Giáo Án Lớp 4 - Tuần 1 Đến Tuần 10 - Trần Hồng Anh - Trường Tiểu Học Cầu Giát

 I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. (Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập)

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. (Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ che cho những hanh vi thiếu trung thực trong học tập)

 II/ CHUẨN BỊ

 Tranh vẽ tình huống trong sách giáo khoa ( HD1 – tiết 1)

 Giấy màu xanh- đỏ trong mỗi học sinh (HĐ3- tiết 1)

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 207 trang Người đăng honganh Lượt xem 1493Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 4 - Tuần 1 Đến Tuần 10 - Trần Hồng Anh - Trường Tiểu Học Cầu Giát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh hoạ ở trang 16&17 trong SGK phong to. 
-Phiếu học tập theo nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1.KTBC:
-GV gọi vài HS lên trước lớp trả lời câu hỏi: 
+Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
+Em hãy cho biết vai trò của chất khoáng và kể tên một loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng?
+Em hãy cho biết vai trò của chất xơ và kể tên một số loại thức ăn có chất xơ ?
-GV nhận xét và ghi điểm 
2.BÀI MỚI: 
-Giới thiệu bài rút ra tựa bài và ghi lên bảng “Tại sao Thức ăn” ? 
a)Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
-GV chia lớp thành nhóm 4 và cho thảo luận qua các câu hỏi gợi ý 
+Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống không ?(Có. Không đảm bảo đủ chất mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn ) 
+Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ?(Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. )
+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thướng xuyên thay đổi món ?( Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Ta thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cng cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. )
-GV quan sát và đôïng viên các nhóm tích cực thảo luận và nêu ý kiến của nhóm. 
-GV lần lượt gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. 
-GV nhận xét và góp ý bổ sung. 
-GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trang SGK trang 17. 
b)Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. 
-GV cho HS làm vào VBT
GV g?i HS đọc bài làm.
-GV nhận xét và góp ý. Tuyên dương. 
-GV hỏi thêm cho cả lớp trả lời 
+Những nhóm thức ăn nào vừa phải ? ăn đủ ? ăn có mức độ ? ăn ít ? ăn hạn chế ? 
*GV chốt lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ với tỷ lệ hợp lí như thấp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. 
3.CỦNG CỐ: 
-GV tổ chức trò chơi “ Đi chợ “ 
-GV phổ biết cách chơi là nhóm mình kể loại thức ăn cho một bữa ăn của gia đình sao cho đảm bảo chất dinh dưỡng. 
-GV chia lớp thành nhóm và thảo luận th?c đơn cho một bữa ăn của nhóm mình. 
-GV gọi lần lượt các nhóm trình bày thực ăn của nhóm. 
-GV nhận xét và tuyên dương những nhóm có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. 
*Dặn dò: V? góp ý với gia đinh cho bữa ăn đủ chất theo điều kiện gia đình. Chuẩn bị bài mới “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Nhận xét tiết học
HS trả lời 
HS nhắc lại tựa bài 
Nhóm thảo luận và trình bày
HSnhận xét 
HS đọc phần mục cuối bài trong SGK trang 17 
HS làm vào VBT
HS nhận xét 
Hs trả lời 
HS nhắc lại
Nhóm thảo luận và kê thực đơn cho một bữa ăn đảm bảo chất dinh dưỡng 
HS nhận xét
HS nghe
Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC:
Bài: TRE VIỆT NAM
 I.Mục đích, yêu cầu: 
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n th¬ lôc b¸t víi giäng t×nh c¶m.
- HiÓu néi dung: Qua h×nh t­îng c©y tre, t¸c gi¶ ca ngîi nh÷ng phÈm chÊt cao ®Ñp cña con ng­êi ViÖt Nam: giµu t×nh th­¬ng yªu, ngay th¼ng, chÝnh trùc. (Tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1, 2; thuéc kho¶ng 8 dßng th¬).
 II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ SGK, ảnh đẹp về cây tre,bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A - Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc nối tiếp bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi:
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
-Bài van ca ngợi đức tính gì của Tô Hiến Thành?
GV nhận xét & ghi diểm
 B – Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài & ghi tựa
Cho HS xem tranh minh hoạ
-Bức tranh vẽ cảnh gì ?
(Cảnh làng quê với những con đường rợp bóng tre)
Cho HS xem cây tre rhật
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
GV chia đoạn
 Đ1: Tre xanh đến bờ tre xanh.
Đ2: Yêu nhiều đến hỡi người.
Đ 3: Chẳng mayđến gì lạ đâu.
Đ4: phần còn lại
Lần 2 GV sửa sai cho HS
Chú ý: Nghỉ hơi đúng, phù hợp với từng dòng thơ, nghỉ hơi tự nhiên
GV treo bảng phụ 
Yêu nhiều / nắng nỏ trời xanh
Tre xanh / không đứng khuất mình bóng râm.
 Bão bùng / thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu / tre gần nhau thêm.
 Thương nhau / tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên / hỡi người.
 Chẳng may thân gãy / thành rơi 
Vẫn nguyên cái gốc / truyền đới cho măng.
GV đọc mẫu 
Đ1: giọng đọc chậm, sâu lắng, gợi suy nghĩ
Đ2, 3: giọng đọc sảng khóai
Đ4: Ngắt nhịp đều
 b. Tìm hiểu bài: 
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
(Tre xanh, xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh)
+Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)
(Cần cù: Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bay nhiêu can cù.
Đoàn kết: Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm./ Thương nhau tre chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ.
Ngay thẳng: Tre già thân gãy thành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. Măng luôn luôn mọc thẳng: nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.
+ Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích?
? Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó ?
( Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
 Nòi tre đâu chịu mọc cong; Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ- Tre già, măng mọc.)
? Đoạn 2-3 cho em biết điều gì?
? Đoạn thơ kết bài cho em biết gì?(Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc)
? Trong bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?-
? Thông qua hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả ca ngợi đức tính gì của Người dân Việt Nam?
(b/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
GV treo bảng phụ HD HS đọc diễn cảm
GV đọc mẫu
 Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông / lạ thường
 Lưng trần phơi nắng / phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
 Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng / thân tròn của tre.
 Năm qua đi, tháng qua đi
Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài
3. Củng cố – dặn dò: 
-HS hát
-3 HS đọc bài
-2 HS nhắc lại
-HS quan sát & trả lời
-HS đọc nối tiếp 
Lần 1 
Đọc từ trên xuống theo hàng dọc
Lần 2 
-HS dọc từ dưới lên
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc toàn bài
-HS đọc đoạn 1 & trả lời câu hỏi
Ý1:Sự gắn bó lâu đờicủa cây tre với người Việt Nam.
-HS đọc đoạn 2-3
-HS thảo luận nhóm 2 & cử đại diện nhóm trả lời
* Gióp HS hiÓu: Nh÷ng h/¶nh ®ã võa cho thÊy vÎ ®Ñp cña m«i tr­êng thiªn nhiªn, võa mang ý nghÜa s©u s¾c trong cuéc sèng.
Ý2:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam.
1em đọc đoạn 4
HS nêu
HS đọc toàn bài thaỏ luận nhóm 4 & cử đại diện nhóm trả lời: 
ND: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực
-HS luyên đọc theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc
HS nhẩm học thuộc lòng những câu thơ mà em thích
-HS xung phong đọcc thuộc lòng bài thơ
TOÁN: (TIẾT 18) YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS. 
- B­íc ®Çu nhËn biÕt vÒ ®é lín cña YÕn, T¹, TÊn; mèi quan hÖ cña t¹, tÊn víi ki - l« - gam.
- BiÕt chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o gi÷a t¹, tÊn vµ ki - l« - gam.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o: t¹, tÊn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bàn cân đĩa. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 	
1.KTBC: 
-Gọi HS viết số lớn nhất có hai chữ số. 
-Gọi Hs viết 10 số có 1 chữ số. 
-GV thu vài vở chấm và nhận xét. 
-NXBC.
2.BÀI MỚI: 
-Giới thiệu: Giờ toán học hôm nay các em sẽ được làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki ô gam. GV ghi bảng: Yến, tạ, tấn. 
a) Giới thiệu Yến, 
-Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?( gam, kg ).
-Gọi HS lên cân một vật có khối lượng 10 kg 
+Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục kg người còn dùng đơn vị là yến . 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến = 10 kg. 
-GV ghi bảng. 1 yến = 10 kg. 
+Bác Lan mua 20 kg rau tức là bác Lan đã mua bao nhiêu kg rau ? ( 2 yến ).
+Chị Quy hái được 5yến cam. Hỏi chị Qui hái được bao nhiêu kg cam ? ( 50 kg ).
b) Giới thiệu ta: 
-Đề đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người còn dùng đơn vị đo là Tạ. 
-10 yến còn tạo thành 1 tạ. 1 tạ = 10 yến. 
-GV ghi 1 tạ = 10 yến = 100kg 
+GV hỏi: Một con bê nặng 1 tạ nghĩa là con bê năng bao nhiêu yến ? Bao nhiêu kg ? ( 10 yến, 100 kg )
+Một bao xi măng nặng 10 yến tức là nặng bao nhieu tạ, bao nhiêu kg ? ( 10 yến, 100 kg )
c) Giới thiệu tấn: 
-Đề đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người còn dùng đơn vị là tấn. 
-10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ. 
-GV ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn. 
+Biết một tạ bằng 10 yến vậy 1 tấn bắng bao nhiêu yến ?( 1 tấn = 100 yến ). 1 tấn bằng bao nhiêu kg ? ( 1tấn = 1000 kg )
-GV ghi bảng: 1 tấn = 10 tạ = 100yến – 1000 kg. 
+Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, Vậy xe đó chở được bào nhiêu tấn hàng ?(3000 kg hàng ).
3.LUYỆN TẬP: 
+BT1: 
-Cho HS nêu yêu cầu và sau đó trả lời bằng miệng. 
-GV nhận xét và ghi điểm. 
+BT 2: Yêu cầu làm gì ?
-Gọi 1 HS lên bảng lµm phiÕu- lớp làm vë. 
-GV cho HS giải thích cách làm ( VD: 1 yến 7 kg = 17 kg. Có 1 yến bằng 10 kg vậy 1 yến 7 kg bằng 10 kg cộng 7 kg bằng 17 kg ).
-Các bài khác tương tự. 
-GV nhận xét và ghi điểm cho các em giải thích. 
+ BT 3: (a, c)
BT yêu cầu làm gì ? 
-Gọi 1 HS lên bảng làm ở bảng phụ và cả lớp làm vào vơ. 
-GV thu vài bài chấm và nhận xét sau đó treo bài làm trên bảng cho cả lớp góp ý và nhận xét. 
-GV chốt lại và cho cả lớp so sánh 
18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ x 4 = 540 tạ 
648 tạ – 75 tạ = 573 tạ 512 tấn: 8 = 64 tấn 
+BT 4: (bá) NÕu cßn thêi gian, cho HS lµm.
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. 
-Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề, cả lớp làm vào giấy nháp. 
+Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến đầu và của chuyến sau ? ( không cùng 1 đơn vị đo ).
+Vậy trước khi làm bài chúng ta làm gì? (đổi các số đo về cùng 1 đơn vị đo).
-GV chia lớp và thảo luận nhóm 4 và trình bày bài giải. 
Giải
-Đổi 3 tấn = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở được là: 
30 + 3 = 33 ( tạ)
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là: 
30 + 33 = 63 ( tạ )
Đáp số: 63 tạ
-GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương. 
+ Ngoài cách giải của bạn còn có cách giải nào khác ?(Giải toán gọp)
4.CỦNG CỐ: 1 tấn = ? tạ = ? kg 
 5 tấn 3 kg = ? kg 5 tạ 13 kg = ? kg 
 7 t?n 6 t? = ? kg 5 t?n 123 kg= ? kg
*Dặn dò: Về xem lại bài và chuẩn bị bài mới “ Bảng đơn vị đo khối lượng “ 
Nhận xét tiết học
 Tuyên dương- Nhắc nhở
Hs viết
Hs viết
Hs nghe và nhắc lại
+Hs nêu
Hs cân
Hs nghe
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs nghe
Hs trả lời
Hs trả lời
+ Hs nghe
Hs trả lời
Hs trả lời
+ Hs nêu
Hs trả lời
Hs làm.
Hs giải thích
Hs trả lời
1Hs – làm vở
Hs đọc
Hs tóm tắt
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs nêu
Hs trả lời
Hs nghe
Chính tả: (Nhớ - viết ) Truyện cổ nước mình.
 ( Từ đầu đến rÆng dõa nghiªng soi)
I / Mục đích yêu cầu: 
1 / Nhớ viết đúng chính tả và trình bày đúng 10 dßng thơ lục bát trong bài Truyên cổ nước mình (từ đầu .đến rÆng dõa nghiªng soi) vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ; biÕt tr×nh bµy ®óng c¸c dßng th¬ lôc b¸t. 
2 / Làm đúng bài tập (2) a/b. 
3.R èn ý th ức gi ữ v ở s ạch vi ết ch ữ đ ẹp 
II /Chuẩn bị: 
 Hai tờ phiếu ghi sẳn nội dung bài tập 2 a /sgk 38. 
III / Các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1 / Ổn định tổ chức: 
2 / Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 em tham gia trò chơi tiếp sức: Viết đúng nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr / ch ( MB ), tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi / thanh ngã ( MN ). 
 - GV động viên các nhóm tham gia trò chơi thi tiếp sức và đánh giá kết quả của các đội chơi. 
Gv nhận xét –Tuyên dương
3 / Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
- Các em đã được học thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình. Hôm nay các em sẽ viết bài chính tả ấy. Yêu cầu của bài là các em phải nhớ lại 10 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình để viết đúng chính tả, trình bày đúng thể loại thơ lục bát, chú ý các hiện tượng chính tả dễ lẫn có trong bài thơ: các từ có âm đầu r / d /gi 
( hoặc có vần ân / âng ). 
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
B / Hướng dẫn HS nhớ viết: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài viết. 
- GV cho HS nhẩm lại bài thơ từ đầu đến rÆng dõa nghiªng soi. 
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?( Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa). 
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
C / HS tự nhớ đoạn thơ và viết chính tả: 
- GV yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ đoạn thơ và viết bài chính tả. 
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát. những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai. 
- GV theo dõi, bao quát lớp, chú ý những HS yếu ( không thuộc bài, viết chữ xấu, viết sai chính tả ) để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn, hướng dẫn thêm cho các em. 
- GV gọi 2 HS đọc lại bài thơ trước khi cả lớp viết bài. 
D / Hướng dẫn HS sữa lỗi: 
 -Sau khi HS viết bài xong GV hướng dẫn HS tự sữa lỗi theo nhóm đôi. 
- GV đọc lại từng câu, chậm và chỉ dẫn các chữ dễ viết sai cho cả lớp soát lỗi, sữa chữa hoặc bổ sung từng câu. 
- GV chấm chữa 1 số bài viết của HS. 
E / Hướng dẫn HS làm BT chính tà: 
- GV gọi HS đọc đề BT2 a /38. 
- GV gắn hai tờ phiếu trên bảng lớp. 
Bài tập yêu cầu làm gì?
2a / Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là r / d / gi ?
- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. 
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. ..đưa tiếng sáo, .nâng cánh 
(Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi ..
.Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều )
- GV gọi 2 HS làm bảng lớp – cả lớp làm vào vở 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
b/ §iÒn vµo chç trèng ©n hay ©ng.
- Thø tù cÇn ®iÒn: ch©n, d©n, d©ng, vÇng, s©n, ch©n.
4 / Củng cố dặn dò: 
- GV biểu dương những HS có tiến bộ về ( thuộc bài, viết nhanh, viết đúng chính tả, viết đẹp )
Gv nhắc các Hs viết sai các từ về nhà tập viết lại các từ viết sai, mỗi từ một dòng vào vở rèn chữ.
HS chú ý nghe – Thi đua
Nhận xét
-Truyện cổ nước mình. 
- Nhớ lại 10 dòng đầu của bài thơ để viết đúng chính tả, trình bày đúng thể loại thơ lục bát. 
- HS tự nhẩm lại bài thơ.
- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ
- HS gấp sách và viết bài vào vở chính tả. 
- HS chú ý nghe và sữa sai. 
- HS sữa lỗi nhóm đôi bằng bút chì, gạch chân lỗi sai, viết lại từ đúng ra lề, ghi tổng số lỗi. 
-HS nộp vở chính tả. 
- 2 HS đọc đề
HS trả lời
- 2 HS- cả lớp làm vào vở VBT.
- Nhận xét bài làm trên bảng lớp. 
HS chú ý nghe. 
HS tù ®iÒn vµo VBT.
ĐỊA LÝ: 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN.
I.Mục tiêu: 
- Nªu ®­îc mét sè ho¹t®éng s¶n xuÊt chñ yÕu cña ng­êi d©n ë Hoµng Liªn S¬n:
+ Trång trät: trång lóa, ng«, chÌ, trång rau vµ c©y ¨n qu¶, trªn n­¬ng rÈy vµ ruéng bËc thang.
+ Lµm c¸c nghÒ thñ c«ng: thªu, dÖt, ®an, rÌn, ®óc, 
+ Khai th¸c kho¸ng s¶n: gç, m©y, nøa,
- Sö dông tranh, ¶nh ®Ó nhËn biÕt mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n: lµm ruéng bËc thang, nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng, khai th¸c kho¸ng s¶n.
- NhËn biÕt ®­îc khã kh¨n cña giao th«ng miÒn nói: ®­êng nhiÒu dèc quanh co, th­êng bÞ sôt, lë vµo mïa m­a.
* X¸c lËp ®­îc mèi quan hÖ gi÷a ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña con ng­êi.
II.Chuẩn bị: 
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
 -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản  (nếu có ). 
III.Hoạt động trên lớp: 
Ho¹t ®éng cña GV.
Ho¹t ®éng cña HS.
1.Ổn định:
 -Cho HS chuẩn bị tiết học. 
2.KTBC: 
 -Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS. 
 -Kể tên một số lễ hội, trang phục và phiên chợ của họ. 
 -Mô tả nhà sàn và giải thích taị sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
 GV nhận xét ghi điểm. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài: 
 1/.Trồng trọt trên đất dốc: 
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? Ở đâu ?
 -GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
 -Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: 
 +Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
 +Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
 +Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ?
 GV nhận xét, Kết luận. 
 2/.Nghề thủ công truyền thống: 
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV chia lớp thảnh 3 nhóm. Phát PHT cho HS. 
 -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau: 
 +Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS. 
 +Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. 
 +Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
 GV nhận xét và kết luận. 
 3/.Khai thác khoáng sản: 
 * Hoạt dộng cá nhân: 
 - GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau: 
 +Kể tên một số khoáng sản có ở HLS. 
 +Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
 +Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân. 
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ?
 +Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì ?
 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi. 
4.Củng cố: 
 GV cho HS đọc bài trong khung. 
 -Người dân ở HLS làm những nghề gì ?
 -Nghề nào là nghề chính ?
 -Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS. 
5.Tổng kết - Dặn dò:
 - GV tổng kết bài. 
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trung du Bắc Bộ. 
 -Nhận xét tiết học. 
-Cả lớp chuẩn bị. 
-3 HS trả lời. 
-HS khác nhận xét, bôû sung. 
-HS dựa vào mục 1 trả lời: ruộng bậc thang thường được trồng lúa,ngô, chè và được trồng ở sườn núi. 
-HS tìm vị trí. 
-HS quan sát và trả lời: 
 +Ở sườn núi. 
 +Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn. 
 +Trồng chè, lúa, ngô.
-HS khác nhận xét và bổ sung. 
-HS dựa vào tranh, ảnh để thảo luận. 
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS nhóm khác nhận xét,bổ sung. 
-
HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời: 
 +A-pa-tít, đồng,chì, kẽm 
 +A-pa-tít. 
+Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất). Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp 
 +Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. 
 +Gỗ, mây, nứavà các lâm sản quý khác 
-HS khác nhận xét,bổ sung. 
-HS đọc. 
- HS trả lời câu hỏi. 
-HS cả lớp. 
Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
- Qua luyÖn tËp, b­íc ®Çu n¾m ®­îc hai lo¹i tõ ghÐp (cã nghÜa tæng hîp, cã nghÜa ph©n lo¹i)- BT1, BT2
- B­íc ®Çu n¾m ®­îc ba nhãm tõ l¸y (gièng nhau ë ©m ®Çu, vÇn, c¶ ©m vµ vÇn)- BT3.
II/ Chuẩn bị:Gv chuẩn bị một số PLT có chia sẵn 3 cột.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
1/ Ổn định:
2/KiÓm tra bµi cò:
Em hãy tìm 3 từ ghép ; 3từ láy.
Từ láy khác từ ghép ở chỗ nào?
Gv nhận xét.
3/ Bài mới:
Gv giới thiệu bài – Ghi tựa lên bảng.
Học sinh lấy SGK / 43
* Gv cho Hs đọc bài tập 1/ 43
? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp( bao quát chung)?
? Từ ghép nào có nghĩa phân loại ( chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất)?
+ Gv nhận xét. 
Gv cho Hs tìm một số từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
* Gv chốt lại: Từ ghép có hai loại:
+ Từ ghép có nghĩa phân loại.
+Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
* Gv cho Hs đọc bài tập 2/44
Bài tập 2/44 yêu cầu làm gì?
Gv hướng dẫn:Muốn làm được bài này các em cần suy nghĩ từ nào có nghĩa tổng hợp, từ nào có nghĩa phân loại rồi điền từ ghép vào cột cho thích hợp.
Gv cho Hs làm vào vở.
Gv gọi vài Hs đọc bài làm. 
Gv nhận xét – sửa bài cho Hs.
* Gv cho Hs đọc bài tập 3/44.
Bài 3/44 yêu cầu làm gì?
Gv hướng dẫn:Muốn làm đúng bài tập này các em cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào( lặp âm đầu, lặp vần hay lặp lại cả âm đầu và vần) rồi điền vào cột cho thích hợp.
Gv phát phiếu đã chuẩn bị sẵn cho Hs điền.
Gv cho Hs thảo luận nhóm 4 điền từ vào phiếu trong vòng 3’.
Gv gọi vài nhóm trình bày bài làm. 
Gv nhận xét – sửa bài cho Hs.
4 Củng cố:
? Hôm nay học bài gì?
Gv chia lớp thành 4 đội thi đua.Mỗi đội cử 2 bạn.
Trong vòng 3’ đội nào tìm được nhiều từ ghép tổng hợp đúng hơn đội dó thắng.
Gv nhận xét –Tuyên dương.
5/ Dặn dò:
Về nhà học bài –Xem trước bài:
 Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Nhận xét tiết học
Tuyên dương - Nhắc nhở
Hs trả lời – nhận xét
Hs trả lời – nhận xét
 2 Hs nhắc lại
Hs lấy SGk/ 43
Hs đọc
Hs trả lời -Nhận xét
Hs trả lời –Nhận xét
Hs trả lời –Nhận xét
Hs nhắc lại
Hs đọc
Hs trả lời
Hs nghe
1 Hs – làm vào vở
HS đọc – Nhận xét
Hs đọc
Hs trả lời –Nhận xét
Hs nghe
Hs thảo luận nhóm 4
Hs trình bày – Nhận xét
Hs trả lời
Hs thi đua – nhận xét
Hs nghe
TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
- NhËn biÕt ®­îc tªn gäi, kÝ hiÖu, ®é lín cña ®Ò- ca- gam, hÐc- t«- gam; quan hÖ gi÷a ®Ò- ca- gam, hÐc- t«- gam vµ gam.
- BiÕt chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o khèi l­îng.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh víi sè ®o khèi l­îng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bàn cân, quả cân: 1 g, 10 g, 100g, 1 kg. 
-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ chưa điền tên các đơn vị đo. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. KiÓm tra bµi cò:
-Yêu cầu HS đổi: 4 tạ 60 kg = ? kg 2 tấn 80 kg = ? kg 
 1 tấn = ? kg 9 tạ 5 yến = ? kg 
- GV thu vài vở chấm và nhận xét và ghi điểm. 
-NhËn xÐt- ghi ®iÓm.
2.Bµi míi: 
-Giới thiệu giời học toán hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hoá các kiến thức về đơn vị đo khối lượng qua bài “ Bảng đơn vị .. khối lượng “. GV ghi bảng 
a)Giới thiệu Đề-ca-gam:
-GV cho HS lên bảng cân một vật bằng 10 g 
-GV quan sát và nhận xét. 
-GV giới thiệu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục g người còn dùng đơn vị đo là đề -ca- gam.
1 đề – ca – gam cân nặng bằng 10 gam. 
Đề – ca- gam viết tắt là dag. GV viết bảng: 
10 g = 1 dag. 
-GV hỏi: Mỗi quả cân nặng 1 g hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag?
( 10 quả )
b)Giới thiệu Héc-tô-gam.
-GV cho HS cân một vật bằng 100 g. 
-GV giới thiệu. Để đo khối lượng các vật nặnghàng trăm g người còn d

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 Tuan 110.doc