Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 23

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

 +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

 -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia hết.
- Nhận xét bài bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài: 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề, lớp đọc thầm, thảo luận rồi làm vào vở. 
-Tiếp nối nhau phát biểu:
- 1 HS lên bảng thực hiện:
+ Rút gọn các phân số
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS lên bảng xếp:
a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
-Kết quả là: ; ;
+ HS nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề bài.
- HS quan sát và đưa ra nhận xét.
 +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
-HS lên bảng làm bài.
b/ Độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD: AB = 4cm ; DA = 3cm ; CD = 4cm; BC = 3cm.
- Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c/ Diện tích hình bình hành ABCD là : 4 x 2 = 8 ( cm2)
-2 HS nhắc lại. 
-Học bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG 
I. Mục tiêu: 
-HS nắm được:
-Tác dụng của dấu gạch ngang.
-Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết.
-Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét )
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập )
- Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài 
+ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu:
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn.
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ. 
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1.
+ Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý 
- HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang ở mỗi câu văn.
-Chia nhóm 4 HS, trao đổi từng nhóm. 
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-GV lưu ý HS: 
- Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
+ Đánh dấu các câu hội thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- HS tự làm bài. 
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ.
- HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ? 
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ?
-Viết một đoạn văn hội thoại giữa em với một người thân hay với một người bạn có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu đó (3 đến 5 câu)
- HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS lên bảng đặt câu.
 -Lớp lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+Gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang, HS dưới lớp gạch bằng chì.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì. Nhận xét, chữa bài bạn. 
+ Đoạn a: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong khi đối thoại.
+ Đoạn b: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
+ Đoạn c: Dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu.
+ Lớp lắng nghe.
-3- 4 HS đọc.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhóm để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
+ Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng.
- Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu ( bố Pa - xcan là một viên chức tài chính )
- Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu ( đây là ý nghĩ của Pa - x can )
- Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan.
- Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích trong câu ( đây là lời nói của Pa- xcan với người bố )
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài.
- Lắng nghe GV dặn trước khi làm bài.
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn sau đó tự viết bài.
+ Đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn:
* Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi của bố.
* Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tôi. 
* Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc nhiên, mừng rỡ.
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
- HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Tư ngày 18 tháng 02 năm 2009
TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 
I.Mục tiêu: 
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PN: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm và trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương phù hợp với nội dung bài thơ.
Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước. 
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai,... 
-Học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- HS đọc toàn bài.
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ:
Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội 
Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ con nghiêng 
Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi 
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối 
Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời ...
 -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời ,...
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ 2, và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
+2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ 2, 3.
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ?
 -Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài thơ .
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, trả lời.
+ Tranh vẽ một bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn đang giã gạo trên lưng địu một em bé trai đang ngủ rất ngon.
+ HS lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Em cu Tai ... hát thành lời.
+Khổ 2 : Ngủ ngoan a- kay  lún sân 
+Khổ 3 : Em cu Tai ... a- kay hỡi.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược.
-2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu của người mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này: 
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình.
+ HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước. 
-2 HS nhắc lại.
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp trả lời và thực hiện theo lời dặn của GV.
TOÁN : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: -Nhận biết phép cộng hai phân số.
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu.
 Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: + Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, bút màu.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy. Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy:
- Gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất ?
-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai?
- Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu.
- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy ?
b. Cộng hai phân số cùng mẫu số :
+ Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào ? 
- Ta phải thực hiện: + = ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- HS tìm hiểu cách tính.
- Quan sát và so sánh hai tử số của các phân số và . Tử số của phân số là 5.
- Ta có 5 = 3 + 2 ( 3 và 2 là tử số của hai phân số và ) 
+ Từ đó ta có thể tính như sau:
 + = 
- Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? 
+ Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại.
c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách tính.
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được 
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ HS tự làm từng phép tính.
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Cho HS nhận xét về hai kết quả vừa tìm được.
- GV kết luận : = 
+ Quan sát cho biết đây là tính chất gì của phép cộng ?
- HS phát biểu tính chất giao hoán.
+ GV ghi bảng tính chất.
+ Gọi HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét bài bạn
 Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho ta làm như thế nào? 
-Tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS thực hiện trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
-Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát.
- Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn.
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau 
- Phân số : 
- Phân số : 
+ Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy.
+ Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số cộng 
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 8. 
+ Quan sát và nêu nhận xét:
- Tử số của phân số là 5 bằng tử số 3 của phân số cộng với tử số 2 của phân số .
- Mẫu số 8 vẫn được giữ nguyên.
+ Quan sát và lắng nghe.
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nêu đề bài, làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc. 
-Tự làm vào vở. 
 -Vậy hai kết quả đều bằng nhau và bằng 
+ HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; thì tổng không thay đổi.
-Tính chất giao hoán của phép cộng.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm, thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải bài.
Đáp số : ( số gạo )
+ HS nhận xét bài bạn.
-2 HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
MĨ THUẬT: 	 TẬP NẶN TẠO DAùNG
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động 
- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn ) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích 
- Học sinh quan tâm tìm hiểu đến các hoạt động của con người
II/ CHUẨN BỊ:
- Đất nặn, bảng nặn
- Dao nặn ( 1 đầu nhọn một đầu dẹt)
- Tranh ảnh về dáng người tượng có hình ngộ nghĩnh
- Bài tập nặn của học sinh lớp trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi và chuẩn bị sách vở để học bài
2. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đất nặn của HS
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
 Giới thiệu thông qua sản phẩm nặn 
- GV ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Treo hình 1, 2 S GV
- Các bài tập nặn trên miêu tả hoạt động gì?
- Em hãy mô tả dáng hoạt động của các con người 
-> Một bài nặn trên rất nhiều người mỗi người một hoạt động.
- Ngoài các hình người ra còn có thêm những chi tiết gì ?
=> Để có một bài nặn đẹp thì cần chú ý đến các dáng hoạt động của con người, cử chỉ tay, chân.
- Con người có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân, tay)
- Em sẽ nặn dáng người đang làm gì? Em hãy mô tả tư thế đó
- Ngoài con người đang hoạt động em còn phải nặn thêm gì?
Hoạt động 2: Cách nặn
- Nặn hình các bộ phận
- Kết dính thành hình người
- Tạo dáng ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn
- Tạo thêm các chi tiết liên quan 
* Cho Học sinh xem các sản phẩm nặn của học sinh năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách nặn ( có thể cho học sinh nặn theo nhóm)
- Cả lớp làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ. Có thể dùng dây thép làm cốt cho vững.
4. Củng cố
Họat động 4: Nhận xét đánh giá
Bày một số sản phẩm đã hoàn chỉnh, hướng dẫn học sinh nhận xét
- Tỷ lệ hình dáng, cách sắp xếp thành đề tài 
- Hướng dẫn học sinh xếp lại
- Trong cuộc sống hàng ngày nếu biết để ý quan sát một chút chúng ta sẽ thấy nhiều điều rất thú vị. Về nhà các bạn có thể nặn dáng người ngộ nghĩnh để trong phòng học của mình mỗi khi học bài căng thẳng nhìn thấy những sản phẩm đó các em sẽ được thư giản
5. Dặn dò 
- Quan sát chữ nét thanh nét đậm và nét đều.
- Cả lớp thực hiện.
- HS để đồ dùng và đất nặn lên bàn 
- Lắng nghe.
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- Học sinh quan sát
- Chơi ô quan, nhảy dây, kéo co
- Học sinh mô tả
- Học sinh khác nhận xét
- Ô quan, nhảy dây, kéo co (Các chi tiết liên quan đến nội dung)
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời và mô tả
- Học sinh trả lời
-2 HS nhắc lại.
- HS thực hành nặn.
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 Thứ Năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
THỂ DỤC 
 BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY 
TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu :
 -Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 -Trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi như ở bài 45. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số
 -Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn bật xa:
 -GV cho HS khởi động lại. 
 - HS tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần.
 -GV chia tổ, cho HS tập luyện tại những nơi quy định 
 -Khi HS bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. 
 -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. 
 * Học phối hợp chạy nhảy 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu.
 Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. 
 b) Trò chơi : “Con sâu đo”.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thư ùhai. 
 Chuẩn bị. 
 Cách chơi. 
 -GV hướng dẫn và giải thích cách chơi.
 -Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
 Một số trường hợp phạm quy:
3 .Phần kết thúc: 
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. 
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa. 
 -GV hô giải tán. 
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 lần 
1 phút 
8 – 12 phút
6– 10phút 
 5 – 6 phút 
1 lần 
5 – 6 phút 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút
2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-HS được tập hợp thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP 
I. Mục tiêu: 
-Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp.
-Hiểu ý nghĩa và những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
-Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
-Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 ( theo mẫu )
Tục ngữ Nghĩa 
Phẩm chất quý hơn đẹp bên ngoài 
Hình thức thường thống nhất với nội dung 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Người thanh tiếng nói cũng thanh.
Chuông kêu ... cũng kêu 
Cái nết đánh chết cái đẹp 
Trông mặt mà bắt thành danh 
Con lợn có béo bộ lòng mới ngon
Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi thảo luận.
- GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- HS học thuộc lòng.
- Tổ chức thi học thuộc lòng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS làm mẫu một câu.
 - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét. 
 Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu. Thực hiện vào vở.
-Hướng dẫn mẫu, cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ HS phát biểu các từ vừa tìm được.
+ Nhận xét các câu của HS. 
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3.
- HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu GV chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc