Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 34

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

 -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

 -HS biết tham gia giao thông an toàn.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Một số biển báo giao thông.

 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
 b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
 -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. 
-GV tổ chức cho HS chơi chính thức. 
-Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định lăn bóng bằng một hoặc hai tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau. 
3 .Phần kết thúc: 
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
-Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần.
-GV nhận xét, đánh giá giờ học. 
-Về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 -GV hô giải tán. 
2 – 4 phút
8 – 12 
12 – 15 phút
3 – 4 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng ngang, dàn hàng triển khai đội hình tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau và đứng cách nhau 
 2 em chung một dây nhảy.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
CHÍNH TẢ : Nghe - viết : NĨI NGƯỢC
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng cĩ âm đầu dễ viết lẫn r/d/gi
II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2 vào phiếu.
III.Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt đơng 2: Hướng dẫn viết: 
 - Cho 1 HS đọc bài viết.
+ Hỏi: Nội dung bài vè là gì?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài theo thể thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai. 
- Đọc cho HS viết
- Thu chấm 7 - 10 bài.
- Nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2 ):
 - Nêu yêu cầu bài, cho thảo luận nhĩm
 - Nhận xét, chữa bài ( nếu cĩ ).
4. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi đọc thầm
- Trả lời
- Nghe
- HS gấp SGK và viết. 
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- HS đọc tự làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
TỐN: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu : -Ơn tập về gĩc và các loại gĩc, các đoạn thẳng song song, vuơng gĩc.
- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuơng cĩ kích thước cho trước.
- Củng cố cơng thức tính chu vi, diện tích của hình vuơng.
II .Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy - học:
A) Bài cũ: 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD ơn tập
 - Lần lượt HD HS ơn tập lần lượt các bài 1, 2, 3,4/ SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Đặt câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung từng bài.
- Kèm cặp HS yếu, kém về cách tính diện tích, chu vi của hình vuơng.
3. Hoạt động 3: GVtổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. 
I. Mục tiêu: 
-Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá những từ ngữ đã học về tinh thần lạc quan, yêu đời qua các bài thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
-Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ là tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3.
-Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt để học sinh tìm nghĩa các từ ở BT3.
-5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa để HS các nhóm làm BT1
-3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Đối với các từ ngữ trong BT2 và BT3 sau khi giải xong bài em có thể đặt câu với mỗi từ đó để hiểu nghĩa của mỗi từ.
- Ở 2 câu BT4 sau khi hiểu được lời khuyên của từng câu tục ngữ em hãy suy nghĩ xem từng câu tục ngữ này được sử dụng trong hoàn cảnh nào.
- HS trao đổi thảo luận và tìm từ theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự lạc quan của con người trong đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác nhau.
- GV gợi ý: Muốn đặt được đúng câu thì phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
-Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp nhận xét các câu vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài.
- HS thực hiện yêu cầu như BT2. 
- HS lên bảng thực hiện đặt câu.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại .
Bài 4:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn các câu tục ngữ.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Để biết câu tục ngữ nào nói về lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự kiên trì nhẫn nại, hãy dựa vào từng câu để hiểu nghĩa của nó.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm đã học, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe hướng dẫn.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đọc các câu và giải thích nghĩa.
 Câu 
Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp 
 Có triển vọng
 tốt đẹp 
Tình hình đội tuyển rất lạc quan 
 +
Chú ấy sống rất lạc quan 
 +
Lạc quan là liều thuốc bổ
 +
-Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có.
- HS đọc, thảo luận trao đổi theo nhóm.
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc kết quả:
- Nhận xét bổ sung cho bạn .
-1 HS đọc.
-Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu.
 - Đọc lại các câu vừa đặt. 
- Nhận xét bài bạn .
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
 - Giải thích nghĩa từng câu tục ngữ. 
Tục ngữ 
Ý nghĩa câu tục ngữ 
Sông có khúc, người có lúc 
Kiến tha lâu đầy tổ 
 - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn .
+ Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí .
- Nghĩa đen : Con kiến rất nhỏ bé , mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ .- Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn , kiên trì và nhẫn nại ắt thành công .
-HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Tư ngày 06 tháng05 năm 2009
TẬP ĐỌC: ĂN “ MẦM ĐÁ ”
I.Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng vui tươi, hĩm hỉnh.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa.
II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài.
III.Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ”
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh.
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc & tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc :
- Chia đoạn cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải ở sau bài.
- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+ Trạng Quỳnh thơng minh, vừa giúp được chúa lại vừa khéo khéo chê chúa. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “Thấy chiếc lọ .. vừa miệng đâu ạ” 
3/ Hoạt động 3: Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi để HS rút ra nội dung. 
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc.
- HS rút ý chính của bài.
----------------------------------------------------------------------------
 TỐN: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I.Mục tiêu: Giúp HS ơn tập:
 - Nhận biết và vẽ đựơc hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
 - Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp.
II.Đồ dùng dạy học 
III.Các hoạt động dạy - học:
A) Bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: : Giới thiệu bài,
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập 
 Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài : 1, 2, 3,4/SGK bằng vấn đáp và bảng lớn, vở.
- Cho nêu cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Kèm cặp HS yếu kém.
 - GV nhận xét và chữa bài.
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
TẬP LÀM VĂN : tiết : 67 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I - Mục đích, yêu cầu :
 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của mình và của bạn.
 - Biết tham gia cùng bạn chữa lỗi chung về bố cục bài, về ý , cách dùng câu, đặt câu
 - Nhận thức được cái hay của bài được thầy cơ khen. 
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: .
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp.
- Viết đề lên bảng 
- Nhận xét : Ưu điểm và những htiếu sĩt cùa bài làm.
- Thơng báo điểm.
- Trả bài
3. Hoạt động 3 : HD chữa bài
- HD từng HS chữa bài tự viết vào phiếu các lỗi sai và đổi phiếu cho bạn để sốt lại.
- Cho 1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cùng cả lớp nhận xét.
4.Hoạt động 4: HD đọc những đoạn văn, bài văn hay:
 - Cho HS đọc và thảo luận để HS tự rút kinh nghiệm.
5. Hoạt động 5: Củng cố
 Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. 
 Thứ năm ngày 06 tháng 4 năm 2006
THỂ DỤC 68 
 NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I. Mục tiêu :
 -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đi rồi chạy chậmtheo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
2 . Phần cơ bản:
 a) Ôn nhảy dây:
 * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm động tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3. 
 Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng. 
 Những trường hợp phạm quy:
 -Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2 m. 
 -Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát. 
 Những trường hợp không tính mắc lỗi :
 -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng. 
 -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
 -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra).
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
-GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút 
5 – 7 phút
4 – 6 phút
2 phút 
2 phút 
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng ngang, dàn hàng triển khai đội hình tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau và đứng cách nhau 
3 – 4m. Trong mỗi hàng khoảng cách giữa các em 
1,5 – 2m, tạo thành từng đôi một (một em nhảy, em kia đếm), 2 em chung một dây nhảy.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS : 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu 
+ Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? cho câu ) .
Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích có trong câu văn .
Thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . 
Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết :
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang .
+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập )
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích BT3( phần luyện tập )
* Bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ đã học ở BT3 .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . Tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ mục đích .
 b. Hướng dẫn nhận xét :
 Bài 1, 2 , :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " Con cáo và chùm nho " lên bảng .
- Yêu cầu HS đọc thầm .
- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu .
- Gọi HS phát biểu .
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
c) Ghi nhớ : 
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng .
- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn .
- GV nhắc HS chú ý : 
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? 
- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì ? 
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? 
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . 
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất .
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu ( điền chủ ngữ và vị ngữ ) .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng .
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích , chuẩn bị bài sau.
 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục ngữ 
Tục ngữ 
Ý nghĩa câu tục ngữ 
Sông có khúc, người có lúc 
Kiến tha lâu đầy tổ 
 - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn .
+ Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí .
- Nghĩa đen : Con kiến rất nhỏ bé , mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ .
- Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn , kiên trì và nhẫn nại ắt thành công .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
-Hoạt động cá nhân .
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
-Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn nói :
 TN
-Nho còn xanh lắm . 
- TN Để dẹp nỗi bực mình ,trả lời cho câu hỏi 
- Nhằm mục đích gì ? Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa chỉ mục đích .
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu .
+ Lắng nghe .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
 * Câu a : 
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản .
* Câu b : 
- Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng !
* Câu c :
 - giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , mà tổ không được khen .
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ mục đích .
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp :
- Câu a :
- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng , xã em vừa đào một con mương .
 - Câu b : 
- Vì danh dự của lớp , chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốtõ .
- Câu c :
- Để thân thể khoẻ mạnh , Em phải năng tập thể dục .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
+ Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu : 
+ Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng .
+ Để tìm kiếm thức ăn , chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất .
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
-HS cả lớp .
Toán : 
 163 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt) 
A/ Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về : 
+ Củng cố về các phép tính cộng , trừ , nhân và phép chia phân số .
+ Giải các bài toán có lời văn .
B/ Chuẩn bị : 
- GV kẻ sẵn 2 bảng như BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm .
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách làm BT4 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về các phép tính phân số .
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ GV treo hai tờ bìa đã kẻ sẵn câu a ) và b ) BT2 lên bả

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc