Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được:

 +Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

 +Cách tiết kiệm thời giờ. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -SGK Đạo đức 4.

 -Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU: 
Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu như tiết 1)
Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 90 có từ tiết 1)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc truyện kể ở tuần 4,5,6 .
-HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-Kết luận lời giải đúng.
- HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
-Cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm được.
-Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các bài tập đọc:
+Một người chính trực trang 36.
+Những hạt thóc giống trang 46.
+Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang 55.
+Chị em tôi trang 59.
-HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Chữa bài (nếu sai).
-4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
-1 bài 3 HS thi đọc.
Phiếu đúng:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
-Tô Hiến Thành
-Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành.
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
-Cậu bé Chôm
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
3.Nỗi nằn vặt của An-đrây-ca
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
- An-đrây-ca
-Mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động.
4. Chị em tôi.
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tĩnh ngộ.
-Cô chị
-Cô em
-Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
4. Củng cố – dặn dò:
+Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để sau kiểm tra và xem trước tiết 4.
ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 	
I.MỤC TIÊU :
 -Học xong bài này ,HS biết : Vị trí của Đà Lạt trên BĐ VN .
 -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
 -Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức .
 -Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II.CHUẨN BỊ :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 -Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV cho HS hát.
2.KTBC :
 -Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó.
 -Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.
 -Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ?
 GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài :
 1/.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau :
 +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
 +Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?
 +Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào ?
 +Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3.
 +Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
 -GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp .
 -GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 *GV giải thích: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt độâ không khí giảm đi 5 đến 6 0c . Vào mùa hạ, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách . Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.
 2/.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát: 
 *Hoạt động nhóm( 6 nhóm nhỏ ):
 - HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận.
 -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 - HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, kết luận.
 3/.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt :
 * Hoạt động nhóm (8 nhóm nhỏ):
 - HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
 +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
 +Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt .
 +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
 +Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
4. Củng cố :
 -GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau : Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư,
khách sạn
Khí hậu
Quanh năm
Mát mẻ
Thiên nhiên
Vườn hoa,
rừng thông, thác nước
Đà Lạt
Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Chuẩn bị tiết sau ôn tập . 
-HS cả lớp hát.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét và bổ sung.
-HS lặp lại .
-HS cả lớp .
 +Cao nguyên Lâm Viên.
 +Đà Lạt ở độ cao 1500m .
 +Khí hậu quanh năm mát mẻ .
 +HS chỉ BĐ .
 +HS mô tả .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả.
-Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bôû sung.
-HS các nhóm thảo luận .
 +Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau xanh và trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn.
 +hoa lan, cảm tú cầu, Hồng, mi-mô-da, dâu, đào ,mơ, mận, bơ; Cà rốt, khoai tây, bắp cải , su hào 
 +Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm .
 +Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu.
-HS các nhóm đại diện trả lời kết quả.
-HS lên điền.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp .
 Thứ 4 ngày 05 tháng 11 năm 2008
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU: 
Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, thành ngữ đã học.
Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?
-Nêâu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhắc lại các bài MRVT.
-GV ghi nhanh lên bảng.
-GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được.
-Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
-Nhật xét của GV.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
-Dán phiếu ghi các câu tục ngữ, thành ngữ.
- HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.
-Trả lời các chủ điểm:
+Thương người như thể thương thân.
+măng mọc thẳng.
+Trên đôi cánh ước mơ.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài MRVT:
+Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33.
+Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.
+Ước mơ trang 87.
-HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu GV phát.
-Dán phiếu lên bảng, đại diện cho nhóm trình bày.
-Chấm bài của nhóm bạn bằng cách:
+Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm).
+Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được.
-1 HS đọc thành tiếng,
-HS tự do đọc, phát biểu.
-HS tự do phát biểu
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
-Ở hiền gặp lành.
-Một cây làm chẳng nên non  hòn núi cao.
-Hiền như bụt.
-Lành như đất.
-Thương nhau như chị em ruột.
-Môi hở răng lạnh.
-Máu chảy ruột mềm.
-Nhường cơm sẻ áo.
-Lá lành dùm lá rách.
-Trâu buột ghét trâu ăn.
-Dữ như cọp.
Trung thực:
-Thẳng như ruột ngựa.
-Thuốc đắng dã tật.
Tự trọng:
-Giấy rách phải giữ lấy lề.
-Đói cho sạch, rách cho thơm.
-Cầu được ước thấy.
-Ước sao được vậy.
-Ước của trái mùa.
-Đứng núi này trông núi nọ.
-Nhận xét sửa từng câu cho HS.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ.
-Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
*Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm là rách.
*Bạn Nam lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa.
*Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch, rách cho thơm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.
Dấu câu
Tác dụng
a/. Dấu hai chấm
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
b/. Dấu ngoặc kép
-Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm.
-Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- HS lên bảng viết ví dụ:
Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
Mẹ em hỏi:
-Con đã học xong bài chưa?
Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía
Mẹ em thường gọi em là “cún con”
Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP (tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1)
Hệ thống được một điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
-HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ.
-Phát phiếu cho nhóm. HS trao đổi, làm việc trong nhóm. dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Kết luận phiếu đúng.
-Gọi HS đọc lại phiếu.
-Đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài tập đọc.
*Trung thu độc lập trang 66.
*Ở vương quốc tương lai trang 70.
*Nếu chúng mình có phép lạ trang 76.
*Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
*Thưa chuyện với mẹ trang 85.
*Điều ước của vua Mi-đat trang 90.
-Hoạt động trong nhóm.
-6 HS nối tiếp nhau đọc.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1/. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của tiếu nhi.
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng.
2/. Ở vương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.)
3/. Nếu chúng mình có phép lạ.
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi.
4/. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước.
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 – hồi tưởng): vui nhanh hơn (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhạn quà)
5/. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thu phục mẹ động tình với em, không xem đó nghề hèn kém.
Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng.
6/. Điều ước của vua Mi-đat.
Văn xuôi
Vua Mi-đat muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Khoan thai.
Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng của vua: từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi-ô-ni-dôt phán : Oai vệ.
Bài 3:
-Tiến hành tương tự bài 2:
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
-Nhân vật “tôi”- chị phụ trách.
Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
Hồn nhiên, tình cảm, tích được mang giày dép.
-Cương.
Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
Dịu dàng, thương con
-Vua Mi-đat
-Thần Đi-ô-ni-dôt
Điều ước của vua Mi-đat.
Tham lam nhưng biết hối hận.
Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat một bài học.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
-Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ 
KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 -Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua mười lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Vẽ và phóng to 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí có trang trí xung quanh bảng về các loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa.....
-Phiếu bài tập của học sinh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
 -HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 -2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá.
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe.
 - chia ra nhiều nhóm nhỏ thảo luận một số câu hỏi sau:
H1: Phối hợp thức ăn như thế nào để được đầy đủ mà không bị chán?
H2: Cần cho trẻ bú mẹ thế nào thì hợp lí?
H3: cần thực hiện những ngâuồn đạm từ đâu?
H4: cần chú ý hợp lí giữa mỡ dầu thực vật để tỉ lệ cân đối và ăn thêm những loại gì?
H5: cần nên sử dụng muối gì? Và lượng muối như thế nào cho hợp lí với cơ thể?
H6: sử dụng thức ăn như thế nào là an toàn? Và cần ăn thêm nhiều loại gì hằng ngày?
H7: cần thức ăn gì để tăng cường can –xi?
H8:để chế biến thức an được đảm bảo cần sử dụng nước như thế nào?
H9: làm thế nào để biết được sức khoẻ được duy trì?
H10: để con người cầc những điều kiện nào trong cuộc sống?
-Giáo viên kết luận và treo bảng phụ 10 lời khuyên trên bảng
 3. Củng cố- dặn dò:
 -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
 -Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.
 -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.
- Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị 
-HS nhắc lại: Một bữa ăn hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-HS lắng nghe.
-Học sinh thảo luận theo nhóm đôi trong phiếu bài tập
-Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày trước lớp.
-Lớp theo dõi và bổ sung
-Học sinh lần lượt đọc 10 lời khuyên 
 Thứ Năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG 
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I. MỤC TIÊU : -Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. 
 -Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Cho HS chạy một vòng xung quanh sân, khi về đứng thành vòng tròn. 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”. 
2. Phần cơ bản
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn các động tác vươn thở tay và chân
 + HS tập 3 động tác. 
 +Cho từng tổ HS lên tập và nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét. 
 * Học động tác lưng bụng 
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +Làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:. 
Nhịp 2:. 
Nhịp 3: 
Nhịp 4:. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 
 * Lần 4: Cán sự lớp vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo.
 * Lần 5: GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập.
 * Chú ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua mỗi lần tập GV yêu cầu HS gập sâu hơn một chút. 
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4 động tác cùng một lượt. 
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập
 -GV chia tổ tập luyện. 
 -Cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố 
 b) Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời ”
 -Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử để đảm bảo an toàn. 
 -Cho HS chơi chính thức. 
 -GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút 
18 – 22 phút
2 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp,
3 – 4 phút 
1 lần 
7 – 8 phút 
2 – 3 lần 
1 – 2 lần 
1 – 2 lần 
1 – 2 lần 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút 
2 phút 
 2 phút 
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 ====
 ====
 ====
 ====
5GV
-Đội hình trò chơi
5
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
 5GV
- 4 tổ ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5
GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 6
I. MỤC TIÊU: 
Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học.
Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đọan văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
Tiếng
Aâm đầu
Vần
Thanh
a/. Tiếng chỉ có vần và thanh
b/. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho HS, thảo luận và hoàn thành phiếu. làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống.
+Những cảnh đẹp đó cho tha

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc