Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thanh

 KỂ CHUYỆN ( 20’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Nêu nhiệm vụ: (2')

 Gọi HS nêu yêu cầu

- Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhân vật.

+ Có thể kể lại từng đoạn truyện theo lời của nhân vật nào? - Đoạn 1: Quang, Vũ, Long và bác lái xe máy.

 - Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già.

 - Đoạn 3: Quang, cụ già, bác đứng tuổi và bác đạp xích lô.

+ Khi kể ta phải xung hô như thê nào? Xưng: Tôi, mình, em từ đầu đến cuối câu chuyện.

2. HD HS kể chuyện: (15')

a. Kể mẫu:

- GV kể mẫu đoạn 1

- Kể theo nhóm:

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu kể chuyện theo nhóm. - HS kể trong nhóm

b. Kể trước lớp:

- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện.

- 3 h/s kể chuyện nối tiếp.

- GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. - Thi kể chuyện.

- hs khác nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố kiến thức: (3’)

+ Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?

- Nhận xét tiết học.

4. Chuẩn bị bài sau: (1’)

- Kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Bận. - Quang là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của mình.

 

doc 45 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òng bài thơ:(10’)
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV xoá dần bảng để hs đọc thuộc lòng
- Yêu cầu h/s tự học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét
- 1 hs đọc lại
- hs nhẩm để thuộc
- HS đọc khổ thơ em thuộc, đọc khổ thơ em thích.
- HS đọc tìm địa chỉ
- 2, 3 hs đọc thuộc lòng toàn bài.
5. Củng cố: (2’)
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Mọi người mọi vật đều bận rộn....
6. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài tuần 8.
V. RÚT KINH NGHIỆM. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==============================
Toán 
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC::
 Bảng nhóm.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Sĩ số: 33; vắng:..
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 7.
 - GV: Nhận xét
- Tính nhẩm:
7 3 = 21 7 8 = 56
7 4 = 28 7 9 = 63
7 5 = 35 7 10 = 70
- 3 hs đọc bảng nhân 7.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (5’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu hs thực hiện.
- Gv nhận xét
- Tính nhẩm.
a.
7 1 = 7 7 7 = 49
7 2 = 14 7 6 = 42
7 3 = 21 7 4 = 28
7 8 = 56 7 0 = 0 7 9 = 63 7 5 = 35 
 0 7 = 0
b,
 7 2 = 14 7 4 = 28
 2 4 = 14 4 7 = 28
+ Qua bài tập 1 em có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?
- Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
Bài 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Trong biểu thức có hai dấu phép tính ta thực hiện thế nào?
- Gv nhận xét
- Tính.
- Nhân chia trước cộng trừ sau.
- HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét
 7 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
 7 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
- Nêu cách làm.
7 nhân 5 bằng 35; 35 cộng 15 bằng 50
Bài 3: (8’)
- Gọi H/s đọc bài toán:
+ Bài cho biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn biết 5 lọ có mấy bông hoa ta làm thế nào?
- Tóm tắt:
 1 lọ : 7 bông.
 5 lọ :... bông. ?
- lấy số hoa ở 1 lọ nhân với số lọ
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV: Nhận xét 
Bài giải
 5 lọ có số bông hoa là:
 75 = 35 (bông) 
 Đáp số: 35 bông hoa 
Bài 4: (6’)
+ Nêu yêu cầu bài?
+ Yêu cầu HS đếm số ô vuông.
+ Mỗi hàng có mấy ô vuông? có mấy hàng?
+ Muốn biết số ô vuông ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm
- h/s đếm số ô vuông.
- Mỗi hàng có 7 ô vuông, có 4 hàng.
- Ta lấy số ô vuông mỗi hàng nhân với số hàng
- Yêu cầu học sinh làm bài.
7 4 = 28 (ô vuông)
4 7 = 28 (ô vuông)
+ Kết quả 2 phép tính như thế nào? Vì sao?
- Hai phép tính khác nhau nhưng kết quả bằng nhau. Vì khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
Bài 5: (4')
+ Bài yêu cầu gì?
+ Số cần điền là số liền sau hay liền trước?
+ Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Nêu kết quả, nhận xét?
- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm?
- số liền sau
- ta lấy số liền trước cộng thêm 7 đơn vị.....
a, 14; 21; 28; 35; 42.
b, 56; 49; 42; 35; 28.
4- Củng cố: (1’)
- Gọi hs đọc bảng nhân 7
+ Khi đổi chỗ các thừa số thì tích của chúng như thế nào?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc thuộc bảng nhân 7
- Tích không thay đổi. 
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
================================
Chiều Luyện toán
Tiếng Việt
TẬP ĐỌC: ÔNG HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
 - Đọc đúng : xách cặp, chìa khóa, suy nghĩ, .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ân hận, ấm cúng, vội vàng
- Hiểu ND câu chuyện : Câu chuyện muốn nhắc nhở các em phải biết quan tâm, 
giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng vì họ là những người gần gũi với chúng ta. 
 2. Kĩ năng
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cùm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng đọc của các nhân vật.
 3. Thái độ
 - HS tích cực học tập môn tập đọc
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên : Bảng phụ có viết sẵn ND cần HD LĐ.
 2. Học sinh: vở ô li, SGK, bút mực, thước kẻ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức: 1’
 - Sĩ số: 33; vắng:.......
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Xếp hàng vào lớp
- 2HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng
- HS ghi tên bài vào vở
3.2 : Hướng dẫn luyện đọc: 12’
* Đọc mẫu : GV đọc toàn bài 1 lượt với giọng đọc từng khổ thơ.
* HD luyện đọc kết hợp luyện từ khó.
+HD đọc từng câu & luyện phát âm từ khó dễ lẫn:
- Y/c HS đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS
*HD luyện đọc đoạn & giải nghĩa từ khó.
+ Y/c 3 HS đọc bài tiếp nối nhau theo đoạn
- GV HD HS giải nghĩa các từ: hối hận, ấm cúng, vội vàng.
 -Y/c 3 HS khác tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn trong bài lần 2. 
* Luyện đọc trong nhóm
- Chia nhóm & Y/c Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để sửa riêng cho từng nhóm
* Đọc trước lớp:
- Gọi 3HS bất kì Y/c HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
* Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
-Theo dõi GV đọc bài mẫu & đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Sửa lỗi phát âm theo yêu cầu của GV.(đọc 2 vòng )
- 3 HS, mỗi em đọc 1 đoan nối tiếp nhau, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS giải nghĩa theo ý hiểu của HS
-3HS lần lượt đọc bài, HS cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi & chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp đọc đồng thanh
3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 9’
Câu 1: Vì sao đi học về Thành phải đứng ở ngoài đường chịu đói và rét?
- Vì Thành dậy muộn, vội đi học nên đã
 quên chìa khóa ở nhà.
Câu 2: Cụ Tâm đã giúp Thành những gì?
- Mời Thành vào nhà cụ ngồi cho đỡ rét; Rót nước cho Thành uống; Mời Thành ăn bánh 
mì; Giúp Thành nhận ra tình cảm thân thiết 
của người hàng xóm.
Câu 3: Qua câu chuyện này, em thấy mình phải làm gì đối với những người hàng xóm?
- Qua câu chuyện này em thấy mình quan tâm tâm đến hàng xóm, biết chia sẻ niền vui nỗi buồn với những người hàng xóm để tình 
cảm hàng xóm láng giềng ngày càng thêm
 gắn bó.
3.4 : Luyện đọc lại bài :11’
- GV đọc mẫu bài lần 2.
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luỵên đọc lại 
-Tổ chức cho 3 đến 4 HS thi đọc bài trước lớp.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt
- HS theo dõi bài đọc mẫu.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm
- Cả lớp theo dõi, NX và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3.Củng cố : 2’
- Bài thơ muốn nhắc nhở các em điều gì?
- HS trả lời 
Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 1’
-Tổng kết giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
================================
Ngày soạn: 15/10/2017 
Ngày giảng: Thứ 4/18/10/2017 
Toán
Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải và trình bày bài toán.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Sĩ số: 33; vắng:..
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5').
- Goi 2, 3 HS đọc bảng nhân 7
- GV: Nhận xét
- HS lên bảng làm bài
- Tính nhẩm:
 7 3 = 7 6 =
 7 7 = 7 9 =
 7 0 = 7 2 = 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần: (12’)
- Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng - ti - mét? 
- HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
 2cm
 A B
?cm
 C D
- GV kết hợp vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
+ Con hiểu đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB là ntn?
- Nếu đoạn AB là 1 phần thì đoạn CD bằng 3 phần như thế.
+ Nhìn vào sơ đồ con thấy 1 phần ứng với bao nhiêu cm?
- 1 phần là 2cm.
+ Vậy để tìm độ dài đoạn CD là tìm độ dài của mấy đoạn 2cm?
- 3 đoạn 2 cm.
+ Độ dài đoạn CD là bao nhiêu? Con làm tn?
- Là 6cm. Lấy độ dài 1 đoạn nhân 3 bằng 6cm.
+ Trình bày bài giải:
Bài giải:
Đoạn CD dài số xăng- ti-mét là:
2 3 = 6 (cm).
 Đáp số: 6 cm.
* Vậy ai có thể biết đây là dạng toán nào?
- Bài toán trên là bài toán gấp một số lên nhiều lần.
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. 
- 2, 3 HS nhắc lại 
3. Thực hành: 
Bài 1: (6’)
- Gọi h/s đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
?
 6 tuổi 
 Em : 
 Chị :
+ Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em là ntn?
- Là nếu tuổi em là 1 phần thì tuổi chị bằng 2 phần như thế.
Vậy để biết chị bao nhiêu tuổi ta làm thế nào?
- lấy số tuổi của em nhân với số lần là 2
- Yêu cầu HS làm bµi, 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bµi gi¶i:
Tuæi cña chÞ lµ:
 6 2 = 12 (tuæi).
 §¸p sè: 12 tuæi.
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm tn?
Bài 2: (6’)
- 2 em đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Con hái : 7 quả cam.
 Mẹ hái: gấp 5 lần số cam của con.
+ Bài thuộc dạng toán nào?
- Gấp 1 số lên nhiều lần?
+ Cụ thể ở bài toán này là gấp mấy lần?
- Gấp 5 lần.
- Lớp làm bài – Đọc bài làm – nhận xét.
Bài giải:
Số quả mẹ hái được là:
7 5 = 35 (quả).
 Đáp số: 35 quả cam.
- 2 BT con vừa làm thuộc dạng toán nào?
- Cả hai bài tập đều thuộc dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- ta lấy số đó nhân với số lần
Bài 3: (6’)
+ Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị có nghĩa như thế nào?
 - Viết số thích hợp vào ô trống:
- lấy số đã cho cộng thêm 5
+ Gấp 5 lần số đã cho thì làm thế nào?
- Gọi HS đọc kết quả
- GV nhận xét
- lấy số đã cho nhân với 5.
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Thêm 5 đ.vị
8
11
9
12
10
5
Gấp 5 lần
15
30
20
35
25
0
+ Nêu sự khác biệt giữa Nhiều hơn 1số đơn vị và Gấp 5 lần ?
- Lấy số đã cho cộng thêm 1 số đơn vị.
- Lấy số đã cho nhân với số lần.
4. Củng cố: (2’)
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
5 . Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................
Tập viết 
Tiết 7: ÔN CHỮ HOA : E – Ê
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê , viết đúng, đẹp các cỡ chữ tên riêng: Ê-Đê và 
câu ứng dụng có trong bài: Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
2. Kĩ năng:
- Yêu cầu viết đúng, đẹp, đều nét.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong luyện viết chữ. Từ đó các em yêu thích môn học hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC::
Giáo án, sách giáo khoa, chữ mẫu viết sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Sĩ số: 33; vắng:..
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong bài trước và viết tên riêng: Kim Đồng.
- GV: Nhận xét
- 2 hs lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Bài hôm nay giúp các em củng cố cách viết chữ E, Ê hoa và tên riêng: Ê Đê và câu ứng dụng có trong bài.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa: (5’)
- Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
 - Có chữ E Ê.
+ Chữ hoa E cỡ nhỡ cao và rộng mấy li?
- cao 5 li rộng 6 đường kẻ ngang.
+ Nêu cách viết chữ hoa E?
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống, dừng bút trên đường kẻ 2.
+ Nêu sự giống và khác nhau giữa chữ hoa E và chữ hoa Ê?
- khác nhau ở dấu mũ
E - Ê
- GV nêu lại cách viết.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con
- GV: Nhận xét chỉnh sửa cho h/s.
- HS viết bảng con
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:(5’)
a. Giới thiệu từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng  
 Ê – Đê 
b. Giải thích: Ê-Đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người sống chủ yếu ở Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa.
c. Quan sát, nhận xét.
- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?
- Ê - Đ cao hai li rưỡi, chữ ê cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Bằng một con chữ o. 
d. Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho h/s.
 Ê – Đê 
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:(5’)
a. Giới thiệu.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
Em thuận anh hoà là nhà có phúc. 
=> Giải thích: Câu tục ngữ khuyên ta phải sống hòa thuận là hạnh phúc của mọi gia đình.
b. Quan sát nhận xét.
+ Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?
- Chữ E, h, l cao 2,5 li
- Chữ t cao 1 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Bằng khoảng cách một con chữ o.
c. Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con 
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho h/s.
- HS viết bảng con chữ : Em 
5. Hướng dẫn viết vở tập viết: (16’)
 - GV yêu cầu HS viết
- GV theo dõi, hướng dẫn 
- Chấm 5, 7 bài. Nhận xét chung.
6. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS mở vở tập viết và viết theo quy định trong vở.
- 1 dòng chữ E; 1 dòng chữ Ê;2 dòng chữ Ê-Đê; 2 dòng câu ứng dụng.
- Nêu cách viết chữ hoa E?
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, ......
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
==================================
Ngày soạn: 16/10/2017
Ngày giảng: Thứ 5 /19 /10/2017 
Luyện từ và câu
Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết thêm được kiểu so sánh mới, so sánh sự vật với con người. 
 - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trang thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập, đọc: Trận bóng dưới lòng đường.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và kĩ năng đặt câu có hình ảnh so 
sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC::
- Bảng phụ chia 2 cột ghi từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái, ghi sẵn các câu thơ ở bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Sĩ số: 33; vắng:..
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi học sinh lên bảng.
1. Đặt câu có từ: Khai giảng, lên lớp.
- Hàng năm cứ đến ngày 5 tháng 9, chúng em lại nô nức đến trường để khai giảng.
- Năm nay em được lên lớp 4.
2. Thêm dấu phẩy vào câu văn sau.
- Tùng là học sinh giỏi, chăm ngoan và đoàn kết với bạn bè.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: (18’)
+ Bài yêu cầu gì?
- học sinh đọc đề bài.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
- GV làm mẫu câu a
- Gọi HS đọc câu a
a. Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
+ Trong câu có những sự vật nào?
- trẻ em, búp trên cành
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có ít nhất mấy sự vật so sánh?
- có ít nhất hai sự vật
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có từ gì?
- từ so sánh
- Vậy trong câu a hình ảnh so sánh là gì?
 Trẻ em như búp trên cành
- Yêu cầu h/s suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS đọc bài
- GV chữa bài
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
 Lớn lên với trời xanh. 
c. Cây Pơ - mu đầu dốc.
 Im như người lính canh
 Ngựa tuần tra biên giới
 Dừng đỉnh đồi hí vang.
d. Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng thêm lòng vàng
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có mấy sự vật?
- hai sự vật
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có từ gì?
- có từ so sánh
+ Hãy tìm các từ so sánh qua bài tập 1?
- từ: là, như, như 
- H/s nhận xét.
+ Kiểu so sánh ở đây là kiểu so sánh gì đã học?
- so sánh ngang bằng
- GV: Qua bài tập 1 ta thấy đây là so sánh con người với đồ vật.
Bài tập 2: (12’)
- Gọi h/s đọc đề bài, xác định yêu cầu
- GV gọi h/s đọc đoạn 1 và 2.
- Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường tìm các từ ngữ:
a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng.
- GV yêu cầu 1 h/s lên bảng làm bài
- GV chữa bài.
b. Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: Hoảng sợ, sợ tái người. 
- GV chữa bài.
- h/s nhận xét.
-> Tất cả các từ vừa tìm được ở bài 2 là các từ chỉ gì?
- là các từ chỉ hoạt động, trạng thái của nhân vật.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
+ Đặt một câu có hình ảnh so sánh.
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái. 
- Em cao như bạn Lan.
- chạy, đá bóng, vui mừng, nhát, ...
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
==========================================
Toán 
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Sĩ số: 33; vắng:..
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ:(5').
- Goi 1 hs lên bảng làm bài tập:
-1 h/s làm bài 2 (VBT):
Bài giải:
Tuổi của mẹ Lan năm nay là:
7 5 = 35 ( tuổi )
 Đáp số: 35 tuổi
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- GV: Nhận xét 
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
C.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (6’)
 - Nêu yêu cầu
- Viết theo mẫu:
 gÊp 6 lÇn gÊp 8 lÇn 
 4 24 5 40
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
 gấp 5 lần gấp 7 lần 
7 35 6 42
- Giáo viên chữa bài:
 gấp 9 lần gấp 10 lần 
7 63 4 40
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- ta lấy số đó nhân với số lần.
Bài 2: (6’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng.
- GV chữa bài.
- Tính.
 12 14 35 29
 6 7 6 7
 72 98 210 203
+ Nêu cách tính?
- tính lần lượt từ phải sang trái....
+ Em có nhận xét gì về các phép nhân này?
+ Khi nhân có nhớ em cần lưu ý gì?
- Đều là các phép nhân có nhớ (một lần)
- thêm phần nhớ vào lần nhân tiếp theo
Bài 3: (9’)
- Gọi h/s đọc đề bài .
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- 2 hs đọc bài toán
 - Tóm tắt:
 6 bạn
Nam 
? bạn
Nữ 
+ Muốn biết buổi tập có bao nhiêu bạn nữ ta làm thế nào?
- Gv nhận xét
- Ta lấy số bạn nam nhân với số lần
Bài giải:
Số bạn nữ là:
6 3 = 18 ( bạn )
 Đáp số: 18 bạn. 
Bài 4: (9’)
- Bài yêu cầu gì?
- Bài toán : 
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạn thẳng AB.
c, Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng 1/3
®o¹n th¼ng AB.
+ Vậy con làm tn để vẽ được đoạn thẳng theo y/c?
 - Tìm số đo của từng đoạn cần vẽ- vẽ theo y/c. 
 - 2 HS lên bảng làm – nêu cách 
làm – nhận xét.
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng ti mét? Vì sao?
- Đoạn thẳng CD dài 12 cm. Vì đoạn thẳng AB dài 6 cm nên ta lấy 6 2 = 12 cm . 
- Đoạn thẳng MN dài bao nhiêu xăng - ti - mét?
- MN dài 2cm. Vì MN bằng 1/3 AB nên ta lấy 6cm : 3 = 2 cm
4. Củng cố: (2’)
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................
============================
Chính tả
 Tiết 7: BẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/ oen
- Làm đúng bài tập 3a hoặc 3b.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết và trình bày bài thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Sĩ số: 33; vắng:..
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5').	
- Cho học sinh lên bảng viết:
- GV: nhận xét
- Viết bảng lớp: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
- 2 hs đọc 11 tên chữ theo đúng thứ tự bảng chữ cái
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn viết chính tả: (25’)
a. Tìm hiểu nội dung bài:
- GV đọc bài.
+ Vì sao tuy bận nhưng mọi người vẫn thấy vui?
- 1 h/s đọc bài.
- Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời thêm vui.
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?
+ Trong đoạn có những từ nào cần phải viết hoa?
+ Tên bài và chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đẹp?
- Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Tên bài viết lùi 4 ô, chữ đầu câu viết lùi vào 2 ô.
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc cho học sinh viết bảng.
d. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
e. KT bài. 
- KT 5, 7 bài. Nhận xét chung.
- HS viết bảng con
- Cấy lúa, khóc ,cười.
- H/s viết bài.
- HS tự soát lỗi ra lề vở
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: (2’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét
- Điền vào chỗ trống en hay oen.
- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
Bài 3/a: (3’)
+ Nêu yêu cầu?
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: (2’)
- Gọi hs đọc lại nội dung bài 3a
- Tìm mỗi tiếng có thể ghép với tiếng sau:
- HS thảo luận nhóm
- Trung: Trung thành, trung kiên, trung bình, trung hậu, tập trung ,trung dũng.
- Chung: Chung thủy, chung chung, chung sức , chung sống, của chung.
- Trai: Con trai, ngọc trai, trai gái.
- Chai: cái chai, chai tay, chai lọ.
- Trống: Cái trống, trống trải, gà trống, trống rỗng, trống trơn,
- Chống: Chống chọi, chèo chống, ...
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
=================================
Tự nhiên và xã hội
BÀI 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_7_Lop_3.doc