Giáo án lớp 1 - Tuần 33 (Tiết 9)

 A- Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Cõy bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 B- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc:

 

doc 26 trang Người đăng haroro Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 33 (Tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
II- Bài mới:33’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
Bài 1: 
Trực tiếp
- Cho HS tự nêu yêu cầu, tự làm và nêu kết quả
Nhận xét- sửa sai
HS làm vào sách, 3 HS lên bảng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Lớp NX, chữa bài
Bài 2: 
- Hướng dẫn tương tự bài 1
- Chia nhóm – giao việc
 a.
b.
Nhận xét- sửa sai
Điền dấu =
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
9 > 3 2 6
7 2 1 > 0 6 < 8
6 > 4 3 1 2 < 6
6 > 4 8 0 6 < 10
Bài 3: 
- Cho HS tự nêu yêu cầu, 
a. Khoanh vào số lớn nhất
b. Khoanh vào số bé nhất
a. 6 3 4 9
b. 5 7 3 8
Bài 4: 
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Nêu lại cách vẽ ?
a. Từ bé đén lớn
b. Từ lớn đến bé
- Viết các số 10. 7. 5. 9 theo thứ tự 
 5 7 9 10
 10 9 7 5
Bài 5: 
- Cho HS tự nêu yêu cầu, 
* Hs khá giỏi
- Đo độ dài của các đoạn thẳng 1HS lên bảng chữa.
 AB dài 5cm; MN dài 9cm; 
PQ dài 2cm
- HS KT chéo
III- Củng cố - dặn dò:
2’
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
 Tiết 3:Tập viết:
Đ31: Tô chữ hoa: u, ư, v
 A- Mục tiêu:
 - Tụ được cỏc chữ hoa: U, Ư, V
	 - Viết đỳng cỏc vần: oang, oac, ăn, ăng; cỏc từ ngữ: khoảng trời, ỏo khoỏc, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần).
	 *HS khỏ giỏi: Viết đều nột dón đỳng khoảng cỏch và viết đủ số dũng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
 B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
I- Kiểm tra bài cũ:3’
GV
- Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS 
 HS
II- Bài mới:28’
1. Giới thiệu bài:
- GV nhận xét sau KT
Trực tiếp
2. Hướng dẫn tô chữ hoa”
- Treo mẫu chữ lên bảng
H: Chữ U gồm mấy nét, cao mấy ô li
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ U gồm 2 nét (nét móc 2 đầu, nét móc ngược) cao 5 li
H: Chữ Ư gồm mấy nét, cao mấy ô li
H: Chữ V gồm mấy nét, cao mấy ô li
- Chữ Ư viết thêm chữ U nhưng thêm dấu phụ.
- Chữ V viết gồm 2 nét
- GV hướng dẫn và viết mẫu
- HS theo dõi
- GV giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
3- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng:
- GV treo chữ mẫu
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách cách nối nét ?
- 1, 2 HS đọc
- HS nhận xét theo yêu cầu
- GV hướng dẫn và viết mẫu 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi và luyện viết trên bảng con
4- Hướng dẫn HS tô, tập viết:
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, hướng dẫn và giao việc.
- HS tập tô, viết theo mẫu
- HS viết kết dòng GV kiểm tra, sửa sai rồi mới viết dòng sau.
+ GV chấm 5 - 6 bài tậi lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS chữa lỗi trong bài viết
5- Củng cố - dặn dò:
2’
- GV biểu dương những HS viết chữ đẹp
- Nhận xét chung giờ học
- ờ: Viết phần B trong vở tập viết
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ
 Tiết 4:Chính tả (TC):
Đ 18: Cây bàng
 A- Mục tiêu:
 - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại cho đỳng đoạn " Xuõn sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phỳt. 
 - Điền đỳng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài .
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:3’ 
- Chấm một số bài phải viết lại ở nhà
- GV nên nhận xét sau KT
II- Dạy bài mới:28’
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn học 
(Linh hoạt)
- Treo bảng phụ lên bảng
- 2 HS đọc đoạn văn trên bảng.
sinh tập chép.
H: Cây bàng thay đổi NTN vào mùa xuân, hè, thu ?
-Mùa xuân: Những lộc non chồi ra..
- Mùa hè: Lá xanh um...
- Mùa thu: quả chín vàng...
- GV đọc cho HS viết: lộc non, kẽ lá, xuâng sang, khoảng sân.
- HS viết từng từ trên bảng con
- GV theo dõi, NX, sửa sai
+ Cho HS chép bài vào vở
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS chép chính tả
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi trong vở bằng bút chì (đổi vở)
+ GV chấm 4 - 5 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- Chữa lỗi ra lề.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a- Điền vần: oang hay oac
H: Nêu Y/c của bài ?
- Điền vần oang hay oac vào chỗ chấm.
- HD và giao việc
- HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng 
cửa sổ mở toang
Bố mặc áo khoác
4- Củng cố - dặn dò:2’
- Khen ngợi những HS viết đúng, đẹp
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết lại bài chính tả
- HS nghe và ghi nhớ
================================================================ 
 PHụ ĐạO BUổI CHIềU
Tiết 1 : Tập đọc:
ôn bài: Cây bàng
 A- Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu.
	 - Hiểu nội dung bài: Cõy bàng thõn thiết với cỏc trường học. Cõy bàng mỗi mựa cú đặc điểm riờng.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc:
 C- Phương pháp: 
 - Quan sát, phân tích, hỏi đáp,thực hành, luyện đọc.
 D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
GV
HS
I- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài
(trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc.
Bước 1:GV đọc mẫu lần 1.
Bước 2:Hs luyện đọc
- lớp đọc thầm
+ Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu ?
- Bài gồm 4 câu
H: Khi gặp dấu phẩy trong câu em cần làm gì ?
- Ngắt hơi
- GV HD và giao việc
- HS đọc nối tiếp CN, (mỗi câu hai em đọc)
- GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ yếu
+ Luyện đọc đoạn bài:
H: Bài có mấy đoạn ?
- 2 đoạn
H: Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì ?
- Ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm
- HS đọc nối tiếp theo bàn tổ
- GV HD và giao việc
- Cho HS đọc lại những chỗ yếu
- Gv đọc mẫu lần 2
+ Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2.
H: Vào mùa đông cây bàng thay đổi NTN ?
- 3, 4 HS đọc
- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá 
H: Mùa xuân cây bàng ra sao ?
- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non
H: Mùa hè cây bàng có đ2 gì ?
- Tán lá xanh um, che mát 
H: Mùa thu cây bàng NTN ?
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
+ GV đọc mẫu lần 3
- Cho HS đọc lại cả bài.
- HS chú ý nghe
- 2, 3 HS đọc
5- Củng cố - dặn dò:5’
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Đọc lại bài
Đọc trước bài "Đi học"
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2:Toán:
ôn cộng trừ trong phạm vi 100 (Không nhớ)
A- Mục tiêu:
 - Thực hiện được tính cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số,tính nhẩm; biết đo độ dài,làm tính với số đo độ dài;đọc giờ đúng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4
 B -Đồ dùng dạy học: 
 - sgk, nội dung các bài tập, vở , vở bài tập
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
 ND - TG
Giáo viên
Học sinh
 I- Bài mới:33’
Bài 1: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Đặt tính và tính 
- Lớp làm bảng con
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
37 52 47 56 49 42	
 21 14 23 33 20 20
 58 66 24 23 69 22
H: Bài yêu cầu gì ?
- Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhỏ)
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
H: Biểu thức gồm mấy phép tính ?
- 1 HS đọc
Gồm có mấy số cần cộng trừ ?
H: Ta phải tính theo TT nào ?
- HS nêu
- Từ trái sang phải
23 + 2 + 1 = 26
90 - 60 - 20 = 10
- Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính.
- Nhận xét- Sửa sai
40 + 20 + 1 = 61
Bài 3: 
? Bài yêu cầu gì ?
H: Để nối được các em phải làm gì ?
- GV nhận xét và chữa bài
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng AC là
6 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
- Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối.
III- Củng cố - dặn dò:3’
- GV nhận xét và giao bài về nhà
 =================================================================== 
 Ngày soạn : 19/04/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày :21/04/2010
Tiết 1- 2:Tập đọc:
 Đ 52 + 53: Đi học
 A- Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. đọc dỳng cỏc từ ngữ: lờn nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.
	 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đó tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngụi trường rất đỏng yờu và cú cụ giỏ hỏt rất hay.
	 - Trả lời được cõu hỏi 1 (SGK)
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc:
 - Bộ đồ dùng HVTH.
 C- Phương pháp: 
 - Quan sát, phân tích, hỏi đáp,thực hành, luyện đọc.
 D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Giáo viên
Học sinh
I- ÔĐTC:1’
II- Kiểm tra bài cũ:
4’
- Gọi HS đọc bài: Cây bàng.
H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa
- GV nhận xét sau KT
- 2, 3 HS đọc.
III- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
 (trực tiếp)
a. GV đọc mẫu toàn bài
b. Hs luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ.
H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HS tìm và luyện đọc
l: lên , nước, tới lớp ...
r: rừng cây, râm mát
x: xoè ô
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Lên nương, lên đồi để làm rẫy
Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em
+ Luyện đọc câu 
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp CN.
- GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ yếu.
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp theo bàn, tổ
- 1 số HS đọc cả bài
3- Ôn các vần ăn, ăng:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài ?
- Lặng, vắng, nắng
- ăn: khăn, chặn, băn khoăn
ăng: băng giá, nặng nề 
* Củng cố tiết 1:
- Cho HS đọc lại bài 
- 1 , 2 HS đọc
- Cả lớp đọc đt 1 lần
4- Tìm hiểu bài và luyện nói: 35’
Tiết 2:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
Mở sgk
- Gv đọc mẫu lần 2
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
+ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.
- 3 HS đọc
- Hôm nay em tới lớp một mình 
- 2, 3 HS đọc
H: Đường đến trường có những gì đẹp ?
- Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô.
+ GV đọc mẫu lần 3
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS chú ý nghe
- 1 số HS đọc cả bài
b- Luyện nói:
H: Tìm những câu thơ trong bài ứng 
với nội dung bức tranh.
GV nói:
- HS quan sát.
Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ?
- HS giơ tay, bạn nào được chỉ định thì đọc, ai đọc đúng sẽ được thưởng.
"Trường của em be bé
Nằm lặng... rừng cây...
Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ?
Cô giáo... trẻ
Dạy ....... hay
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ?
Hương rừng.......
Nước suối........ thầm
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ?
Cọ xoè....
Râm mát đường em đi
- Cho HS chỉ vào từng tranh và đọc những câu thơ minh hoạ tranh đó.
- HS chỉ tranh và đọc theo Y/c
5- Củng cố - dặn dò:5’
- NX chung giờ học:
ờ: Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài 
"Nói dối hại thân"
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3:Toán:
Đ131:Ôn tập các số đến 10
 A- Mục tiêu:
 - Biết trừ cỏc số trong phạmvi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ; biết giải bài toỏn cú lời văn.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3,4
 B- Các hoạt động dạy – học:
 - Các bài tập
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:4’
- Yêu cầu HS làm: 
 2 + 6 = 	7 + 1 =
	4 + 4 =	2 + 7 =
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm
II- Bài mới:33’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
Bài 1: 
Trực tiếp
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn và giao bài
- Thực hiện tính trừ
- HS làm vào sách sau đó nêu miệng phép tính và cách kết quả
Nhận xét – sửa sai
10 - 1 = 9 9 – 1 = 8 7 – 1 = 6
10 - 2 = 8 9 – 2 = 7 7 - 2 = 5
Bài 2: 
 H: Bài yêu cầu gì ?
- Thực hiện các phép tính 
- Giao việc
- HS làm bài, 2 HS lên bảng con
5 + 4 = 9 1 + 6 =7 9 + 1 = 10
9 - 5 = 4 7 – 6 = 1 10 - 9 = 1
9 - 4 = 5 7 – 1 = 6 10 – 1 = 9
H: Nêu đặc điểm các phép tính trong cùng 1 cột
Nhận xét – sửa sai
- Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia.
Bài 3: 
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm 
H: Đây là phép trừ mấy số ?
Ta thực hiện như thế nào ?
- Giao việc
Tính
- Phép trừ 3 số
- Thực hiện từ trái sang phải
9 - 3 - 2 = 4 5 – 1 – 1 = 3
10 - 4- 4 = 2 10 – 5 – 4 = 1
7 – 3 - 2 = 2 4 + 2 – 1 = 5
Nhận xét – sửa sai
- 1 HS làm sách, 3 HS lên bảng.
Bài 4: 
- Cho HS tự đọc đề, phân tích, tóm tắt và giải:
Tóm tắt
Có tất cả: 10 con
 Số gà: 3 con
Số vịt: ........con ?
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
Bài giải
Số con vịt có là.
10 - 3 = 7 (con)
 Đ/S: 7 con
III- Củng cố - dặn dò:2’
Trò chơi: Lập các phép tính đúng với(6, 3, 9, +, - , = )
- GV theo dõi, tính điểm và công bố kết quả của trò chơi.
- HS chơi thi theo tổ
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Ôn lại bảng +, - đã học
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật:
==================================================================== 
 Ngày soạn : 19/04/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày: 21/04/2010
Tiết 1:Toán:
Đ132:Ôn tập: Các số đến 100
 A- Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết, đếm cỏc số đến 100; biết cấu tạo số cú hai chữ số; biết cộng, trừ (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100.
	 - Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3(cột 1, 2, 3), 4(cột 1, 2, 3, 4)
 *HS khỏ giỏi làm thêm bài: 
 B- Các hoạt động dạy – học:
 - Các bài tập
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:4’
- Gọi HS lên bảng:
9 - 3 - 2 = 10 - 5 - 4 = 
10 - 4 - 4 = 4 + 2 - 2 = 
- KT HS đọc thuộc các bảng +, - trong phạm vi 10
- 2 HS lên bảng.
II- Dạy bài mới:33’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
Bài 1: 
Bài 2:
Trực tiếp
- Cho HS tự nêu Y/c của bài và làm bài.
GV theo dõi, chỉnh sửa.
H: Bài Y/c gì ?
- HD và giao việc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS làm và nêu miệng kq'
a- 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
b- 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30.
- Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số
- HS làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 3: 
- Cho HS tự nêu Y/c và viết theo mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs làm và chữa bảng
35 = 30 + 5 19 = 10 + 9
45 = 40 + 5 79 = 70 + 9
95 = 90 + 5 99 = 90 + 9
Bài 4:
- Cho HS tự nêu Y/c và làm vở
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a- 24 53
 31 40
 55 93 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- 68 74 95
 32 11 35
 36 63 60 
- GV chữa bài và Y/c HS nêu lại cách tính.
- HS dưới lớp đối chiếu kq' và nhận xét về cách tính, cách trình bày.
III- Củng cố - Dặn dò:5’
 - NX chung giờ học.
ờ: - Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2:Chính tả: (nghe viết)
Đ 19: Đi học
 A- Mục tiêu:
 - Nghe - viết chớnh xỏc hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15-20 phỳt. Điền đỳng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. 
	 Bài tập 2, 3 (SGK)
 B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ ghép hai khổ thơ bài "Đi học".
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
 ND - TG
 GV
 HS
I- Kiểm tra bài cũ:4’
- Y/c HS viết: Xuân sang, lộc non
- KT và chấm một số bài HS phải viết lại 
- 2 HS lên bảng
- GV nêu nhận xét sau KT.
II- Bài mới:28’
1- Giới thiệu bài: 
(linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS viết chính tả.
+ GV đọc bài viết
H: Trường của em bé ở miền núi hay miền xuôi ?
- HS theo dõi
- Trường của em bé ở miền núi
Vì sao em biết ?
- Y/c HS tìm và viết chữ khó
- Vì nằm ở giữa rừng cây
- HS tìm và viết trên bảng con
Rừng cây, lên nương, rất hay
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS nghe và viết chính tả
- HS soát lỗi = bút chì.
+ GV Chấm một số bài tại lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS chữa lỗi trong vở.
3- Làm bài tập
- Cho HS tự nêu Y/c và làm bài 
- HS làm bằng bút chì vàoVBT 
 HS lên bảng.
+ Bé ngắm trăng; mẹ mang chăn ra phơi nắng
Bài 3/b: Hướng dẫn tương tự
+ Ngỗng đi trong ngõ
nghé nghe mẹ gọi
H: Ngh luôn đứng trước các ng âm nào ?
- Ngh luôn đứng trước các nguyên âm e, ê, và i
4- Củng cố - Dặn
- Tuyên dương những HS viết đúng, 
 dò:2’
đẹp.
ờ: Nhắc HS viết lại bài chính tả.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3:Tự nhiên và xã hội:
Đ33:Trời nóng - trời rét
 A- Mục tiêu:
 - Nhận biết và mụ tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: núng, rột. 
 - Biết cỏch ăn mặc và giữ gỡn sức khoẻ trong những ngày núng, rột.
	 *HS khỏ giỏi: Kể về mức độ núng, rột của địa phương nơi em sống.
 B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
 - Các hình ảnh trong bài. 
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, nhóm, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió: Gió mạnh hay nhẹ ?
- GV nhận xét cho điểm.
- Dựa voà cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.
II-Bài mới:28’
1- Giới thiệu bài: 
linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
+ Mục tiêu:
- Biết phân biệt tranh ảnh miêu tả cảnh trời nóng và tranh ảnh miêu tả cảnh trời rét.
- Biết sử dụng tranh ảnh của mình để mô tả cảnh trời nóng, rét.
+ Cách làm:
B1: GV chia nhóm và giao việc.
B2:Gọi đại diện các nhóm mang những tranh sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
- HS trao đổi nhóm H, phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
 H:Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét.
- Các nhóm cử đại diện lên gt.
- HS trả lời
H: Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét.
- Bớt nóng: Quạt....
- Bớt rét: áo rét, chăn..
B3: Kết luận:
- Trời nóng quá ta thường thấy lòng bức bối, toát mồ hôi; để bớt nóng người ta dùng quạt, mặc váy ngắn...
- Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng 
vải dày cho ấm...
- HS chú ý nghe.
3- Hoạt động 2: Trò chơi "Trời nóng - rét"
+ Mục tiêu: Hình thành cho HS, thói quen mặc phù hợp với thời tiết.
+ Cách làm:
- Cử một bạn hô: Trời nóng.
- Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng.
- Tương tự như vậy đối với trời rét
- Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc.
H: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
- HS chơi theo tổ
+ Kết luận: 
- Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh.
- HS chú ý nghe.
3- Củng cố - Dặn dò:3’
- Y/c HS giở sách, đọc câu hỏi và tự trả lời các câu hỏi trong sách.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Thực hành mặc phù hợp với thời tiết.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4:Thủ công:
Đ 33:Căt, dán và tranh trí hình ngôi nhà (T2)
A- Mục tiêu:
 -Biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để cắt, dỏn và trang trớ ngụi nhà.
	Cắt, dỏn, trang trớ được ngụi nhà yờu thớch. Cú thể dựng bỳt màu để vẽ ngụi ngụi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hỡnh dỏn tương đối phẳng.
	*HS khộo tay: Cắt, dỏn được ngụi nhà. Đường cắt thẳng. Hỡnh dỏng phẳng. Ngụi nhà cõn đối, trang trớ đẹp.
B- Chuẩn bị:
 1- Chuẩn bị của gáo viên:
 - Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí
 - Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
 - 1 Tờ giấy trắng làm nền
 2- Chuẩn bị của HS:
 - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
 C- Phương pháp: 
 - Quan sát, phân tích, huấn luyện,thực hành, 
D- Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
GV
HS
II- Kiểm tra bài cũ:2’
II-Bài mới:28’
- KT sự chuẩn bị của HS
1- Giới thiệu bài: 
2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Trực tiếp
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào 
-Thân, mái, cửa, cửa sổ
H: Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang 
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông
3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật 
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông 
IV- Củng cố - dặn dò:2’
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét sản phẩm của HS 
- Nhận xét thái độ học tập 
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà 
HS thực hành 
================================================================ 
 PHụ ĐạO BUổI CHIềU
Tiết 1:Chính tả: (nghe viết)
Đ 19: Đi học
A- Mục tiêu:
 - Nghe - viết chớnh xỏc bài thơ Đi học trong khoảng 20-30 phỳt. 
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ ghép hai khổ thơ bài "Đi học".
 C – Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành
 D- Các hoạt động dạy - học:
 ND - TG
 GV
 HS
I- Bài mới:28’
1- Giới thiệu bài: 
(linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS viết chính tả.
+ GV đọc bài viết
H: Trường của em bé ở miền núi hay miền xuôi ?
- HS theo dõi
- Trường của em bé ở miền núi
Vì sao em biết ?
- Y/c HS tìm và viết chữ khó
- Vì nằm ở giữa rừng cây
- HS tìm và viết trên bảng con
Rừng cây, lên nương, rất hay
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS nghe và viết chính tả
- HS soát lỗi = bút chì.
+ GV Chấm một số bài tại lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS chữa lỗi trong vở.
4- Củng cố - Dặn dò:2’
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
ờ: Nhắc HS viết lại bài chính tả.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2:Toán:
 ôn cộng trừ các số trong phạm vi 100
A- Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ)các số trong phạm vi 100; Bước đầu nhận biết quan hệ phép tính cộng và phép trừ.
B - Đồ dùng dạy học: 
 - sgk, nội dung các bài tập, vở , vở bài tập
C – Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
D- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
GV
HS
II – Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Bài tập 1:
Trực tiếp
- Nêu Y/ c của bài ?
- Cho HS làm bảng con
Hd cách đặt tính và tính
- Đặt tính rồi tính
- 2 Em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì?
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- GV: Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
Bài tập 2:
- Nêu Y.c của bài ?
- GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài vào sách
34 + 42 = 76 76 - 42 = 34 
42 + 34 = 76 76 - 34 = 42
- Gọi HS chữa bài.
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
Bài tập 3:
- Nêu Y/c của bài 
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu các làm ?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp
- HS làm bài vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 TUAN 33CKTKN3 COT.doc