I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
- Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
có) . 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”. - Nhận xét tiết học . - HS cả lớp . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét , bổ sung . - HS nhắc lại tựa bài. - HS trả lời . + dân cư thưa thớt . + Dao, Thái ,Mông + Thái, Dao, Mông . + Vì có số dân ít . + Đi bộ hoặc đi ngựa . - HS kác nhận xét, bổ sung . - HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . - 3 HS đọc . - HS cả lớp . Thứ Tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 MĨ THUẬT: BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU - HS nhận biết hình dáng,đặc điểm và cảm nhận được một số vẻ đẹp của con vật .. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh con vật,vẽ màu theo ý thích.. - HS thêm yêu mến quê hương. II/ CHUẨN BỊ GV: - SGK, giáo án - Tranh ảnh một số con vật. - Bài vẽ con vật của các lớp trước HS: - SGK - Tranh ảnh sưu tầm - Vở thực hành, bút, chì, tẩy, màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1/ Ổn định - Yêu cầu lớp trật tự, ngồi ngay ngắn chuẩn bị học bài. 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới a. GTB -Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc. b. Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi: + Tên con vật. + Hình dáng,màu sắc con vật. + Đặc điểm nổi bật của con vật. + Các bộ phận chính của con vật. + Hãy kể tên một số con vật mà em biết? Em thích nhất con nào? Vì sao? + Em sẽ vẽ con vật nào? + Hãy miêu tả hình dáng,màu sắc con vật mà em định vẽ? * Hoạt đông 2: Cách vẽ con vật. - GV dùng tranh ảnh để gợi ý HS cách vẽ con vật theo các bước: + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp. - Nhắc nhở HS sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối, nên vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu các em nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ. - Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. - Trong khi HS vẽ GV quan sát, giúp đỡ - bổ sung. * Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để cho cả lớp cùng nhận xét. - GV nhận xét những nhược điểm cần khắc phục; những ưu điểm cần phát huy. - GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét 4/ Củng cố - dặn dò - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. - Dặn HS sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. - Cả lớp thực hiện. - Trình bày sự chuẩn bị - Nhắc tựa bài - HS lần lượt trả lời - Nhớ lại và trả lời (vài em nêu) - HS trả lời theo trí nhớ - Một hai HS tả-cả lớp lắng nghe. - HS chọn theo ý thích. - HS lắng nghe - HS quan sát một số mẫu vẽ để định hướng cách vẽ - HS chú ý nghe , ghi nhớ để thực hiện. - HS vẽ vào vở thực hành, sau đó tô màu theo ý thích. HS nhận xét về bố cục (hình ảnh chính phụ), cách vẽ hình, vẽ màu - Cả lớp xếp loại cho các bài vẽ đó. - Lắng nghe và thực hiện - Làm theo yêu cầu của GV. --------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU 1.Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK /31. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định: - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Thư thăm bạn. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 - 1 HS đọc lại những dòng mở đầu và dòng kết thúc và trả lời câu hỏi 4. - Nhận xét. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Như SGV /83 - GV ghi tựa và treo tranh, GV giảng tranh : Bức tranh vẽ ông già ăn xin, cậu bé nắm lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài chia 3 đoạn ( SGV /84) * Đọc nối tiếp lần 1: - Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán. - GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom khom, giàn giụa, chằm chằm. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú thích. - Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc. - GV chốt ý : Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được. Khản đặc : mất giọng nói không ra tiếng. * Đọc nối tiếp lần 3. - Đọc diễn cảm cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn giong nhẹ nhàng, thương cảm, đọc thể hiện được lời nhân vật . + Cậu bé: giọng xót thương. + Ông lão: lời xúc động. b) Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31 + Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? + Câu 2 : Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình thương của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? + Câu 3 : Cậu bé không cho gì ông lão, ông lại nói: “”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Theo em, cậu bé nhận được gì ở ông lão ăn xin? GV tổng kết: cậu bé không cho gì ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Oâng lão không nhận được gì nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, 2 thân phận khác nhau nhưng vẫn cho và nhận của nhau được. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện này. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn - Phân biệt lời ông lão và cậu bé nhấn giọng từ nào? * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng biết... của ông lão” - GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vật. - Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - GV gạch dưới từ bằng phấn màu SGV/ 85. * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đua đọc diễn cảm theo vai. - Gọi HS thi đọc - GV uốn nắn, sữa chữa. Hỏi: Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì? - Chốt ý nêu ý nghĩa bài văn. D/ . Củng cố GV: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? E. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài: Một người chính trực (SGK/31) - Nhận xét , tuyên dương - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - HS quan sát - 1 HS đọc. - HS ngắt nhịp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS theo dõi. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi đoạn. - Cả lớp nghe và nhận xét. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS theo dõi. - Tổ trưởng điều khiển các bạm đọc thầm bài và trả lời câu 1, 2, 3 SGK/ 31 - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có) - HS nêu - HS nhắc lại. - 3 HS đọc nối tiếp. - Đoạn kể và tả hình dáng ông lão đọc với giọng chậm rãi, thương cảm. - Đọc phân biệt lời của từng nhân vật. - Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng của nhân vật. - HS nêu và nhận xét. - HS đọc theo cặp. - HS thi đua đọc. - Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thông cảm với nhau. - Tình cảm con người thật đáng quý. Sự đồng cảm giữa người và người làm cuộc sống thêm tươi đẹp. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. - Làm quen các số đến lớp tỉ. - Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3. - Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4. - Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV đưa bảng con đã viết sẵn các số: 5 000 905; 698 005 310. Yêu cầu HS đọc. - Cả lớp viết vào bảng con : + Bảy trăm triệu. + Chín trăm linh hai triệu không nghìn ba trăm mười một. - GV nhận xét bảng con. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : SGK/17 : Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu nhóm đôi vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số cho nhau nghe. - Chốt ý: Các số có đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? - GV nhận xét Bài 2: SGK/17: Hoạt động cá nhân. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự viết số. - GV nhận xét và chốt lại: Căn cứ vào giá trị của chữ số ở mỗi hàng ta có thể viết được số có nhiều chữ số. Bài 3: SGK/17 : Hoạt động nhóm bàn - GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? - GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. - GV nhận xét chung bài làm của HS. Bài 4 : SGK/17 (giới thiệu lớp tỉ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. - Tiếp theo số 900 triệu là số nào? - 1 nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ . Viết là: 1 000 000 000 - GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? - 1 tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ? - Treo giấy đã viết khung bài tập 4 SGK/17. - GV viết số:1 000 000 000 và yêu cầu HS đọc. - Nêu cách viết 1 tỉ? số có nhiếu chữ số viết như thế nào? - GV nhận xét chung khi viết số có nhiều chữ số. Bài 5: SGK/18: Hoạt động cá nhân. - GV treo lược đồ (nếu có) và yêu cầu HS quan sát. - GV giới thiệu trên lượt đồ có các tỉnh, thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là số dân của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân (3007000). - GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Những số đến lớp tỉ có thể có mấy chữ số? - Lớp tỉ gồm các hàng nào? 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên. - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc. Bạn nhận xét. - 1 HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - HS nghe. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm đôi đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 - Nhóm khác nhận xét. - 1 HS nêu:7,8,9 chữ số. - Yêu cầu chúng ta viết số. - 1 HS viết vào tờ giấy khổ lớn. HS cả lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Dán kết quả lên bảng. Bạn nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. - Nhóm bàn thảo luận rồi ghi kết quả vào khổ giấy lớn. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 9 HS đọc nối tiếp. - HS nêu: 1 000 triệu. - Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - 3 đến 4 HS lên bảng viết. - Là 1 000 triệu đồng - HS theo dõi. - 1 HS đọc. - Gồm 4 lớp:Lớp tỉ, lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị. Mỗi lớp phải chừa khoảng cách để dễ đọc và kiểm tra chữ số. - HS quan sát lược đồ. - HS nghe GV hướng dẫn. - HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS nêu trước lớp. - HS nêu: 10, 11, 12 chữ số. - Hàng tỉ, hàng chục tỉ, hàng trăm tỉ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau giữa người với người . - Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu . - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định. - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ.d9 - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện bằng thơ : Nàng tiên Ốc . - Nhận xét , cho điểm C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị . - Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện mà đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể hấp dẫn nhất nhé ! - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý . + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? - Cô rất khuyến khích các bạn ham đọc sách . Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được đánh giá cao, cộng thêm điểm . - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 3 - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện. - GV dán các tiêu chí đánh giá lên bảng . b. Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 HS. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3 . - Gợi ý cho HS các câu hỏi :Như SGV/82. c. Thi kểtrước lớp và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể . - Khi HS kể, GV ghi tên HS, tên câu chuyện , truyện đọc, nghe ở đâu, ý nghĩa truyện vào một cột trên bảng . - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên . - Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Tuyên dương , trao phần thưởng ( nếu có ) cho HS vừa đạt giải . D . Củng cố, dặn dò: - Tiết kể chuyện hôm nay các em học bài gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học . - Cả lớp thực hiện. - 1 HS kể lại . - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề bài . - 4 HS tiếp nối nhau đọc . - Trả lời tiếp nối như ý 1 SGK/29 - HS lấy ví dụ ngoài SGK. + Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội, bạn Lương, hai cây non, + Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em xem ti vi , - Lắng nghe . - HS đọc thầm. - 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau . - HS lắng nghe. - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS kể cũng có thể hỏi lại bạn. - Nhận xét bạn kể. - HS bình chọn. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC: Bài 5 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. 1) Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn ? Đó là những cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? - Nhận xét và cho điểm HS. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Vai trò của chất đạm và chất béo. - Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo: (SGK/12) * Mục tiêu: như SGV/39 * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cặp đôi. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? - Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc thiếu và ghi câu trả lời lên bảng. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày ? - Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? - GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS. - Kết luận : Chất đạm và chất béo....(SGV/40) b.Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 6. - Phát phiếu học tập cho nhóm và hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, bảng thức ăn chứa chất béo. - GV chốt đáp án của bài tập 1 và 2 ở phiếu học tập BT1 : Nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa. Nguồn gốc động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, pho-mát, thịt gà, cá, tôm. BT2 : Nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng. Nguồn gốc động vật: bơ, mỡ. Kết luận chung: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đếu có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 4.Củng cố: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK /12,13. - Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ chất dinh dưỡng để có sức khoẻ. E. Dặn dò: - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Chuẩn bị bài 6. - Nhận xét tiết học - Cả lớp thực hiện. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời. - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, - Làm việc theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau trả lời - Bạn nhận xét. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Bạn nhận xét. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu đề bài. - Các nhóm suy nghĩ và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Bạn khác bổ sung . - HS chữa bài. - HS lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Thứ Năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 THỂ DỤC : Bài 6 ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay đằng sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh. - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng huớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ývà khả năng định hướng cho HS, chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trò chơi: “Làm theo khẩu hiệu” 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ * Ôn quay sau. - GV điều khiển lớp tập. - Tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. * Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV làm mẫu động tác chậm. - GV vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác : Như SGV/6. - GV hô khẩu
Tài liệu đính kèm: