Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Toán: 41

 GÓC VUÔNG VÀ GÓC KHÔNG VUÔNG( Tr 41)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

 - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông.

2. Kĩ năng:

 - Thực hành vẽ được hình có góc vuông, góc không vuông.

3. Thái độ :

 - Có ý thức học tập

II. Đồ dùng dạy học :

 - GV: Máy chiếu ( HĐ 1)

 - HS: Ê ke

III. Các hoạt động dạy học:

 HĐ của thầy HĐ của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu quy tắc tìm số chia

- N/ xét

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a. HĐ 1: HD tìm hiểu bài

+ Giới thiệu về góc:

- Cho HS làm quen biểu tượng về góc.

 - Cho HS quan sát máy chiếu

- 2 em nêu

- Nghe

- Chú ý

- HS quan sát máy chiếu.

- Quay 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc trên mô hình đồng hồ như SGK. - HS quan sát

- GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm

- GV đưa ra hình vẽ góc.

 N - Theo dõi, nhắc lại

- HS chú ý quan sát và lắng nghe, nêu một số ví dụ về góc.

Ta có góc đỉnh O;

Cạnh OM, ON

 O M

+ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:

- GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới - Quan sát

thiệu đây là góc vuông.

- Ta có góc vuông , đỉnh O

- Cạnh OA, OB

- Vừa nói vừa chỉ vào hình

- GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN

và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) - Quan sát, lắng nghe

- Giới thiệu: Đây là các góc không vuông

- Gọi HS đọc tên góc - Nhiều HS đọc lại

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Nghe, liên hệ
- Nêu yêu cầu.
- Các nhóm, đóng vai theo tình huống đã được phân công
- Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, liên hệ
- HS liên hệ thực tiễn.
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe, bày tỏ ý kiến
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe.
- Nghe
- Ghi nhớ, thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 31tháng 10 năm 2017
Toán: 42 
 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE ( Tr 43)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
 - Sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông trong trườg hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: 
 - Biết Sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông 
 - Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
3. Thái độ
 - Có ý thức học tập. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Ê ke ( Bài 1), hình SGK
 - HS : Ê ke 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Ổn đinh tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho 1 em lên bảng vẽ góc vuông đỉnh 0 có cạnh 0A và cạnh 0B
- Bổ sung, đánh giá. 
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức :
- Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1: Thực hành vẽ góc vuông 
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O : Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông
- Cho HS thực hành vẽ. 
- Chốt KQ: Củng cố về vẽ góc vuông
+ Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông 
- Y/ cầu HS quan sát hình SGK, dùng ê ke kiểm tra góc vuông. 
- GV nhận xét kết luận:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông.
+ Hình bên trái có 2 góc vuông.
 Củng cố về góc vuông.
+ Bài 3: Trả lời câu hỏi
+ Bài 4: Thực hành 
- Cho HS nêu y/c
- HD cách làm từng bài
- Giao nhiệm vụ - HD
- Gọi 2 em lên chữa bài
- Nhận xét về cách ghép hình, cách gấp hình của HS.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- HD chuẩn bị bài mới
Đề-ca-mét. Héc-tô-mét
- Hát.
- HS thực hiện, nhận xét.
- Nghe
- Nêu yêu cầu. 
- HS quan sát. 
- HS thực hành vẽ vào SGK, 1em lên bảng vẽ.
- HS nhận xét 
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
nêu số góc vuông ở mỗi hình.
- N/ xét 
- Nghe
- 2 em nêu y/c
- Theo dõi
- Quan sát hình SGK, ghép miếng bìa như hình đã cho ( Bài 3)
- HS nào nhanh làm thêm bài 4.
- Thực hiện, nhận xét
- Nghe
- Nghe 
- Nghe, thực hiện
Thể dục (17)
BÀI 17
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục .
- Trò chơi: "Chim về tổ".
2. Kĩ năng :
- Yêu cầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
3. Thái độ: 
Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân Thể dục trường được vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện:
 - GV: Còi.
 - HS: Trang phôc gän gµng.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Phần mở đầu. 
* Tổ chức nhận lớp
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS, sân bãi, dụng cụ tập luyện.
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
======
 5 ======
 GV	 ======
======
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
* Khởi động:
- Chạy chậm theo hàng
- Xoay khớp cổ tay kết hợp khớp cổ
chân, khớp vai, hông, gối. 
- Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”
- Quan sát.
Hoạt động 2. Phần cơ bản: 
a. Bài thể dục phát triển chung
+ Học:
 - Động tác vươn thở:
- Động tác tay:
Nêu tên động tác, vừa phân tích vừa làm mẫu từng động tác. 
-Vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở tập luyện.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Cho Tập 2 động tác vươn thở và tay.
* Củng cố: Cho 2-4 HS lên thực hiện động tác vươn thở, tay.
b) Trò chơi:“Chim về tổ”: 
- GV tập hợp Theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho cả lớp chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương Hoàn thành vai chơi của mình. 
Hoạt động 3. Phần kết thúc: 
- Đi thường theo nhịp và hát: 
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và 
- Đội hình khởi động.
 GV
5G
- Cán sự điều khiển
	Đội hình tập luyện 
 · · · · · ·
· · · · · ·
 · · · · · ·
· · · · · ·
 GV
- Quan sát và tập theo
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của GV
- 2-4 HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- Đội hình trò chơi.
- HS thực hiện 
 - Nghe. 
Chính tả: 17 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng . Hiểu nội dung đoạn đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
 - Biết đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ?
 - Biết viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc rành mạch, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, cụm từ. 
 - Đặt được câu theo đúng mẫu Ai là gì ?
 - Viết được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
3. Thái độ : 
 - Có ý thức tự giác học 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, Bảng phụ (BT3).
 - HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm.
 Bổ sung, đánh giá.
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: Kiểm tra đọc
- Kiểm tra đọc ( 5 HS)
- KT các bài tập đọc ở tuần 4,5
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc 
- Nhận xét, đánh giá
b. HĐ 2: HD làm bài tập
+ Bài 2 : Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Cho HS làm bài vào nháp 
- 2 em đặt câu hỏi, nhận xét 
- Nghe
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- Đọc bài theo chỉ định trong phiếu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV. 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Làm bài, nêu các câu vừa đặt 
- N/ xét 
- BS, KL: 
VD: Bố em là công nhân nhà máy điện. 
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu bài 
- Theo dõi
- Nghe
- Làm bài 
- Đọc nối tiếp - Nhận xét.
- 2 HS nêu
- T/ hiện 
+ Bài 3: Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường...
- Gắn bảng phụ, H/ dẫn cách viết đơn theo mẫu: 
- Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện), cuối đơn kí tên. 
- Yêu cầu HS làm bài, theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- Gọi HS đọc đơn trước lớp 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố :
- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì.
- Nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò : 
- Chuẩn bị cho tiết 4 ôn tập KTGHKI 
Ngày soạn : 28 / 10 / 2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Tập đọc: 27
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng .
 - Hiểu nội dung đoạn đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn.
 + Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
 - Biết đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
 + Viết đủ nội dung bài “ Gió heo may”
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc rành mạch , ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu, cụm từ. 
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì?
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ. 
 3. Thái độ : 
 - Có ý thức rèn chữ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc 
 - HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: Kiểm tra đọc ( 5 HS)
- Cho HS rút thăm bài đọc 
- Nêu câu hỏi về ND đoạn đọc
- Nhận xét, đánh giá.
b. HĐ 2: HD làm bài tập..
+ Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. 
- Lớp hát 
- Nghe
- HS lên rút thăm bài đọc, trả lời ND đoạn đọc. 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Hai câu này thuộc mẫu câu nào?
- Cho HS đặt câu 
Chốt lại : 
- HS trả lời. 
- Đặt câu, nhận xét cách đặt câu 
- Ở câu lạc bộ chúng em làm gì?
- Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
c. HĐ 3: HD viết chính tả.
- GV đọc bài văn 1 lần.
+ Giúp HS hiểu ND bài : 
 Gió heo may báo hiệu mùa nào? 
- Y/ cầu HS tìm, nêu từ khó viết 
- Viết từ khó HS nêu lên bảng 
- Cho HS viết từ khó trên nháp 
+ HD viết bài :
- Đọc bài cho HS viết 
- HD soát lỗi
- Tuyên dương bài viết đẹp 
3. Củng cố :
- Nhận xét giờ học
- Theo dõi, 1 em đọc lại bài văn
- Gió heo may báo hiệu mùa thu...
- Tìm từ khó, nêu từ khó 
- Viết từ khó 
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở
- Soát lỗi theo cặp, bình chọn bài viết theo nhóm, cả lớp 
- Theo dõi
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết 5. Ôn tập KTGKI
- T/ hiện 
Toán: 43
 ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MẾT( tr 44)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu của đề- ca- mét, héc- tô- mét.
 - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề- ca- mét. 
 - Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét.
 2. Kĩ năng: 
 - Nêu được tên gọi, kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét.
 - Vận dụng cách đổi các đơn vị đo độ dài đã học, đổi được đơn vị đo độ dài từ 
đề- ca- mét ra héc-tô- mét. 
Thái độ: 
 - Có ý thức trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết bài 3.
 - HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đổi đơn vị đo: 1 km = ? m
- N/ xét chốt đúng. 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: HD tìm hiểu bài:
* Giới thiệu đề-ca- mét và héc-tô- mét: 
- Nêu miệng
- Lắng nghe 
- Gọi HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học 
- Nêu các đơn vị đo đã học.
+ Giới thiệu về đề -ca-mét
- Đề- ca- mét là một đơn vị đo độ dài 
Dề- ca- mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- HS đọc đề- ca- mét
+ Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- 3- 4 HS đọc 1 dam = 10m 
+ GV giới thiệu về hm
- Héc- tô- mét kí hiệu là hm 
- HS đọc nối tiếp
+ Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100 m 
- HS đọc 
 1hm = 10 dam 
- Khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m.
- Lắng nghe 
 b. HĐ 2. Thực hành: 
+ Bài 1: Số ? 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn một phép tính mẫu
- Quan sát
- Viết bảng : 1 hm = m 
 1 hm = bao nhiêu mét ?
- HS nêu KQ 
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp hoặc kém nhau mấy lần? 
- HS nêu 
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp, lần lượt lên bảng viết KQ.
- Yêu cầu lớp làm 3 dòng đầu. Em nào làm xong làm cả dòng thứ 4.
- Thực hiện vào SGK
- N/ xét KQ 
- Bổ sung, kết luận : 
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.
 1 dam = 10m 1km = 1000m
 1 hm = 10 dam ,... 1m = 1000mm
+ Bài 2: Điền số ? 
Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 em nêu yêu cầu bài tập
a. Cho HS nhận xét : 
 4 dam = 1dam x 4
 = 10m x 4
Hỏi: 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam?
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
 b. Cho HS làm tiếp ý b vào SGK, 2 em làm trên bảng. 
- Yêu cầu lớp làm 2 dòng đầu. Em nào làm xong làm cả dòng thứ 3.
 = 40m
- Trả lời 
- HS nêu 
- Làm bài.
- Nhận xét KQ 
Chốt KQ :
Khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
 7dam = 70m 6dam = 60m
 9dam = 90m,... 5hm = 500m
+ Bài 3: Tính ( theo mẫu)
- HDHS làm bài.
- Giao nhiệm vụ
- Bổ sung, chốt KQ 
- Nêu yêu cầu bài tập, nêu phân tích mẫu 
- Nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Yêu cầu lớp làm 2 dòng đầu vào vở. Em nào làm xong làm cả dòng thứ 3 vảo SGK
25dam + 50dam = 75dam,..
36hm + 18 hm = 54 hm,...
 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài.
3. Củng cố: 
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
- Nhận xét chung giờ học 
- 1 HS nhắc lại.
- Nghe
4. Dặn dò:
- HD Chuẩn bị bài Bảng Đv đo độ dài.
- Nghe, thực hiện 
Tập viết : 8
 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 	+ Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng .
 	- Hiểu nội dung đoạn đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn.
 	+ Ôn luyện củng cố vốn từ, cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
 	- Biết chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
 	- Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
 2. Kĩ năng: 
 	- Đọc rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, cụm từ. 
 	- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
 	- Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì?
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 	- HS: SGK 
 III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: Không KT
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. Kiểm tra đọc ( 5 HS)
- Cho HS rút thăm bài đọc 
- Nêu câu hỏi về ND đoạn đọc.
- Nhận xét, khuyến khích.
b. HĐ 2. HD làm bài tập:
+ Bài 2: Đặt câu hỏi cho BP in đậm 
- HD làm bài vào VBT
- Mời 3 em lần lượt lên bảng viết KQ 
- Nghe
- HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 2 phút. 
- HS đọc bài theo phiếu chỉ định, trả lời câu hỏi về ND đoạn đọc 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện
- Thực hiện theo y/c
- Nhận xét
- Bổ sung, giải thích từ : xinh xắn, tinh xảo.
- Nhận xét chốt KQ : 
+ Kết luận: Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy.
- HS giải thích vì sao chọn từ “xinh xắn”, “ tinh xảo”
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo
- Cả lớp chữa bài vào vở.
léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
+ Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn.
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn 
+ Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS lần lượt đặt câu 
- N/ xét sửa câu cho HS, VD: 
 Mẹ đang gặt lúa trên cánh đồng. 
 Mẹ dẫn tôi đến trường.
3. Củng cố:
- Nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò: 
- Đặt câu, nhận xét 
- Nghe
- Nghe.
- Xem lại các bài tập ở tiết ôn tập sau
- Thực hiện
Tự nhiên xã hội (17): 
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. 
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
 2. Kĩ năng: 
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên từng cơ quan trong từng hình, nêu được chức năng của từng cơ quan.
 - Nêu được các chất độc hại đối với sức khoẻ con người. 
3.Thái độ: 
 - Có ý thức giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, bài tiết nước tiểu...
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Máy chiếu ( HĐ1) 
 HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy hoc:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Kiểm tra bài cũ :
 Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? 
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Ôn tập
 Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
 - Cho HS quan sát máy chiếu nêu tên các cơ quan đã học 
 - Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức đã học về các cơ quan thần kinh, tuần hoàn,...
- Nêu ND chơi, phổ biến luật chơi 
- GV chia nhóm 
- GV cử 5 HS làm giám khảo. 
- HS nêu 
- HS quan sát.
- Nghe.
- Lắng nghe 
- HS chia nhóm .
- GV phát phiếu ghi câu hỏi cho BGK?
- Ban giám khảo điều khiển trò chơi 
Theo dõi các nhóm chơi 
- Ban giám khảo công bố điểm các nhóm.
- N/ xét, tuyên dương nhóm có câu trả 
lời nhanh, đúng .
4. Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Nêu nội dung bài.
5. Dặn dò :
- Dặn HS về ôn bài. 
- Chuẩn bị giấy, bút vẽ cho tiết sau vẽ tranh 
- T/ hiện 
Âm nhạc Tiết 9
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát.
2. Kỹ năng: 
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
3. Thái độ: 
 -Tích cực tham gia tập biểu diễn 3 bài hát trước lớp.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Nhạc cụ gõ.( HĐ 3)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu theo nội dung bài học.
 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
HĐ 1: Ôn tập bài hát Bài ca đi học.
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho HS thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Cho HS hát kết hợp thực hiện ĐT phụ hoạ.
HĐ 2: Ôn tập bài hát Đếm sao.
- Cho HS hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi: Từng đôi bạn ngồi đối diện nhau phách 1 vỗ tay 1 cái, phách 2, 3 vỗ tay với bạn ngồi đối diện kết hợp hát bài Đếm sao.
HĐ 3: Ôn tập bài hát Gà gáy.
- Cho HS kể tên các bài hát dân ca.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Cho HS hát kết hợp động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết trước.
- Tổ chức cho HS biểu diễn 3 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
- Chỉ định 1HS lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp múa phụ họa.
- GV nhận xét – đánh giá.
3. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên, xuất xứ, tác giả của 3
bài hát.
- Cho HS trình bày lại bài hát Bài ca đi học 
kết hợp vận động phụ hoạ.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn thuộc lời ca và giai điệu 3 bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ .
- HS lắng nghe.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện theo y/c.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Trả lời theo hiểu biết.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS thực hiện theo y/c.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn 3 bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- 1HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 28 /10/2017
Ngày giảng : Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Toán: 44
	 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( Tr 45)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 	- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 	- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm).
 	- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
2. Kĩ năng: 
 	 - Vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập chính xác
3. Thái độ : 
 	- Có ý thức học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : 1 dam =.... m
 1hm =....dam 
- Chốt nội dung
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: HD tìm hiểu bài
- Giúp HS nắm được đơn vị đo độ dài theo thứ tự. 
- Gọi HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học 
- Viết bảng theo lời HS nêu 
Hỏi: 
- Lớp hát 
- HS nêu lần lượt 
- Lắng nghe 
- HS nêu 
 - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- Nêu lần lượt 
+ GV viết các đơn vị km, hm, dam vào
 bên trái cột mét. 
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào ?
- Tiếp tục nêu 
- Ghi vào bên phải cột mét 
- Gọi HS nêu quan hệ giữa các ĐV đo 
- HS nêu
+ Viết bảng : 1 km = 10 hm = 1000m
 1 hm = 10dam = 100m,...
- Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo liên tiếp nhau ?
- HS nêu 
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để
thuộc bảng ĐV đo độ dài 
- Theo dõi
- Hướng dẫn đọc thuộc bảng đơn vị đo
- Chốt ND cần ghi nhớ
b. HĐ 2: HD thực hành 
+ Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện vào SGK 3 dòng đầu, em nào làm xong làm cả dòng 4,5.
 - Bổ sung, chốt KQ
- Củng cố MQH giữa các đơn vị đo độ dài.
+ Bài 2: Số ? 
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS làm bài vào SGK dòng 1,2,3
 em nào làm xong làm cả dòng 4.
- HS làm vào SGK - nêu miệng kết quả 
- HS nhận xét
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm,
- 2 em nêu
- Làm bài, 2 em lên bảng chữa 
- Nhận xét
- Bổ sung, chốt KQ: 
+ Bài 3: Tính ( theo mẫu):
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính
 32dam x 3 = 96dam
- Cho HS làm bài vào vở dòng 1,2, em nào làm xong làm cả dòng 3 vào SGK.
- Bổ sung, kết luận
Củng cố các phép tính với số đo độ dài.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
 9km = 9000m 8m = 80 dm
 7 dam = 70 m 6m = 600 cm,...
- 2 HS nêu yêu cầu, nêu phép tính mẫu.
- Theo dõi
- Làm bài theo y/c, 1 em làm trên bảng lớp. Nhận xét
- Nghe KQ 
15km x 4 = 60km 
 34 cm x 6 = 204 cm 
 36 hm : 3 = 12 km
- 2 HS đọc
- T/ hiện 
Luyện từ và câu : 18
 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 6) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 + Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng .
 - Hiểu nội dung đoạn đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn.
 + Ôn luyện củng cố vốn từ, cách dùng dấu phẩy trong câu.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc rõ ràng đoạn văn, đoạn thơ, ngắt nghỉ đúng chỗ, trả lời được câu hỏi.
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
 - Đặt đúng dấu phảy vào chỗ thích hợp trong câu.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác học 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ viết bài tập 2
 - HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: Không KT
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: Kiểm tra đọc (số HS còn lại)
- Cho HS rút thăm bài đọc 
- Nêu câu hỏi về ND đoạn đọc.
- Nhận xét, khích lệ 
b. HĐ 2: HD làm bài tập.
+ Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.
- Nghe
- HS lên bốc thăm phiếu, xem lại bài vừa chọn trong 2 phút. 
- HS đọc bài theo phiều chỉ định, trả lời câu hỏi ND đoạn theo yêu cầu GV 
- Nêu yêu cầu bài tập trên bảng phụ 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- HS nghe 
- Y/ cầu HS làm bài vào VBT, 1 em làm bài trên bảng phụ. 
- Làm bài 
- N/ xét KQ
Chốt KQ 
Từ cần điền là: xanh non, 
Củng cố cho HS về một số từ ngữ bổ sung cho các từ chỉ sự vật. 
trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ .
- Nghe
- Cho HS đọc lại bài 
- 3 em đọc lại bài 
+ Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
- Nêu yêu cầu bài 
- Cho HS làm bài vào VBT, 1 em làm 
- Làm bài 
trên bảng.
- N/ xét chữa bài 
- Bổ sung, chốt lại lời giải đúng
- Theo dõi, chữa bài đúng vào VBT.
a. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9,
b. Sau ba tháng hè tạm xa trường,
c. Đúng 8 giờ, trong tiếng 
- Củng cố cho HS tác dụng của dấu phẩy 
 3. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
- Nghe.
4. Dặn dò: 
- Về ôn bài chuẩn bị cho tiết KTGHKI.
- T/ hiện .
Chính tả : 9
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
(Đọc – hiểu)
Đề chung của khối
Tự nhiên - xã hội (Tiết 18):
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Khắc sâu cho HS kiến thức đã học, cách tránh, không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ con người.
 2. Kĩ năng: 
 - Vẽ được tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, ma tuý,rượu.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Máy chiếu; Giấy cho HS vẽ tranh 
 - HS : bút vẽ, hồ dán...
II. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_9_Lop_3.doc