Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS hiểu:

 -Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.

 -Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.

 -Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.

 -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
+ Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như câu a 
Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm.
+Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu 
- Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó.
- Nhận xét, khen những học sinh miêu tả hay, hấp dẫn.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm 
- Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét ... lên trời.
-Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng,
-1 HS đọc.
-Trao đổi, thảo luận dán phiếu của nhóm lên bảng.
-Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có.
- 2 HS đọc lại phiếu.
Ch : Đồ chơi: chong chóng, ...
Trò chơi: chọi dế, chọi cá, ...
 Tr :Đồ chơi: trống ếch, ...
Trò chơi : đánh trống,...
b/ Thanh hỏi : 
Đồ chơi : ô tô cứu hoả , ...
Trò chơi : nhảy ngựa điện tử ...
Thanh nghã : Đồ chơi : ngựa gỗ ,...
Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch .... 
-1 HS đọc.
-Hoạt động nhóm.
- 5 - 7 HS trình bày trước 
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
 -Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
 -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
 * Phép chia 672 : 21 
 + Đi tìm kết quả 
- HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả. 
 -Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ?
 -GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện phép chia.
 +Đặt tính và tính. 
 -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 
 -Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? 
 -Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ?
 -Chúng ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 và 1 là các chữ số của 21. 
 - HS thực hiện phép chia. 
 -GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, thống nhất cách chia đúng như SGK đã nêu. 
-Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết.
 * Phép chia 779 : 18 
 -Cho HS thực hiện đặt tính để tính.
 -GV theo dõi HS làm. 
 -Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
 * Tập ước lượng thương 
 -Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. 
 -GV viết các phép chia sau :
 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
 + Để ước lượng thương của các phép chia trên được nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục 
 + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương của các phép chia trên 
 + HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp 
 -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm. 
-GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4  và tiến hành nhân và trừ nhẩm. 
 -Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn số trong phép chia 75 : 11 như sau : 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 chia cho 2 được 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại. 
 -Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75, 76, 87, 88, 89 làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có làm tròn xuống thành 40, 50, 60,
 -GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Các em hãy tự đặt tính rồi tính. 
 -HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự làm bài. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét.
-HS nghe. 
-HS thực hiện. 
672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) 
 = (672 : 3 ) : 7 
 = 224 : 7 
 = 32
- HS nghe giảng. 
 -1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. 
-  từ trái sang phải. 
21
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
-1 HS lên bảng làm bài. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-Là phép chia có số dư bằng 5. 
- số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
-HS theo dõi GV giảng bài. 
-HS đọc các phép chia trên. 
 + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-HS có thể nhân nhẩm theo cách. 
 7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75
-HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là thương thích hợp. 
-HS nghe GV huớng dẫn. 
-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhận xét. 
HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
-1HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân,1 HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
-HS thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
Biết một số đồ chơi và trò chơi của trẻ em.
Biết những đồ chơi và trò chơi có lợi hay có hại cho trẻ em.
Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK 
Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm để tìm từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn. 
- Nhận xét kết luận những từ đúng 
- Những đồ chơi, trò chơi các em vừa tìm được có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp .
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giaiû đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu. Tự làm bài.
- HS lần lượt phát biểu.
+ Em hãy đặt một câu thể hiện thái độ con người khi tham gia trò chơi ?
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi 
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu 
-Cho điểm những câu đặt đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đặt 2 câu ở bài tập 4, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu. HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Quan sát tranh, 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
*Đồ chơi : bóng, quả cầu ...
*Tròà chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv ...
-1 HS đọc, 2 em ngồi gần nhau trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Phát biểu bổ sung.
a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm,....
- Trò chơi bạn trai thích: búp bê, nhảy dây ,...
Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử , xếp hình , cắm trại, đu quay, ...
b/ Những trò chơi có ích và ích lợi của 
c/ Những trò chơi có hại và tác hại của chúng 
- 1 HS đọc.
-Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị,...
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
 Thứ Tư ngày 17 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PB: núi đá, loá, xôn xao,...
 -PN: tuổi ngựa, sẽ, nguyên,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài và nhân vật.
Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn,
Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK.
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 4 HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : - trung thu, vùng đất, tìm về với mẹ.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Ghi ý chính khổ 1.
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
-Ghi ý chính khổ thơ 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Khổ 3 tả cảnh gì?
-Ghi ý chính khổ 3.
- HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? 
-Ghi ý chính khổ 4.
- HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời.
- Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay: 
- Nội dung bài thơ là gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu khổ cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm từng khổ thơ và học thuộc cả bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Người tuổi ngựa là người sinh vào năm ngựa 
-Quan sát, lắng nghe.
-4 HS đọc theo từng khổ thơ.
-Một HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Khổ 2 của bài kể lại chuyện " Ngựa con " rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Khổ thứ ba tả cánh đẹp của đồng hoa mà " Ngựa con " vui chơi . 
- 1 HS nhắc lại ý chính.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- Đọc và trả lời câu hỏi 5. 
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
-4 HS tham gia đọc
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc như hướng dẫn.
- Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
+3 - 5 HS thi đọc.
- Đọc nhẩm trong nhóm.
- Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. Đọc cả bài.
+ Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ về với mẹ.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên.
 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 -Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192 : 64 
 -GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
 -GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 -Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
 + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5) 
 + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) 
 * Phép chia 1 154 : 62 
 -GV ghi phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
 -GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
Vậy 1 154 : 62 = 18 ( dư 38 )
 -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. 
 + 115 : 62 có thể ước luợng 
 11 : 6 = 1 (dư 5 ) 
 + 534 : 62 có thể ước lượng 
 53 : 6 = 8 ( dư 5 ) 
 c) Luyện tập, thực hành 
 Bài 1
 - HS tự đặt tính và tính. 
 -HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài.
 -HS tóm tắt đề bài và tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố - dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-1 HS nêu cách tính của mình. 
-HS theo dõi.
-Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề toán. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS thực hiện theo lời dặn của GV.
MĨ THUẬT: 	TIẾT 15
BÀI 15: 	VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU :
HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người .
HS biết cách vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
HS biết quan tâm đến mọi người .
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Một số ảnh chân dung 
Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh. 
Hình gợi ý cách vẽ 
HS : - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
 GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng. 
+ Aûnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và ró từng chi tiết. 
+ Tranh được chụp bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
 GV có thể cho HS so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để phân biệt được hai thể loại này.
 GV tóm tắt.
Hoạt động 2: Cách vẽ
 GV gợi ý HS cách vẽ hình 
Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết.
+ Phác hoạ hình khuôn mặt, cổ, tai và đường trục của mặt 
+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt mũi, miệng 
 GV gợi ý HS vẽ màu :
+ Vẽ màu da, tóc, áo ... đẹp và phù hợp với nhân vật.
- GV có thể vẽ phác hoạ lên bảng hình một số khuôn mặt khác nhau.
 - Đối với HS lớp 4, vẽ chân dung chỉ dừng lại ở mức độ: vẽ được khuôn mặt đầy đủ mắt, mũi, miệng 
Hoạt động 3: Thực hành
 Có thể tổ chức vẽ theo nhóm 
Gợi ý vẽ theo trình tự đã hướng dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng, GV gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục, cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc,... 
4. Dặn dò :
- Quan sát, nhận xét nét mặt con người khi vui, buồn, lúc tức giận 
Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp.
- HS lắng nghe 
HS quan sát và nhận ra sự khác nhau đó 
HS so sánh và phân biệt được đề tài tranh 
HS lắng nghe 
HS vẽ 
HS quan sát và vẽ 
HS lắng nghe 
HS vẽ theo nhóm 
HS tiến hành cùng GV 
HS nhận xét 
HS lắng nghe 
 Thứ Năm ngày 17 tháng 12 năm 2008 
THỂ DỤC TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC ”
ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. MỤC TIÊU :
 -Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật. 
 -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : 
 -Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi. 
 -Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu.
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Mỗi HS thực hiện 8 động tác theo đúng thứ tự của bài thể dục phát triển chung. 
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 em
- Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo các mức. 
 b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi.
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS thả lỏng toàn thân. 
 -GV nhận xét, đánh giá. 
 -GV giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
14 – 15 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
3 – 4 phút 
4 – 6 phút 
2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: 
Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác )
Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm từ ngữ. 
- GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS phát biểu. 
- Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ...
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và đặt câu. 
-Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp.
Bài 3:
- HS đọc nội dung 
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào 
+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ?
* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác . 
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? 
Ghi nhớ : 
- đọc phần ghi nhớ.
* Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài .
- Bổ sung cho đến khi nào chính xác.
-Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng .
+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. Tìm câu hỏi trong truyện.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Yêu cầu HS phát biểu.
* Khi hỏi không phải là cứ thưa, gửi là lịch sự mà c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc