I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
A. TẬP ĐỌC :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, . . .
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: (đám trẻ, ông cụ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong phần chú giải.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng cần quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
B. KỂ CHUYỆN :
1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS giỏi Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư, - HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà em thích. * HS quan sát để nắm được cách vẽ - Chọn người định vẽ (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, bạn, - Chọn cách vẽ: vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân. Vẽ ngang hay dọc giấy. - HS thực hành vẽ chân dung đã chọn. - Những HS vẽ xong trưng bày bài. - HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo ý thích. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về tiếp tục hoàn thiện bài này. Chuẩn bị bài 9 “Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn” Thể dục Tiết 15. Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi “ chim về tổ’’ I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu học sinh biết và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi: “Chim về tổ’’. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện * Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. * Phương tiện: Còi, kẻ đường đi, vạch chuẩ bị và vạch xuất phát cho động tác đi chuyển hướng, vẽ các ô và vòng tròn cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp TG SL 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - Khởi động xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc xq sân tập. - Giậm chân tại chỗ - Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 1-2’ 1’ 1’ 1’ ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã D GV Cán sự tập trung báo cáo. ãCS Cán sự tập điều khiển. 2. Phần cơ bản: a. Ôn động tác: Đi chuyển hướng phải trái. -Yêu cầu: Đặt chân đúng. Thân người thẳng. b. Học trò chơi; “Chim về tổ”. - Yêu cầu: HS nắm được cách chơi và bước đầu biết chơi đúng luật. 12’- 15’ 8’-10’ * Giáo viên nhắc lại 1 số kĩ thuật cơ bản của động tác. - Mời 3 HS lên thực hiện. + Chia tổ tập luyện. ã ã ã ã XP ã ã ã ã XP D GV ã ã ã ã XP + CS điều khiển. + GV đi tới các tổ quan sát và sửa sai cho HS. - GV gọi từng tổ lên trình diễn. - GV cùng HS quan sát và đánh giá. Tổ nào thực hiện tốt GV cùng cả lớp tuyên dương. * Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi. D GV - GV cho HS chơi thử ( 2 L ). - GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Giáo viên dùng còi làm hiệu lệnh và làm trọng tài. * Chú ý thay đổi vị trí của người chơi. Giáo viên nhắc nhở học sinh giữ an toàn. - Sau khi chơi, giáo viên nhận xét và nhắc nhở kỉ luật, rút kinh nghiệm tiết chơi sau. 3. Phần kết thúc: - Vừa đi vừa vỗ tay vừa hát theo vòng tròn rồi hát 1 bài - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ và các ĐTRLTTCB. 1’ 2’ 1’ D GV - Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp Chính tả Tiết 15. Nghe - viết : Các em nhỏ và cụ già I. Mục đích, yêu cầu Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện “Các em nhỏ và cụ già”. - Làm đúng các BT chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d /gi. II. Đồ dùng dạy- học - VBT TV3 - Bảng phụ viết nội dung BT 2a. III. Các hoạt động dạy- học 1. Tổ chức lớp (1’) 2.Bài cũ (3’) : - GV đọc 2, 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (35’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe- viết (22- 25’). * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện “Các em và cụ già”. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi: ? Đoạn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi: ? Không kể đầu bài, văn trên có mấy câu? ? Những chữ nào trong đoạn viết hoa? ? Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì? ? Tìm những chữ các em hay viết sai trong bài chính tả? - GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp * GV đọc bài viết lần 2. - GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS. * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài cho HS soát và chữa lỗi trong bài viết. - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. c. Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) * Bài tập 2a: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV quan sát HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. - 7 câu - những chữ đầu câu, đầu đoạn - viết sau dấu 2 chấm và được đặt trong ngoặc kép. - ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, - HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. * HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. * HS đọc bài tập. - Cả lớp đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở nháp. - Mời 3 HS tiếp nối nhau lên làm trên bảng phụ. - HS nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng. Chuẩn bị bài chính tả sau. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009. Tập đọc Tiết 27. Tiếng ru I. Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ : yêu trời, sáng đêm, sống chăng, . . . - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí. 3. Lớp học 2 khổ thơ trong bài. HS khá giỏi học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học 1. Tổ chức lớp (1’) 1. Bài cũ (3’): - 2 HS kể mỗi em 1 đoạn trong câu chuyện “Các em nhỏ và cụ già” theo lời một bạn nhỏ trong truyện. ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới (34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc (17’) * GV đọc diễn cảm bài thơ. * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc từng khổ thơ trước lớp. GV nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ; giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8 - 10’) * Khổ 1: ? Con ong , con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? * Khổ 2: ? Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? (GV khuyến khích các em diễn đạt mỗi câu thơ theo nhiều cách). ? Em hiểu câu thơ: “Một thân lúa mùa vàng” ntn? ? Em hiểu câu thơ: “Một người- đâu phải mà thôi” ntn? + GV ghi và giảng từ: đồng chí, nhân gian * Khổ 3: ? Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? + GV ghi và giảng từ: bồi ?(HS khá giỏi) Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ? GV chốt: Bài thơ khuyên con ngườisống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. d. Luyện đọc lại và HTL bài thơ (8’). - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc hay khổ thơ 1: giọng thiết tha, tình cảm, nghỉ hơi hợp lý. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ (Khổ 1 + 2) theo cách xoá dần. - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. HS nhận xét. - HS luyện đọc từng đoạn của bài. HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - HS luyện đọc theo cặp (2’). - 2 nhóm thi đọc bài thơ- Lớp nhận xét, bình chọn. - 1 HS đọc cả bài thơ. * 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm, TLCH. - Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật; Con cá yêu nước cá mới bơi lội, mới sống được. Không có nước, cá sẽ chết; Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn. * 1 HS đọc câu hỏi 2, đọc câu mẫu. - HS đọc thầm từng câu thơ, suy nghĩ phát biểu. - Một thân lúa chín không làm nên mùa vàng. Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa vàng. - Một người không phải là cả loài người. Người sống một mình, cô đơn giống như đốm lửa sắp tàn lụi. * 1HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm lại, TLCH. - vì núi nhờ có đất bồi đắp mới cao lên được, vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. * 1 HS đọc to lại khổ 1, lớp đọc thầm suy nghĩ TLCH: - Câu: “Con người anh em”. - 3- 4 HS đọc . - HS HTL. - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - 2HS khá giỏi thi đọc thuộc cả bài. 4. Củng cố - Dặn dò (2’): ? Bài thơ muốn nói với em điều gì?. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị giờ TĐ-KC sau: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1 + 2) Tập viết Tiết 8. Ôn chữ hoa : G I. Mục đích, yêu cầu : Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng (Gò Công) bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu ứng dụng (Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau) bằng chữ cỡ nhỏ . II. Đồ dùng dạy- học : - Mẫu chữ viết hoa G, C, K. - Từ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết, bảng con, phấn . III. Các hoạt động dạy- học : 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Bài cũ (3’): - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viếtvở nháp: Ê- đê, Em. - GV nhận xét, ghi điểm . 3. Dạy bài mới (34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết trên bảng con (20’) * Luyện chữ viết hoa ? Trong bài có những chữ cái nào được viết hoa? - GV đính bảng mẫu chữ viết hoa. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định- một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. - GV đính bảng mẫu chữ: Gò Công - GV viết mẫu lên bảng * Luyện viết câu ứng dụng ? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? ? Trong câu ứng dụng này, những chữ nào được viết hoa? Vì sao? - GV đưa mẫu câu ứng dụng. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết (10’) - GV nêu yêu cầu: + Các chữ viết hoa viết 2 dòng cỡ nhỏ. + Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng viết 1 lần cỡ nhỏ. - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. - GV bao quát lớp. d. Chấm, chữa bài (5’) - GV chấm nhanh 5 - 7 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. * HS đọc bài tập viết trong SGK. - HS tìm các chữ hoa có trong bài: G, C, K. - HS quan sát nhận xét, HS khá giỏi nêu cách viết từng chữ. - HS lên bảng viết, cả lớp tập viết từng chữ (G, C, K) trên bảng con. * HS đọc từ ứng dụng: Gò Công. - HS nghe. - HS nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ. - HS tập viết trên bảng con, 1 HS lên bảng viết. * HS đọc câu ứng dụng. - Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. - HS quan sát, nhận xét cách viết. - HS tập viết trên bảng con: Khôn, Gà. - HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bts, để vở. - HS viết vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết chữ đúng, đẹp. - Nhắc những HS viết chưa xong bài về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Chuẩn bị bài 9. Toán Tiết 38. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài toán. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Bài cũ (3’) - Mời 2 HS lên làm, lớp làm vở nháp: Giảm số 24 đi 4 lần; Giảm số 36 đi 9 lần. - GV cùng HS nhận xét, nêu cách làm. ? Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm tn? 3. Bài mới (34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập * Bài 1: (12’) (HS giỏi làm hết cả bài – Lớp làm dòng 2) - GV viết BT lên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích bài mẫu. ? Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta làm thế nào? ? Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta làm thế nào? - GV nhận xét, giúp HS củng cố cách tính dạng toán gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần. * Bài 2: (12’) ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét kết quả làm bài trên bảng. - GV HD HS trao đổi ý kiến để nhận ra: 60 giảm 3 lần được 30; của 60 là 20. Vậy, kết quả giảm đi 3 lần cũng là kết quả tìm của số đó. Từ đó, GV củng cố cách giải dạng toán giảm một số đi nhiều lần và tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Bài 3: (10’) (Dành cho HS khá- giỏi) ? Muốn vẽ được đoạn thẳng MN ta làm như thế nào? - GV nhấn mạnh lại cách làm: Đo độ dài đoạn thẳng AB; giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì được đoạn thẳng MN. * HS nêu yêu cầu BT. - HS giải thích bài mẫu. - HS làm bài vào vở, 3 HS nối tiếp lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét, nêu lại cách làm. * 1 HS đọc bài toán. Cả lớp đọc thầm theo, xác định dạng toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS tiếp nối nhau lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét kết quả. * 1 HS đọc bài toán. - HS nêu cáchlàm: + Đo độ dài đoạn thẳng AB (10 cm) + Độ dài AB giảm 5 lần được độ dài đoạn thẳng MN (10 : 5 = 2 cm) + Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2 cm - Cả lớp làm bài vào vở, làm xong đổi vở kiểm tra lẫn nhau. 3. Củng cố - Dặn dò( 2’) - GV giúp HS khắc sâu cách giảm một số đi nhiều lần. - Dặn HS về ôn bài, làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: Tìm số chia. Tự nhiên và xã hội Tiết 15. Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biét tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 32, 33. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Bài cũ (2’) ? Não có chức năng gì? ? Nêu chức năng của tuỷ sống? 3. Bài mới (30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (10’) * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm 4, cử nhóm trưởng. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. - GV kết luận: + Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức. + Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương chăm sóc sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại nếu buồn bã sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh. c. Hoạt động 2: Đóng vai (10’) * Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - GV đi đến từng nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí như được ghi trong phiếu. * Bước 2: Thực hiện Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu trên của GV. * Bước 3: Trình diễn - Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí mà nhóm được giao. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận nếu một người luôn ở trong trạng thái tâm lí như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? - Kết thúc việc trình diễn và thảo luận xen kẽ, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? (HS khá giỏi) Em rút ra bài học gì qua hoạt động này? - GVKL: Các em cần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ chia sẻ niềm vui với bạn bè. d. Hoạt động 3: Làm việc với SGK (10’) * Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS cùng bàn quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống . nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. * Bước 2: Làmviệc cả lớp - GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. - GV nêu vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu: ?(HS khá giỏi) Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? ? Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? - GV nhắc cho HS biết bài sau chúng ta còn học tiếp về giữ vệ sinh thần kinh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì; việc làm đó có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh. - 1 số HS lên trình bày trước lớp. Mỗi HS nói về một hình. Các HS khác góp ý bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện - Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Điều dó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và người khác. - 2 HS cùng bàn quan sát hình 9 trang 33 SGK và TLCH. - 1số HS lên trình bày trước lớp. - Cả lớp cùng phân tích. - ma tuý - sức đề kháng kém, dễ bị lây nhiễm bệnh ết, có thể bị tử vong 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị giờ sau học tiếp bài này. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009. Toán Tiết 39. Tìm số chia I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Đồ dùng dạy- học: 6 hình vuông( hoặc hình tròn ) bằng bìa hoặc bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Bài cũ(3’) ? Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm tn? ? Hãy giảm 24 phút đi 4 lần? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới(34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. GV hướng dẫn HS cách tìm số chia ( 17’) - GV hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK. ? Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? ? Vậy 6 chia cho 2 được bn? - GV ghi tên từng thành phần đó lên bảng (như trong SGK: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - GV dùng bìa che lấp số chia 2 rồi nêu câu hỏi: ? Muốn tìm số chia (bị che lấp) ta làm như thế nào? - GV ghi phép tính: 2 = 6 : 3 ?(HS khá giỏi) Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm tn? * GV nêu và ghi ý 2 (Bài học) Tìm số chia x, biết: 30 : x = 5 ? Phải tìm gì? ? Muốn tìm số chia x thì làm thế nào? - GV nhận xét, chốt cách làm. c. Thực hành(15 - 17’) * Bài 1: - GV giúp HS củng cố các phép chia trong bảng đã học. * Bài 2: ? Bài yêu cầu gì? ? x là thành phần gì trong phép tính? ? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm tn? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét kết quả. - Củng cố các tìm số bị chia chưa biết. * Bài 3: (HS giỏi làm) - GV gợi ý HS dùng bảng chia 7 để tìm kết quả. - GV khắc sâu cách tìm số dư bé nhất, số dư lớn nhất cho các em HS giỏi. - HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK. - mỗi hàng có 3 hình vuông - 6 : 2 = 3 - HS nêu tên gọi từng thành phần của phép chia. - Lấy số bị chia (6) chia cho thương (2) - HS nêu phép tính . - HS rút ra kết luận: “Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương”. - Vài HS nhắc lại. * HS nhắc lại yêu cầu - Tìm số chia x chưa biết. - Lấy số bị chia (30) chia cho thương (5) - HS lên làm, Lớp làm vào vở (như SGK). - HS nhận xét, nêu lại cách làm. - HS đọc phần kết luận trong SGK (29) * HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở, mời 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. * 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa ý a,b,c. Cả lớp nhận xét. - 1,2 HS nêu lại quy tắc tìm số bị chia. * 1 HS đọc bài tập. - Các em trao đổi tìm cách làm bài theo nhóm 2. - HS làm bài vào vở, 1 HS trả lời mệng. Cả lớp nhận xét kết quả. Sau đó HS giải thích cách làm của mình. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) ? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm tn? - Dặn HS về nhà ôn lại bài, làm nốt các ý còn lại của BT 2, HS yếu làm lại cả BT2 (39). Chuẩn bị bài: Luyện tập. Thể dục Tiết 16. đi chuyển hướng phải, trái. I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: “Chim về tổ’’. Yêu cầu học sinh bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện * Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. * Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp TG SL 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - Giậm chân vung tay hát bài “Đi ta đi lên’’. - Xoay cổ chân, gối, hông. - Ôn động tác nghiêm, động tác nghỉ, quay trái, quay phải. - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. 1-2’ 1’ 2’ 2’ - Cán sự tập trung báo cáo sĩ số. ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã D GV - Theo đội hình 3 hàng ngang. ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ãCS - Cán sự điều khiển cho cả lớp khởi động và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - Yêu cầu: HS đặt chân đúng, thân người thẳng. b. Chơi trò chơi: Chim về tổ”. - Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi tích cực. 13- 15’ 8-10’ - Giáo viên nhắc lại 1 số kĩ thuật cơ bản của động tác. - Mời 3 HS lên thực hiện. + Chia tổ tập luyện. ã ã ã ã XP ã ã ã ã XP D GV ã ã ã ã XP + CS điều khiển. + GV đi tới các tổ quan sát và sửa sai cho HS. - GV gọi từng tổ lên trình diễn. - GV cùng HS quan sát và đánh giá. D GV Tổ nào thực hiện tốt GV cùng cả lớp tuyên dương. - Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - GV cho HS chơi thử ( 2 L ). - GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Giáo viên dùng còi làm hiệu lệnh và làm trọng tài. * Chú ý thay đổi vị trí của người chơi. Giáo viên nhắc nhở học sinh giữ an toàn. - Sau khi chơi, giáo viên nhận xét và nhắc nhở kỉ luật, rút kinh nghiệm tiết chơi sau. 3. Phần kết thúc: - HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát một bài. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ, rèn luyện cơ bản. 2’ 1-2’ D GV - Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp. Luyện từ và câu Tiết 8. Từ ngữ về Cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục đích, yêu cầu: 1.Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (Bài tập 1). 2. Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? BT3) 3. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). HS khá giỏi làm được BT2. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp trình bày bảng phân loại ở BT 1. - Bảng phụ viết các câu văn ở BT 3 và BT 4. - VBT TV3 III. Các hoạt độ
Tài liệu đính kèm: