Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018

Đạo đức : 7

QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 2. Kĩ năng:

 - Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

3. Thái độ:

 - Yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 * Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh SGK. HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy kể một số việc em đã tự làm ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1: Giới thiệu bài

- Cho HS hát bài : Cả nhà thương nhau.

+ Bài hát nói lên điều gì ?

2.2: Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- 2 HS nêu.

- Lớp hát bài hát

- Bài hát nói về tình cảm giữa cha mẹ và con cái trong gia đình

a. Hoạt động 1: Kể lại những việc ông bà, cha mẹ đã chăm sóc em

- Cho HS làm việc theo nhóm.

- Gọi đại diện nhóm kể trước lớp.

- Nhận xét kết luận

+ Mỗi người chúng ta đều có gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị yêu thương quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mọi trẻ em được hưởng. - 2 em nêu y/c

- Làm việc theo nhóm bàn.

- Đại diện 1 vài nhóm kể.

- Lớp nhận xét.

- Nghe

b. Hoạt động 2: Kể chuyện:

- GV kể chuyện " Bó hoa đẹp nhất"

- Chị Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ?

- Vì sao mẹ Ly lại nói là Bó hoa đẹp nhất?

- Cho học sinh kể lại câu chuyện

- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?

+ GV nhận xét, kết luận:

- Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Sự quan tâm chăm sóc của cá em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình.

- HS chú ý nghe.

- Tặng bó hoa cho mẹ.

- Vì đó là thể hiện sự quan tâm của Ly đối với mẹ.

- 3 em kể

- Thảo luận nhóm bàn, nêu nội dung

- HS theo dõi lắng nghe.

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bình chọn bài viết theo nhóm, cả lớp 
- N/ xét tuyên dương bài viết đẹp 
c. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 2 a. Điền tr, ch vào chỗ trống, giải đố ?
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý làm bài ...
- Theo dõi
- Cho HS làm bài vào VBT, 1 em làm bài trên bảng . 
- Làm bài, nhân xét KQ
- N/ xét chốt KQ: tròn, chẳng, trâu
 Giải đố: cái bút mực 
+ Bài tập 3: Viết chữ và tên chữ 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý làm bài 
- Cho HS làm bài vào VBT, 2 em điền chữ và tên chữ trên bảng phụ. 
- Lớp làm bài, nhận xét 
- N/ xét KQ 
Chốt KQ đúng 
- Cho HS đọc thuộc bảng tên chữ 
- HS học thuộc lòng 11 chữ cái 
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc
4. Dặn dò: 
- HD chuẩn bị bài học sau
- T/ hiện 
Ngày soạn: 17 / 10 / 2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tập đọc: 21
BẬN
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
 	- Hiểu các từ ngữ trong bài và các từ : bận xanh, hạt bận, đánh thù.
 	- Hiểu ND bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niền vui nhỏ góp vào cuộc đời .
2. Kĩ năng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ, đọc với giọng vui, sôi nổi thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người .
 	- Học thuộc lòng một số câu thơ .
3. Thái độ:
 	- GD HS biết yêu lao động 
II . Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh SGK (GT bài), BP viết ND bài.
- HS : SGK 
III . Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Giọi HS nêu ND bài Trận bóng dưới lòng đường. 
- N/ xét tuyên dương. 
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh SGK, nêu ND tranh.
3.2. HD luyện đọc:
- Lớp hát 
- 2 em nêu ND
- Quan sát tranh nêu ND tranh 
 - HS theo dõi bài. 
a. GV đọc diễn cảm bài thơ, tóm tắt ND bài. Hướng dẫn cách đọc
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HD đọc nối các dòng thơ
- HD đọc nối khổ thơ
- Chốt: 3 khổ thơ.
+ Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ trên bảng lớp. 
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ, 
luyện đọc từ khó 
- Chia khổ: Bài có 3 khổ thơ 
- HS nêu chỗ cần ngắt nghỉ hơi, từ cần nhấn giọng. 2 em đọc
+ HD đọc nối khổ thơ
- Đọc tiếp nối mỗi em 1 khổ thơ, giải 
 nghĩa từ mới. 
- HD đọc theo nhóm
- HS đọc theo nhóm 2, nhận xét. 
- HD đọc đồng thanh bài thơ 
- 3 nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh 
3.3. HD tìm hiểu bài: 
- Y/ cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi SGK. 
Giảng từ: bận xanh, hạt bận, đánh thù 
- Thực hiện cá nhân 
Chốt: sự bận rộn trong công việc hàng ngày của mọi vật, mọi người ...
- Lắng nghe 
- Y/ cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 trả lời 
Chốt: Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình.
- Đọc thầm và trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. 
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời 
- Đọc thầm và trả lời 
Chốt : Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc, sự hoạt động đó làm cho cuộc sống thêm vui ...
- Lắng nghe 
- Bài thơ cho thấy nhờ công việc hàng ngày mà con người cảm thấy thế nào? 
- Rút ra ND bài 
Chốt, gắn BP ghi ND lên bảng: 
 Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niền vui nhỏ góp vào cuộc đời .
- Liên hệ - GDHS chăm chỉ học tập lao động.
- Đọc nd bài 
- Liên hệ 
3.4. HD học thuộc lòng :
- Cho HS đọc thuộc lòng một số câu thơ.
- Đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
- HS thi đọc thuộc một số câu thơ trong bài
- Lớp nhận xét bình chọn 
 - GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học - GDHS. 
5. Dặn dò:
- Nghe. 
- HD chuẩn bị bài Các em nhỏ và cụ già. 
- HS luyện đọc ở nhà.
Toán: 33 
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). 
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ (BT3).
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: HD tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài toán.
HĐ của trò
- 2 em đọc TL bảng nhân 7.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. 
- Trao đổi theo cặp để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD. 
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt sơ đồ bài toán.
- Theo dõi vẽ ra nháp.
- Gọi HS nêu cách giải.
- 1 em nêu, lớp bổ sung. 
- Mời HS lên bảng làm bài. 
- 1 em lên bảng giải, lớp làm nháp. 
- Chốt lại bài làm đúng: 
- Lắng nghe.
Đáp số: 6cm.
+ Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Suy nghĩ, nêu ý kiến:
 + Ta lấy 2 nhân với 3. 
+ Muốn gấp 4kg lên 2 lần ta làm như thế nào ? 
 + Ta lấy 4 nhân với 2. 
+ Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
 + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- Kết luận, gọi HS nhắc lại.
- 1 vài em nhắc lại, lớp theo dõi. 
b. HĐ 2: Thực hành:
+ Bài 1: Giải toán
- Gọi HS đọc bài toán.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Gợi ý tóm tắt bằng sơ đồ. 
Làm bài vò vở nháp, 1em làm bài ở bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài: 
- Bổ sung, kết luận
Củng cố về giải toán gấp 1 số lên nhiều lần
- Nghe KQ: Đáp số: 12 tuổi.
+ Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc bài toán.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. 
- HD tóm tắt
- HD làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
- Chốt ND – GDHS
- Theo dõi, nêu
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nghe KQ: Đáp số: 35 quả cam.
+ Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Treo bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HD làm bài.
- Giao nhiệm vụ - HD
- Bổ sung, kết luận, khắc sâu ND cần nhớ.
3. Củng cố: 
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: 
- HD chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Theo dõi
- Làm bài vào SGK dòng 2 (HS làm nhanh làm tiếp dòng 1)
- 1 em làm trên bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét
- Nghe
- HS nêu.
- Thực hiện.
Tập viết: 7
ÔN CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
 	- Biết viết chữ hoa E, Ê và tên riêng Ê- đê một dòng bằng cữ chữ nhỏ .
 	- Biết viết câu UD " Em thuận anh hoà là nhà có phúc " bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: 
 	- Viết đúng đẹp, nối nét chữ đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ 
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Mẫu chữ E, Ê, tên riêng Ê - đê và bảng phụ viết câu tục ngữ.
 	- HS : Vở tập viết, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- K/ tra bài viết ở nhà của HS. 
- N/ xét nhắc nhở. 
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: H/ dẫn viết bảng con: 
- Yêu cầu quan sát vào VTV và tìm các chữ hoa trong bài ? 
- Đặt vở tập viết lên bàn. 
- Lắng nghe. 
- HS quan sát và nêu. 
- GV gắn chữ mẫu hoa lên bảng: E, Ê
- HS quan sát 
GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết. 
- HS chú ý quan sát.
- Giới thiệu từ ứng dụng:
Gắn bảng chữ mẫu, gọi HS đọc 
- HS đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu: Ê- đê là dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người
GV hướng dẫn HS viết Ê- đê 
- HS theo dõi.
- Giới thiệu câu ứng dụng ở bảng phụ.
- HS đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ 
- Nghe, liên hệ
- Viết bảng con: đọc E , Ê , Ê - đê, Em 
- N/ xét, chỉnh sửa cho HS 
b. HĐ 2: Hướng dẫn HS viết vào vở:
- HS luyện viết bảng con. 
- Giao nhiệm vụ cho HS
- GV quan sát, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao, khoảng cách. 
- Nghe, viết bài theo y/c
- Bình chọn bài viết đẹp theo nhóm 
- Tuyên dương bài viết đẹp 
- Theo dõi
3. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học. 
- Nghe.
4. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài sau Chữ hoa G. 
- T/ hiện. 
Tự nhiên xã hội : 13
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hành một số phản xạ.
 3. Thái độ: 
 - HS có tính tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Các hình trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên, chỉ vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh?
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
Hoạt động 1. Nêu một số phản xạ..
- Cho HS làm việc theo nhóm.
* Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
+ GV nhận xét kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Nhưng phản ứng như thế gọi là phản xạ. Tuỷ sống điều khiển phản xạ này.
 Hoạt động 2. Trò chơi:
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết (28).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- Thử phản xạ đầu gối - ai phản xạ nhanh.
+ Bước 1: Cho 1 em lên bảng làm mẫu.
- GV theo dõi HD: Dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
+ Bước 2: Thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Bước 3: Các nhóm thực hiện trước lớp.
- HS quan sát.
- Các nhóm thực hiện.
- HS thực hiện trước lớp.
- Lớp nhận xét
- GV khen HS có phản xạ tốt.
3. Củng cố:
- GV hỏi các em vừa học được hoạt động của cơ quan nào?
4. Dặn dò:
- Về ôn bài. Xem trước bài tiết sau Hoạt động thần kinh tiếp.
- HS nối tiếp nêu.
- Nghe, thực hiện.
Âm nhạc : 7 : 
HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY
 Dân ca Cống (Lai Châu)
 Lời mới: Huy Trân
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Biết bài hát Gà gáy là một bài hát dân ca của dân tộc Cống tỉnh Lai châu.
 2. Kỹ năng: 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
 3. Thái độ: 
 - Giúp HS yêu thích các làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS trình bày lại bài hát Đếm sao theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu bài hát, xuất xứ, tên tác giả lời mới
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
Hoạt động 1. Dạy hát bài Gà gáy:
- GV trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu theo âm hình tiết tấu.
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng.
- Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm:
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi!
 P P P P P PP 
 x x x x x x x x x x
* Chỉ định HS có năng khiếu thực hiện.
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- HD HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách.
3. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ, tác 
giả, kể tên một số bài hát dân ca mà em biết.
- Cho HS trình bày lại bài hát.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn thuộc lời ca và giai điệu
 kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo
 nhịp bài hát.
- HS hát.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng theo h/dẫn của GV.
- Tập hát hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo y/c.
- HS nối tiếp nêu.
- HS thực hiện.
Ngày soạn: 14 / 10 / 2017
Ngày giảng: Tthứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Toán: 34
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: 
 	 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần trong làm tính và giải toán.
 	 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng: 
 	- Vận dụng phép nhân đã học để làm tính gấp một số lên nhiều lần và nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác học. 
II. Đồ dùng dạy học :
 	- GV: Bảng lớp viết bài 1.
 	- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- N/ xét, kết luận 
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- HD làm bài tập: 
+ Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Hát, báo cáo sĩ số 
- 2HS nêu 
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài 
- 1 HS đọc phép tính mẫu 
- Gọi HS giải thích cách làm ở bài mẫu 
- Lớp làm cột 1, 2 em nào làm xong làm cả cột 3. 
- HS giải thích, cách làm.
- HS làm trên nháp, lần lượt lên điền KQ
- Lớp nhận xét KQ 
- N/ xét chốt KQ đúng: 40, 63 
 Củng cố gấp một số lên nhiều lần.
- Nghe
+ Bài 2: Tính 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm cột 1,2,3 em nào làm xong làm cả cột 4.
- Bổ sung, kết luận
- Làm bài vào SGK, chữa bài
Chốt KQ 
x
x
 12 14 
 6 7 
 72 98 ,.... 
 Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Nghe
+ Bài 3 : Giải toán 
- Đọc đề toán, phân tích đề, nêu tóm tắt 
- Viết tóm tắt lên bảng: 
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em giải trên bảng lớp. 
Chốt KQ Đáp số: 18 bạn 
Củng cố giải bài toán gấp 1 số lên nhiều lần.
- Thực hiện theo y/c
- Theo dõi
+ Bài 4: Vẽ đoạn thẳng theo số đo 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý cách vẽ 
- Cho HS vẽ trên nháp ý a,b em nào làm xong làm cả ý c. 
- T/ hiện 
- Quan sát giúp HS còn lúng túng 
Củng cố cách vẽ các đoạn thẳng ...
- Nghe.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nêu muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm NTN?
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- HD chuẩn bị bài sau Bảng chia .
- 2 HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện.
Luyện từ và câu: 7 
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 	- Biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người 
 	- Biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6.
 2. Kỹ năng: 
 	- Nêu được các hình ảnh so sánh trong từng câu thơ. So sánh sự vật với con người. Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Máy chiếu (KTBC, bài 1,2), phiếu - BP cho bài 2
 	- HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy điền dấu phẩy
- Chốt ND
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- H/ dẫpn làm bài tập 
+ Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ 
- Y/ cầu HS làm bài trong VBT 
- Gạch chân các hình ảnh so sánh
- Quan sát câu văn trên máy chiếu, nêu miệng KQ 
- Chú ý 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Làm bài, lần lượt nêu các hình ảnh so sánh.
- N/xét chốt KQ đúng, kết hợp các hình ảnh so sánh trên máy chiếu.
- Theo dõi
a. Trẻ em như búp trên cành 
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ 
c. Cây pơ- mu im như người lính canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi
- Em hãy nêu các từ so sánh ? kiểu so sánh là gì ?
Củng cố về hình ảnh so sánh sự vật với
con người.
- 2 em nêu, lấy 1 số ví dụ khác 
- Nghe.
+ Bài 2 : Tìm các từ chỉ hoạt động. 
- HS nêu y.cầu bài tập 
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt 
động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- HS trả lời từng câu hỏi.
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu, 1nhóm làm trên bảng phụ. 
- Chốt KQ đưa hình ảnh
a. Chỉ hoạt động: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng.
b. Chỉ thái độ: hoảng sợ, sợ tái cả người 
3. Củng cố: 
- Gọi HS tìm từ chỉ hoạt động
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 
- HD chuẩn bị bài mới: T/ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?
- Làm bài, nêu kết quả, nhận xét chéo nhóm. 
- Lắng nghe, quan sát các hình ảnh trên máy chiếu.
- Theo dõi.
- 2 HS nêu
Chính tả: 14
BẬN 
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: 
 	- Hiểu ND đoạn viết. Viết đủ nội dung khổ 2, 3 của bài.
 	- Củng cố vần en/ oen tìm các tiếng bắt đầu bằng tr, ch. 
 2. Kĩ năng: 
 	- Có kĩ năng viết đúng đẹp, nối nét chữ đúng quy định .
 3. Thái độ: 
 	- Có ý thức tự gíác học 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV : Bảng phụ viết bài 3 
 	- HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng . 
- N/ xét tuyên dương. 
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: HD viết bảng con:
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3 
- 2HS đọc 
- Chú ý 
- 2 HS đọc lại 
- Giúp HS hiểu ND đoạn thơ : 
- Bé bận làm gì? Tuy bận rộn nhưng vì sao mọi người lại vui? 
- Nêu ý kiến 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ? 
- Lần lượt trả lời 
- Những chữ nào cần viết hoa ? 
- Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ?
- Nêu từ khó viết 
- Viết từ khó lên bảng, y/ cầu HS viết bảng con 
- Luyện viết vào bảng con: biết chăng, rộn vui, ánh sáng. 
- Nhận xét, bổ sung 
b. HĐ 2: HD viết bài vào vở: 
- Đọc cho HS viết 
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
- Đọc cho HS soát lỗi 
- Dùng bút chì soát lỗi theo cặp
- Bình chọn bài viết theo nhóm, cả lớp 
- N/ xét tuyên dương bài viết đẹp 
c. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 2: Điền vào chỗ trống en hay oen?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào VBT, 1 em làm trên bảng 
- T/ hiện, nhận xét KQ
Chốt KQ: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng
- Chữa bài đúng vào vở 
cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
+ Bài 3 : Tìm tiếng 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài theo nhóm hai vào nháp, 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Làm bài, nhận xét KQ
- Bổ sung, chốt KQ 
- Nghe, chữa bài vào vở
 + Trung : trung thành, trung kiên ..
 + Chung : chung thuỷ, chung sức,..
 + Chai : chai sạm, chai tay,.
3. Củng cố: 
- Nhận xét chung giờ học
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện
Tự nhiên xã hội : 14
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
 2. Kĩ năng: 
 - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
3. Thái độ: 
 - HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh?
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS nêu.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
 Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK.
- GV chia nhóm yêu cầu thảo luận.
- Nghe.
- HS quan sát hình 1 thảo luận theo nhóm.
- Y/c HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
+ Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó ?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?....
+ Cơ quan nào điều khiển hành động đó ? 
+ Não có vai trò gì trong cơ thể ?
- NX kết luận: Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Các nhóm thảo luận, nêu ý kiến. 
+ Nam co ngay chân lên. 
+ Tủy sống.
+ Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không giẫm phải. 
+ Não đã điều khiển hành động của Nam .
- HS nêu. Lớp nhận xét, bổ xung.
Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bước 1: làm việc cá nhân.
+ Bước 2: Làm việc theo cặp.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
 Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- HS quan sát hình 2.
- HS nói với nhau về kết quả việc làm cá nhân.
- HS trình bày ví dụ cụ thể về vai trò của não trong: học bài, làm bài, đi xe,...
- 1, 2 HS nêu.
- Nghe, thực hiện theo y/c.
3. Củng cố: 
- Não có chức năng gì trong cơ thể chúng ta?
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập VBT. Xem trước bài tiết sau.
Ngày soạn: 19/10/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017
Toán: 35
 BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 	- Lập được và học thuộc bảng chia, biết làm các phép tính trong bảng chia 7
 2. Kĩ năng: 
 	- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 
 	- Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn .
3.Thái độ: 
 	- Có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Máy chiếu (HĐ1). 	
 	- HS: SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bảng nhân 7
- N/ xét 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: HD lập bảng chia 7	
- Cho HS quan sát máy chiếu, hình thành bảng chia 7 
- Hát, báo cáo sĩ số
- 2 HS đọc bảng nhân 7
- Nghe 
- Theo dõi
- 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- HS nêu 
 GV viết bảng : 7 x 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: Lấy 7 chấm tròn chia thành các
- HS quan sát và nêu
nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
 GV viết bảng : 7 : 7 = 1 
- HS đọc : 7 : 7 = 1
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn và hỏi:
- Thực hiện 
 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- HS nêu 
 - GV viết bảng : 7 x 2 = 14 
- GV chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 
 7 chấm tròn trên bảng và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- HS nêu 
- GV viết lên bảng : 14 : 7 = 2 
 - GV chỉ vào phép nhân và phép chia 
- HS đọc 
+ Các phép tính còn lại cho HS lập tương tự : 7 x3 = 21 ; 21 : 7= 3
- Cho HS đọc lại bảng chia 7 theo cách xoá dần bảng
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn
cá nhân
b. HĐ 2: HD thực hành
+ Bài 1: Tính nhẩm 
- HS nêu yêu cầu bài 
- Cho HS điền KQ vào SGK 
- Làm bài, nêu miệng KQ 
- Viết KQ trên bảng chốt đúng: 
 28 : 7 = 4 49 : 7 = 7
 14 : 7 = 2 70 : 7 = 10,...
 Củng cố về bảng chia 7.
Bài 2: Tính nhẩm 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS nối tiếp nhau nêu KQ
- Nêu KQ 
- Chốt KQ đúng: 
7 x 5 = 35 35 : 5 = 7 
35 : 7 =5 7 x 6 = 42 ,...
- HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
Chốt nội dung cần ghi nhớ
- Nghe
+ Bài 3 : Giải toán 
- Đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu
- Viết tóm tắt lên bảng 
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng 
- Chốt KQ: 8 học sinh
tóm tắt 
- Theo dõi
- Làm bài, nhận xét KQ
- Nghe
+ Bài 4 : Giải toán 
- Viế

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN_7_THEO_CHUAN_KYKN.doc