Tiết 1 TIẾNG VIỆT
Ôn tập (tiết 4)
I. Mục tiêu tiết học :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Nghe-viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tự giác.
II.Chuẩn bị :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh, ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghĩa từ khó .
- SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
- Ghi bảng.
*Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe viết
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn.
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
* Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
* chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- GV chấm-nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Học sinh nghe giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
-
- Tên bài viết từ lề đỏ lùi vào 4 ô.
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
- Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS viết bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
ưu ý học sinh những số viết dưới tia số là những số tròn nghìn Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đai diện lên thi đua sửa bài. Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. HS đọc HS làm bài Học sinh sửa bài Lớp Nhận xét HS đọc Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS đọc a) 36 520 ; 36 521 ; 36 522 ; 36 523 ; 36 524 ; 36 525 ; 36 526. b) 48 183 ; 48 184 ; 48 185 ; 48 186 ; 48 187 ; 48 188 ; 48 189. c) 81 317 ; 81 318 ; 81 319 ; 81 320 ; 81 321; 81 322 ; 81 323. Lớp Nhận xét HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Cá nhân - Lớp nhận xét ----------------------------------------------------------------- Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chim I. Mục tiêu tiết học: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của chim được quan sát. - Giải thích tại sao không được săn bắt, phá tổ chim. *KNS: - kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tao ngoài của cơ thể con chim; Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. *BVMT:- Một số loài chim sống nhờ môi trường biển, cần bảo vệ môi trường biển và môi trường sống của chúng (chim hải âu, cánh cụt, yến...) - GDHS biết bảo vệ các loài vật. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh trong sách trang 102, 103. - SGK.Sưu tầm ảnh các loại chim mang đến lớp. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Cá". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con chim trang 102, 103 SGK và ảnh các loại chim sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: + Chỉ về hình dáng kích thước của chúng ? Cho biết loài nào biết bay, biết bơi và biết chạy,? + Bên ngoài cơ thể những con chim có gì bảo vệ? + Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Mỏ các loài chim có đặc điểm gì chung? Mỏ của chim dùng để làm gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. Hoạt động 2: Làm việc tranh ảnh sưu tầm. Bước 1: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Yêu cầu các nhóm phân loại các tranh ảnh của các loài chim sưu tầm được theo tiêu chí do nhóm tự đặt ra, sau đó cùng thảo luậtt câu hỏi: Tại sao ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ? Bước 2: - Mời các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp, đại diện nhóm lên thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều loài chim và giới thiệu đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi TC "Bắt chước tiếng chim hót". - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của cá. + Nêu ích lợi của cá. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + chúng đều có đầu mình và cơ quan di chuyển. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp lông vũ. Mỏ chim rất cứng dùng để mổ thức ăn. Mỗi con chim đều có hai chân, hai cánh. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ - Các nhóm thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. - Phân loại thành từng nhóm như: nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm biết chạy, nhóm có giọng hát hay. - Trao đổi thảo luận và đi đến kết luận vì sao không nên săn bắt, phá tổ chim - Sau đó cử một số em đại diện lên báo cáo “ diễn thuyết “ về đề tài bảo vệ loài chim trong thiên nhiên" trước lớp: - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tham gia chơi TC. Buổi sáng Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 Tiết 1(Lớp 3D) TOÁN Tiết 133. Các số có năm chữ số (tiếp) I. Mục tiêu tiết học: - HS nắm được các số có 5 CS trường hợp (chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số).Biết đọc viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình. - Giáo dục HS thích học toán. II. Chuẩn bị : - bảng phụ. - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162 ; 63 211 ; 97 145 - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu các số 5 chữ số ( có chữ số 0) - Kẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con. - Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số . - Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết viết của học sinh. *Hoạt động 2: Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. Viết số Đọc số 86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 - Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình. - Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc các số :32 505 ; 30 050 ; 40003 - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. - Lớp viết bảng con các số. - Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số. - Ta viết số 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị : 30 000 - Đọc: Ba mươi nghìn. - Ba chục nghìn,0 nghìn 0 trăm 0 chục và 5 đơn vị. 30 005. Ba mươi ngìn không trăm linh năm. - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng. - Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột. Viết số Đọc số 86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70 031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 sáu mươi nghìn không trăm linh hai - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a/ 18 301 ; 18 302 ; 18 303 ; 18 304 ; 18305 b/ 32 606 ; 32 607 ; 32 608 ; 32 609; 32 610 - Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: a) 18000 ; 19000 ; 20000 ; 21000 ; 22000 ; 23000 b) 47000 ; 47100 ; 47200 ; 47300 ; 47400 ; 47500 c) 56300 ; 56310 ; 56320 ; 56330 ; 56340 ; 56350 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hành xếp ghép hình. - Một học sinh lên bảng xếp. - cả lớp nhận xét bài bạn. - 3 em đọc các số trên bảng. ---------------------------------------------------------- Tiết 2,3,4(Lớp 3A,B,C) ĐẠO ĐỨC Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tiết 2) I. Mục tiêu tiết học: -Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. *KNS:- Kĩ năng tự trọng; Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2). Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, để chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2). III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: y.c học sinh đọc bài tập 2. Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp. Thư từ, tài sản của người khác là mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm Mọi người cần tôn trọng riêng của trẻ em Nhận xét bài cũ. Bài mới: a.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi , Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?” Giáo viên gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp Giáo viên hỏi: + Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ? Giáo viên kết luận về từng nội dung: Hoạt động 2: Đóng vai Giáo viên đưa bảng phụ ra có ghi nội dung 2 tình huống + Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mược xem nhưng chẳng thấy bạn đâu + Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ là gì ? Giáo viên cho học sinh đọc nội dung 2 tình huống Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, 2 nhóm sẽ đóng vai theo tình huống 1, 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai theo tình huống 2 Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận Giáo viên kết luận: + Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. + Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. Kết luận chung: Thư từ, tài sản của moi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 3, Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Học sinh trả lời Từng cặp học sinh thảo luận các tình huống. Sai vì các bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác. Đúng vì các bạn biết tôn trọng tài sản của người khác. Sai vì các bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác. Đúng vì các bạn biết tôn trọng tài sản của người khác Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung + Tình huống a: Sai + Tình huống b: Đúng + Tình huống c: Sai + Tình huống d: Đúng Xin phép khi sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác Cá nhân Học sinh thảo luận. Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm. Buổi sáng Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Tiết 1(Lớp 3B) TIẾNG VIỆT Ôn tập (tiết 5) I.Mục tiêu tiết học: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tự giác. II. Chuẩn bị : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc.Bảng phụ ghi nội dung BT2. - SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2. Ghi bảng. *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2: Ôn luyện viết báo cáo -Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo -Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, trìng bày đẹp. -Giáo viên cho học sinh làm bài -Gọi học sinh đọc bài làm Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Thăng Long, ngày 26 tháng 3 năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI LỚP 3B Kính gửi: Thầy tổng phụ trách Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội lớp Ba5 trong tháng 2 vừa qua như sau: 1. Về học tập: Toàn chi đội đạt . Giành được nhiều lời khen ngợi nhất là bạn: ................ Trong cuộc thi “Vở sạch chữ đẹp” cấp trường, chi đội chúng em đã đạt “Lớp Vở sạch chữ đẹp” cấp trường, có bạn ..........được khuyến khích. 2. Về lao động: Chi đội đã tham gia thực hiện ngày chủ nhật xanh, làm đẹp đường ngõ, xóm. Giữ gìn lớp học sạch đẹp. 3. Về công tác khác: Chi đội chúng em đã tiếp tục nuôi lợn nhựa để ủng hộ bạn nghèo. Chi đội trưởng Giáo viên tuyên dương học sinh viết báo cáo đúng theo mẫu. 3, Củng cố,dặn dò: Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm. GV nhận xét tiết học. Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Học sinh nêu Học sinh làm bài. Cá nhân ------------------------------------------------------------------ Tiết 2 THỦ CÔNG Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3) I, Mục tiêu tiết học: Biết cách làm lọ hoa gắn tường . Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II. Chuẩn bị: - mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát . Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Kéo, thủ công, bút chì. -bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 16 ô 24 ô 3 ô Làm lọ hoa gắn tường 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường. *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường lên bảng. Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường a)Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. b)Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. c)Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. Giáo viên hướng dẫn: dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. *Hoạt động 2: học sinh thực hành Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. Giáo viên nhận xét Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị : Làm đồng hồ để bàn ( tiết 1 ) Nhận xét tiết học. Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm Mỗi nhóm trình bày sản phẩm Tiết 3(Lớp 3A) TIẾNG VIỆT Ôn tập (tiết 5) (Đã soạn ở tiết 1) --------------------------------------------------- Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Thú I,Mục tiêu tiết học: Nêu được ích lợi của thú đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. *KNS: - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cash làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Các hình trang 104, 105 trong SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ ? Nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Thú *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. + Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật + Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các con vật này. + Trong số các con thú nhà đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ? + Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? + Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? + Thú có xương sống không ? Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú. Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống. *Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết. + Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo, + Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ? + Người ta nuôi thú làm gì ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhận xét, tuyên dương Kết luận: *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh. Giáo viên hỏi: + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ? Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, chọn 1 con vật vẽ tranh, tô màu và chú thích Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời Buổi chiều(Lớp 4B) Tiết 1 TẬP ĐỌC Con sẻ I . Mục tiêu tiết học: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên. II . Chuẩn bị: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay ! - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Con sẻ b. Bài mới: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc GV chia đoạn: 5 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GC đọc diễn cảm cả bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? - Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ? + Sức mạnh vô hình: - Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - Nội dung chính của bài là gì? * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên ..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. -GV nhận xét 3. Củng cố , dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài -GV giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn -HS thực hiện theo YCGV HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài ( 3 lượt ) - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS thi đọc bài theo nhóm (2 nhóm ) - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. + Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non. - Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại. - Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc: “ Con sẻ già sẻ con.” - sức mạnh của tình mẹ con- một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù có khiếp sợ con chó to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. - Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già. -Hs nhắc lại nội dung -HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn. HS nêu lại nội dung bài ------------------------------------------------ Tiết 2 TOÁN* Ôn: Diện tích hình thoi I . Mục tiêu tiết học: - Biết cách tính diện tích hình thoi. - Áp dụng được vào làm các bài tập. - Giáo dục học sinh tính tự giác học tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ Vở ôn. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu các đặc điểm của hình thoi. -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Trong bài học hôm nay các em sẽ cùng tìm cách tính diện tích hình thoi. b. Bài mới Hướng dẫn thức tính diện tích hình thoi. -Vậy diện tích hình thoi tính như thế nào ? Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo.) Công thức S = (S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo). *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Tài liệu đính kèm: