êng vÒ víi mÑ.
+ HS trả lời
+ HS đọc nối tiếp
HS đọc theo nhóm
HS đọc nhẩm và HTL bài thơ theo hình thức tiếp nối
(- Cậu bé giàu ước mơ giàu trí tưởng tượng. Cậu bé không chịu ở yên một chỗ, rất ham đi. Cậu bé yêu mẹ đi đâu cũng tìm đường về với mẹ.)
Toán: 
Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
Giúp HS:
Thùc hiÖn ®­îc phÐp chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè (chia hÕt vµ chia cã d­).
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 Bài 1 : 
175 : 12 ; 798 : 34 ; 278 : 63
 Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức 
161 : 23 x 754 342 : 28 x 78
 Bài 3 : Một nhà máy có 15 kho hàng chứa tất cả là 480 tấn hàng. Người ta đã chuyển số hàng trong 9 kho. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu tấn hàng. 
 -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm 
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài. 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192 :64 
 -GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm chưa đúng nên cho HS nêu cách thục hiện tính của mình trước, nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không. 
 -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 -Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
 + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5) 
 + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) 
 * Phép chia 1 154 : 62 
 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ?
 -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38
Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 )
 -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia . 
 + 115 : 62 có thể ước luợng 
 11 : 6 = 1 (dư 5 ) 
 + 534 : 62 có thể ước lượng 
 53 : 6 = 8 ( dư 5 ) 
 c) Luyện tập , thực hành. 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. 
 -GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2 (Bá)
 -Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
 -Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa mấy cái chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? 
 -Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm bài. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(a)
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S. 
 90 : 20 = 4 ( dư 1 ) 
 90 : 20 = 4 ( dư 10 ) 
 Bài 2 : Tìm X 
 X x 30 = 2 340 
 39600 : X = 90 
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ 3 HS sửa bài. 
+ 2 HS thực hiện. 
+ 1 HS sửa bài, 1 HS tóm tắt .
-HS nghe giới thiệu bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình.
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
-Vậy 8 192 : 64 = 128
-Là phép chia hết .
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-1 HS nêu cách tính của mình. 
-HS theo dõi.
-Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm bài vào vở 
-HS nhận xét .
-HS đọc đề toán. 
- chia 3500 : 12. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Tóm tắt
12 bút : 1 tá
3 500 bút :  tá thừa .cái 
Bài giải
Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) 
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc 
Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút 
+2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
75 x X = 1800 1855 : X = 35 
 X = 1800 : 75 X = 1 800:35
 X = 24 X = 53 
-HS 1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia. HS 2 nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
-1 HS thực hiện. 
-2 HS thi đua làm nhanh.
HS cả lớp.
Chính tả: (nghe – viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nghe- viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n.
- Lµm ®óng BT(2) a/b.
II. CHUẨN BỊ: 
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2, 3. Ví dụ : chong chóng, chó lái xe, chó bông biết sủa, tàu thuỷ, ô tô cứu hoả, búp bê,
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng( xem mẫu ở dưới) để Hs các nhóm thi làm BT2 + Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a hoặc 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Gv đọc cho 2 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp 5- 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x ( chứa tiếng có vần ât hoặc âc)theo yêu cầu BT3 tiết CT trước. – Gv nhận xét + cho điểm. 
2 hs viết trên bảng lớp.Hs còn lại viết vào nháp.
 Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đúng một đoạn trong bài “Cánh diều tuổu thơ”. Sau đó chúng ta cùng luỵên tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (tr/ch), có thanh (hỏi/ngã). 
- Gv ghi tựa
Hs lắng nghe 
Hs nhắc lại.
a/ Hướng dẫn chính tả
- Gv đọc toàn bài chính tả “Cánh diều tuổi thơ” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho hs chú ý đến tiếng có âm (tr/ch).dấu hỏi/ngã
- Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Các em đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (cánh diều, bãi thả, hét trầm, bổng, sao sớm)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. GV đọc – Hs viết. Gv đưa bảng mẫu. Hs phân tích tiếng khó 
- Gv nhắc hs : ngồi viết cho đúng tư thế.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Hs gấp sgk lại.
b/ GV cho hs viết chính tả
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho hs viết theo tốc độ viết quy định.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. Hs soát lại bài. Hs tự sửa lỗi viết sai.
c/ Chấm chữa bài
- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu sgk sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.
- Gv nhận xét chung về bài viết của hs.
Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe
Trả lời
Đọc thầm
Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe
Gấp sgk
Cá nhân
Hs viết bài
Dò bài, tự sửa lỗi
Hs sửa lỗi cho bạn
Hs giơ tay
BT2 : a/ Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi (chọn a/b)
a/ Tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch:
- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + mẫu
- Gv nêu :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T1118.doc