Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017

Tiết 1 TẬP ĐỌC

 Cuốn sổ tay

I. Mục tiêu tiết học:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Nắm được công dụng của cuốn sổ tay , biết cách ứng xử đúng , không tự tiện xem sổ tay người khác ( trả lời các câu hỏi trong SGK )

-Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác.

II. Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.

- SGK.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bi cũ:

2. Bài mới :

a. Giơí thiệu bài:

 Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Luyện đọc:

-Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt.

-HD: Cần đọc với giọng thông thả, hồi hộp,nhanh, vui mừng ở phần cuối. Nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.

-HD phát âm từ khó.

-HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.

-HD HS chia bài thành 4 đoạn.

-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS.

-Giải nghĩa các từ khó.

-Yêu cầu HS đặt câu với từ.

-YC 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn.

-YC HS đọc bài theo nhóm.

-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

-Đọc đồng thanh cả bài.

*Hoạt động 2: tìm hiểu bài:

+ Thanh dùng sổ tay để làm gì ?

+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.

+ Vì sau Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý xem số tay của bạn?

-HS dựa vào các gợi ý của GV để trả lời.

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại:

-GV đọc lại toàn bài.

-Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.

-Gọi 4 HS thi đọc.

-Nhận xét và cho điểm HS.

-Nhận xét chung

3 .Củng cố – dặn dò :

-Hỏi lại nội dung bài.

-Tuyên dương những nhóm đọc hay. Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú về khoa học, văn nghệ, thể thao.

-Hai, ba HS đọc thuộc cả bài và TLCH.

-Theo dõi GV đọc.

-Lắng nghe.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.

-HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. (hoặc các từ ở phần mục tiêu).

-Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.

-HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.

-4 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.

-HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.

-HS thi nhau đặt câu.

-4 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.

-Mỗi nhóm 4 HS lần lượt đọc trong nhóm.

-Bốn nhóm thi đọc nối tiếp.

-Cả lớp cùng đồng thanh.

-HS đọc thầm toàn bài TLCH.

+.ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.

+. có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.

+Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.

-HS theo dõi.

-HS tự luyện đọc.

- 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-2 HS nêu.

-Lắng nghe và thực hiện.

 

docx 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ở thứ hai ngày 17.4.2017)
----------------------------------------------------------------
Tiết 3	TOÁN
Tiết 157. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
I. Mục tiêu tiết học: 
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Giải được các dạng toán liên quan.
- GD lòng yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu bt.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS)
- Làm BT 2 (1HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: cả lớp:
* HS nắm được cách giải.
- GV đưa ra bài toán (viêt sẵn trên giấy).
- HS quan sát.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10 lít đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp 
 Tóm tắt :
 Bài giải
 35 l : 7 can 
 Số lít mật ong trong một can là :
 10 l : . Can ? 
 35 : 7 = 5 ( L ) 
 Số can cần đựng 10 L mật ong là ;
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút vè đơn vị ? 
- Bước tìm số lít trong một can 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn 
- HS nêu 
Vị ? 
Vậy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
- Giải bằng hai bước 
+ Tìm giá trị của một phần phép chia) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) 
- Nhiều HS nhắc lại 
* Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1+ 2 : 
* Củng cố về dạng toán rút về đơn vị vừa học . 
* Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
 Tóm tắt :
 Bài giải
 40 kg : 8 túi 
 Số kg đường đựng trong một túi là :
 15 kg : . Túi ? 
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 3 túi 
* Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
 - 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
 Tóm tắt : 
 Bài giải : 
 24 cúc áo : 4 cái áo 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 42 cúc áo : . Cái áo ? 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
 Đáp số : 7 cái áo 
- Gọi HS đọc bài , nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Bài 3 : 
* Củng cố về tính giái trị của biểu thức .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
--------------------------------------------------------
Tiết 4	KĨ NĂNG SỐNG
 (Giáo viên chuyên dạy )
Buổi sáng	Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3D)	TOÁN
Tiết 158. Luyện tập
1. Mục tiêu tiết học:
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu bt
-Vở nháp
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1,Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải toán rút về đơn vị.
Làm BT 2 + 3 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1 + 2: Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu phân tích bài toán.
- 2 HS.
- Yêu cầu làm vào vở.
 Bài giải
 Tóm tắt
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
 48 đĩa : 8 hộp
 48 : 8 = 6 (đĩa)
 30 đĩa : ..hộp? 
Số hộp cần để đựng hết 30 đĩa là.
 30 : 6 = 5 (hộp)
 Đ/S: 5 (hộp)
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán.
- 2 HS .
 Tóm tắt
 Bài giải
45 HS: 9 hàng.
60 HS: ? hàng
Số HS trong mỗi hàng là:
 45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là:
 60: 5 = 12 (hàng)
 Đ/S: 12 (hàng)
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét. 
Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS .
- Nêu cách thực hiện.
- 1 HS.
- HS làm SGK.
8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2
- GVnhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------
Tiết 2,3,4(Lớp 3A,B,C)	ĐẠO ĐỨC
Giáo dục ATGT: Bài 1
(Dạy theo tài liệu)
Buổi sáng 	Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3D)	 TOÁN
Tiết 159. Luyện tập
I. Mục tiêu tiết học:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ .
-Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê (theo mẫu)
-Giáo dục học sinh tính tích cực, tự giác học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập
- Vở nháp.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 1
-Nhận xét 
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
-Ghi bảng tóm tắt bài toán 
- Gọi 1 em lên bảng giải bài , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh khác nhận xét .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Hướng dẫn giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: Yêu cầu nêu đề bài .
-Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở 
-Mời một em lên bảng giải .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 - Gọi em nêu bài tập trong sách .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố-dặn dò
- Hãy nêu các qui tắc tính giá trị của biểu thức?
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- HS thực hiện
*Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-1 em lên bảng giải bài :
 Số phút đi 1 km là :
 12 : 3 = 4 ( phút) 
 Số km đi trong 28 phút là :
 28 : 4 = 7 ( km ) 
 Đ/S : 7 km .
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
 Số gạo trong mỗi túi là :
 21 :7 = 3 (kg )
 Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là :
 15 : 3 = 5 (túi ) 
 Đ/S:5 túi gạo 
- Một học sinh nêu đề bài . 
- Hai em lên bảng giải bài.
-a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-1 em lên bảng giải bài .
 Lớp
HS
3A
3B
3C
3D
CỘNG
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá 
15
20
22
19
76
Tb
5
2
1
3
11
Tổng 
30
29
32
30
121
- HS trả lời
- HS lắng nghe
----------------------------------------------
Tiết 2(Lớp 3D) 	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu tiết học :
-Hs biết: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng và một năm có 4 mùa.
- Học sinh nêu được tên các mùa trong năm và các câu hỏi của bài.
 BVMT: Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 .
- SGK.
III. Hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ
-Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
-Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát lịch theo nhóm .
Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của miønh để thảo luận.
– Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
-Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh .
- Rút kết luận : như sách giáo khoa .
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp :
-Bước 1 : - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý .
-Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ?
-Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?
-Bước 2 : -Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
*HĐ 3: Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông 
-Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm .
- Mời một số em ra sân chơi thử .
-Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân , Hạ , Thu , Đông .
-Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trung mùa đó .
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của học sinh . 
3. Củng cố- dặn dò:
* Hãy cho biết sự khác biệt về thời tiết giữa 4 mùa?
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- HS trả lời
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .
-Một năm thường có 365 ngày . Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng . Số ngày trong các tháng không bằng nhau 
- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp .
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên .
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa .
- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu : Có một số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau .
- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn 
- Làm việc theo nhóm .
-Một số em đóng vai Xuân , Hạ , Thu , Đông .
-Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở )
- Mùa hạ : ( Ve kêu)
-Mùa thu : ( Rụng lá )
-Mùa đông : ( Lạnh quá )
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn 
- HS trả lời
- HS lắng nghe
------------------------------------------
Tiết 3(Lớp 3C)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm.
I. Mục tiêu tiết học:
- Ôn luyện về dấu chấm ,bước đầu học cách dùng dấu hai chấm . Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?.
- Học sinh làm được các bài liên quan
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn vở bài tập 3.
-Vở ghi.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 2 
-Chấm tập hai bàn tổ 1 .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Mời một em lên bảng làm mẫu .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì .
-Theo dõi nhận xét từng nhóm .
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
-Chốt lại lời giải đúng .
*Hoạt động 2 : Luyện tập:
 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc 
3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- HS trả bài
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại)
-Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách .
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) .
-Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại .
-Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn .
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp 
-Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả .
-Câu1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 2 chấm 
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc cá nhân .
-Ba em lên thi làm bài trên bảng .
a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan
b/ Các nghệ  bằng đôi tay khéo léo của mình .
c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình 
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại 
-----------------------------------------------------
Tiết 4(Lớp 3C)	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Năm, tháng và mùa
(Đã soạn ở tiết 1)
Buổi chiều(Lớp 4B) 	
Tiết 1	TẬP ĐỌC
Ngắm trăng – Không đề
I.Mục tiêu tiết học:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc một trong hai bài thơ).
- Giáo dục học sinh học tập tấm gương của Bác: Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên. + Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
- SGK
III.Các hoạt động dạy-học:
1. KTBC: Vương quốc vắng nụ cười 
- Gọi 4 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo phân vai và nêu nội dung của chuyện.
- Nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Gọi hs đọc 
- HS đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả 2 bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
- Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
-Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
*Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác Hồ tả trăng với vẻ tinh nghịch?
 Giáo dục tinh thần lạc quan yêu đời của Bác.
GV: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tinh thần. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan.
- GV đọc bài Không đề 
- Gọi hs đọc to bài không đề 
- Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ?
*Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với ai trong những lúc không bận việc nước?
- Qua lời tả của bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 bài thơ 
- GV treo bảng phụ chép sẵn 2 bài thơ 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm và HTL bài thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét tuyên dương 
3.Củng cố – dặn dò
- Gọi hs nêu nội dung bài 
- Về nhà đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Vương quốc vắng nụ cười 
- 4 hs thực hiện 
- HS lắng nghe
- lắng nghe
- Vài hs đọc 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
- lắng nghe
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Em thấy Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống , lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
“Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc
- Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay, bàn xong việc quân, việc nước, Bác xánh bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau
- Bác thường gắn bó với thiếu nhi trong những lúc không bận việc nước.
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc
- nhận xét giọng đọc
- lắng nghe
- Vài Hs thi đọc HTL bài thơ 
--------------------------------------------------
Tiết 3	 TOÁN*
Ôn tập về phép tính với phân số
I.Muïc tieâu tiết học: 
- Thực hiện được cộng, trừ phân số. 
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-SGK, bảng nhóm.
- Vở ôn.
III. Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ : 
-Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về các phép tính về phân số.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài:
b. Bài mới:
Bài 1: Tính:
Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, 
4 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Tìm số hạng chưa biết của phép cộng
- Tìm số trừ chưa biết của phép trừ
- Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, 2 hs làm việc trên phiếu , nhận xét bổ sung.
- Để tính diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ?
- Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước
3. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số 
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, lên bảng sửa bài.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp.
- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Phải tính diện tích trồng hoa và diện tích lới đi chiếm mấy phần vườn hoa.
- Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được.
Bài giải
a.Số diện tích để trồng hoa và làm đường đi là :
 = (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là :
1 – = (vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là :
20 x 15 = 300 (m)
Diện tích để xây bể nước là :
300 x 1/ 20 = 15 (m)
 Đáp số: 1/20; 15m 
--------------------------------------------------
Tiết 3	CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu tiết học:
- Nghe - viết đúng bi chính tả; biết trình by đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b.
- Giáo dục học sinh yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
-Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a.
- SGK.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. KTBC: Nghe lời chim nói 
-YC hs viết bảng con: bận rộn, ngỡ ngàng, thiết tha.
- Nhận xét .
2. bài mới
a.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Vương quốc vắng nụ cười
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
GV đọc bài 
- YC hs tìm những từ ngữ dễ viết sai 
- HD hs phân tích và lần lượt viết : rầu rĩ, nhộn nhịp, kinh khủng, lạo xạo 
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày 
- Trong khi viết chính tả, các em chú ý điều gì? 
- GV đọc bài cho hs viết 
- Gv đọc bài
- GV nhận xét bài 
- Nhận xét chung.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả 
Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3. Củng cố – dặn dò
- Về nhà sao lỗi, kể cho người thân nghe câu chuyện vui Chúc mừng năm mới
- Bài sau: Nhớ viết: Ngắm trăng-Không đề 
- Nhận xét tiết học
- hs viết bảng con
- Lắng nghe 
- Lắng nghe và theo dõi trong SGK 
- 1 hs đọc bài 
- Hs rút ra từ khó theo sự suy nghĩ của các em 
- HS phân tích từ khó và viết
- 2 hs đọc lại
- Viết lùi vào 2 ô, viết hoa danh từ riêng, đầu câu, sau dấu chấm 
- Lắng nghe, viết bài, kiểm tra sau khi viết 
- Viết bài 
- soát lại bài 
- Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi
- 1 hs đọc đề bài
- HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức
 vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. 
- Lắng nghe, thực hiện 
Buổi sáng(Lớp 3C)	Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Tiết 1	LUYỆN VIẾT
Bài 32
(Đã soạn ở tiết 1 thứ hai ngày 17.4.2017)
--------------------------------------------------------
Tiết 2	 TOÁN
Tiết 160. Luyện tập chung
I. Mục tiêu tiết học :
- Rèn luyện kỉ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ .
-Rèn kĩ luyện năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Giáo dục học sinh tính chuyên cần, tự giác.
II.Chuẩn bị:
Bảng nhóm.
SGK.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 3
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
 GV ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 
-Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Gọi 1 em lên bảng giải bài , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh khác nhận xét .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
Bài3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước 
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .
-Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố, dặn dò:
 -Hôm nay toán học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài 1 .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Hai em lên bảng giải bài 
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 
 = 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 2864
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
Số tuần lễ Hường học trong một năm học là : 
 175 : 5 = 35 (tuần)
 Đ/S:35 tuần
- Một học sinh nêu đề bài 3. 
- Một em lên bảng giải bài.
 Mỗi người nhận số tiền là : 
 75000 : 3 = 25 000 (đồng )
 Hai người nhận số tiền là :
 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) 
 Đ/S: 50 000 đồng 
- Một em nêu đề bài 4 .
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng 
 Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm 
Cạnh hình vuông là :
 24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là : 
 6 x 6 = 36 ( cm2) 
 Đ/S: 36 cm2
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
---------------------------------------------
Tiết 3	TIẾNG ANH
(Đ.c Thảo dạy)
------------------------------------------------
Tiết 4	THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 2)
I. Mục tiêu tiết học:
- Học sinh biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công . 
-Làm được cái quạt tròn đúng qui trình kĩ thuật .
-Yêu thích các sản phẩm đồ chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan_32.docx