I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
A. TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng( trả lời được các CH trong SGK)
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p)
- 2 HS đọc thuộc lòng một đoạn của bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”; trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn vừa đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm .
3. Dạy bài mới
oặc quá nhỏ, không lệch về 1 bên hay cao quá hoặc thấp quá) VD: GV có thể vẽ phác như hình gợi ý (H2.SGV) lên bảng và giải thích để HS nhận ra bài vẽ nào có bố cục hợp lý. - GV HD HS cách vẽ kết hợp vẽ phác các bước lên bảng: + Vẽ phác khung hình của cái chai và đường trục. + Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân). + Vẽ phác nét mờ hình dáng cái chai. + Sửa những chi tiết cho cân đối và vẽ đậm nhạt. d. HĐ 3: Thực hành ( 14p) Cho HS vẽ cái chai. GV bao quát lớp, uốn nắn thêm cho những HS cò lúng túng. e. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá ( 5p) - GV tổ chức cho HS trưng bày bài. - GV gợi ý HS cả lớp nhận xét và tìm ra những bài vẽ đẹp. - HS quan sát, nhận xét để trả lời. - miệng, cổ, thân, vai và đáy - thuỷ tinh, nhựa, . - có thể là trắng đục, màu xanh đậm, màu nâu, . - HS quan sát - HS quan sát - HS nhắc lại cách vẽ. - HS nhìn mẫu và thực hành vẽ cái chai theo mẫu quan sát được. - Những HS đã hoàn thành bài vẽ trưng bày bài. - HS nhận xét, tìm ra những bài vẽ mà mình thích. 4. Củng cố - Dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học. - Về quan sát và nhận xét 1 số loại chai. Quan sát người thân để chuẩn bị cho bài 8: “Vẽ tranh: Vẽ chân dung”. Thể dục Tiết 13. ôn: Đi chuyển hướng phải, trái I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái. II. Địa điểm, phương tiện * Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. * Phương tiện: 1 còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần đi chuyển hướng phải trái. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng phương pháp lên lớp TG SL 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc xq sân tập. - Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. - Xoay các khớp. 2p 1p 2p 1p 1V ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã D GV Cán sự tập trung báo cáo. ãCS Cán sự tập điều khiển. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập động tác đi chuyển hướng phải - trái. - Yêu cầu: Đi tự nhiên. Thân người thẳng. b. Chơi trò chơi; “Mèo đuổi chuột”. - Yêu cầu: Đảm bảo an toàn, không cản trở bài bạn. 15p 10p ã ã ã ã ã ã ã ã XP D GV - GV nêu lại tên động tác và cách thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS lên thực hiện lại động tác. - GV cùng HS quan sát và nhận xét động tác. - GV tổ chức cho HS thực hiện. GV quan sát và sửa sai cho HS. - Lần 1-2: GV điều khiển. - Lần 3-4: Cán sự điều khiển, D GV Giáo viên nêu lại tên trò chơi. GV phân tích và làm mẫu lại trò chơi GV cho HS chơi thử 1-2 lần, sau đó GV tổ chức cho HS chơi chính thức. GV làm trọng tài. HS nào thua “ lò cò 1 vòng sân tập” 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Đi thường, hít thở sâu. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. 1p 2p 1p ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã D GV Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp. Chính tả Tiết 13. Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích, yêu cầu - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. - Bảng phụ viết BT3. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Bài cũ (3p): - GV đọc 2 HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (35p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tập chép (22p). *Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng. ? Thái độ của Quang thế nào trước tai nạn mà các em gây ra? - Hướng dẫn HS nhận xét: ? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? ? Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì? ? Tìm những dễ viết sai trong bài chính tả? - GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp. * HS chép bài chính tả (12-15 phút) - GV đọc lại đoạn văn. * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài chép. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10p *Bài tập 2a: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV nhận xét , chốt lời giải đúng. * Bài 3a: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - Sau mỗi chữ GV sửa lại cho đúng. - 2 HS nhìn bảng đọc lại . - Rất ân hận . - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - được đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS tìm và trả lời: xích lô, quá quắt, lưng còng, - HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép. - HS nhìn bài trong SGK chép vào vở. - HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đọc thầm bài tập, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vàoVBT. - 2 HS lên bảng làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố. - Cả lớp chữa bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài. - 3 HS nhìn bảng đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. - HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp - HS chữa bài trongVBT. 4.Củng cố - Dặn dò (2p): - GV nhận xét giờ học - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc toàn bộ 39 tên chữ đã học, xem lại bài này. Chuẩn bị bài chính tả sau. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009. Tập đọc Tiết 21. Bận I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời( trả lời được CH 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài). II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2.Bài cũ (3p): - 2 HS kể lại 2 đoạn truyện “Trận bóng dưới lòng đường” theo lời một nhân vật. ? Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới (34p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc (15-18p) * GV đọc diễn cảm bài thơ. * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc từng khổ thơ trước lớp. GV nhắc các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8-10p) * Khổ 1+2 ? Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì? + GV ghi: bận ? Bé bận những việc gì? GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người. * Khổ 3 ? Vì sao mọi người, mọi vật bạn mà vui? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi + GV ghi từ: rộn vui GV chốt: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui. ? Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những việc gì? Em có thấy bận mà vui không? d. Luyện đọc lại và HTL bài thơ (8p). - GV đọc diễn cảm khổ 1+2 ? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào? GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp 2 khổ thơ trên theo cách xoá dần. Mời 2 HS giỏi thi đọc thuộc cả bài thơ. - HS tiếp nối nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ , chú ý ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận tính ngày/ Còn con/ bận bú/ Bận ngủ/ bận chơi/ Bận/ tập khóc cười/ Bận/ nhìn ánh sáng.// - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - HS luyện đọc từng đoạn theo cặp. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ. - Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ. * HS đọc thầm các khổ thơ1 và 2, TLCH. - trời thu: bận xanh; sông Hồng: bận chảy; xe: bận chạy; mẹ: bận hát ru; bà: bận thổi nấu - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc-cười, bận nhìn ánh sáng. * 1HS đọc thành tiếng khổ 3, cả lớp đọc thầm, TLCH. - HS phát biểu: + Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui. +Vì bận rộn luôn chân tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn. + Vì làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lòng về mình. + Vì nhờ lao động, con người thấy mình có ích, được mọi người yêu mến, . - Tất cả các từ “bận” - Vài HS đọc 2 khổ thơ trên. - HS HTL - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - 2 HS giỏi thi đọc thuộc cả bài thơ. 4.Củng cố - Dặn dò (3p): ? (Dành cho HS giỏi) ND bài thơ này nói về điều gì? - GV tóm tắt ND bài - Liên hệ - Dặn HS về nhà đọc lại bài, tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài TĐ-KC: Các em nhỏ và cụ già. Tập viết Tiết 7. Ôn chữ hoa : E, Ê I. Mục đích, yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa E( 1 dòng), Ê(1 dòng); viết đúng tên riêng Ê- đê(1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . II. Đồ dùng dạy- học : * GV: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê; Từ Ê- đê - Câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Vở tập viết, bảng con, phấn . III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Bài cũ (3p): - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con :Kim Đồng, Dao. GV nhận xét, ghi điểm . 3. Dạy bài mới ( 35p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết trên bảng con (20p) * Luyện chữ viết hoa ? Trong bài có những chữ cái nào được viết hoa? - GV đính bảng mẫu chữ viết hoa. - HS giỏi nêu cách viết chữ hoa E, Ê trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV giới thiệu: Ê- đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà. Nhắc HS lưu ý: viết 1 dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê. - GV đính bảng mẫu chữ Ê - đê. - GV viết mẫu lên bảng. * Luyện viết câu ứng dụng - 1 HS đọc câu ứng dụng- Lớp đọc thầm. ? (HS giỏi) Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? (Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của GĐ). ? Trong câu ứng dụng, những chữ nào được viết hoa? Vì sao? - GV đưa mẫu câu ứng dụng c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết (10p) - GV nêu yêu cầu: + Các chữ viết hoa viết 2 dòng cỡ nhỏ. + Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ. - GVnhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. d. Chấm, chữa bài (5p) - GV chấm nhanh 5-7 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. * HS đọc bài tập viết trong SGK - HS tìm các chữ hoa có trong bài: E, Ê - HS quan sát nhận xét, nêu cách viết từng chữ. - HS lên bảng viết, cả lớp tập viết từng chữ (E, Ê) trên bảng con. * HS đọc từ ứng dụng: Ê- đê. - HS nghe. - HS nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ. - HS tập viết trên bảng con, 1HS lên viết trên bảng lớp. * HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe. - HS quan sát, nhận xét cách viết. - HS tập viết trên bảng con: Em. - HS viết vào vở tập viết. 4. Củng cố - Dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết chữ đúng, đẹp. - Nhắc những HS viết chưa xong bài về nhà viết tiếp và viết phần bài luyện tập.. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Chuẩn bị bài 8. Toán Tiết 33. Gấp một số lên nhiều lần I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. II.Đồ dùng dạy- học: - Sơ đồ (vẽ sẵn) như trong SGK. - Bảng phụ kẻ BT3. III.Các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Bài cũ (2p) - Gọi 2HS đọc thuộc bảng nhân 7. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới (35p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số lên nhiều lần.(18p) - GV nêu bài toán và hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. + Cho học sinh trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. + GV vẽ lên bảng. - GV tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. ? Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD em làm tn? - GV chốt lời giải đúng. ? Qua bài toán, muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào? ? Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm tn? ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - GV khắc sâu để HS nắm được “số đó”, “số lần”. b. Thực hành (17p): * Bài 1: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài qua sơ đồ tóm tắt. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV củng cố cho HS cách giải bài toán dạng gấp một số lên nhiều lần. * Bài 2: - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gv chấm một số vở của HS. Nhận xét kết quả bảng và kết quả vở. ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - GV khắc sâu cách làm. * Bài 3( (HS yếu làm dòng 2- HS giỏi làm cả bài) - GV chuẩn bị nội dung bài tập trên bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét về dạng toán nhiều hơn và gấp một số lên nhiều lần. * Củng cố về toán nhiều hơn một số đơn vị và gấp một số lên nhiều lần. - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - HS nêu cách vẽ. - HS vẽ sơ đồ như sách giáo khoa. - 1HS lên giải bài toán, lớp viết bài giải vào vở. HS nhận xét bài giải trên bảng. - Lấy 2cm nhân với 3. - Lấy 4 kg nhân với 2. - lấy số đó nhân với số lần - Vài HS đọc quy tắc trong SGK * 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm rồi vẽ lại sơ đồ theo sách giáo khoa. - 1 HS làm trên bảng lớp , dưới lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét kết quả, nêu câu lời giải khác. * HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng kẻ sơ đồ bài toán, 1 HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. - 1 HS chữa bài , cả lớp làm bài vào vở. Lớp nhận xét kết quả. * HS quan sát bài tập và nêu lại yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS chữa trên bảng lớp. Cả lớp đối chiếu kết quả nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò ( 2p) ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm tn? - Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại bài 1, 2, BT3 dòng 1; Lớp làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tự nhiên và xã hội Tiết 13. Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. II. Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK (trang 28, 29). III. Các hoạt động dạy- học 1.Tổ chức lớp (1p) 2. Bài cũ (2p) ? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? ? Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh? 3. Dạy bài mới (30p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15p) * Bước 1: Làm việc theo nhóm GV chia lớp theo nhóm 4, cử nhóm trưởng, yêu cầu các nhóm trưởngđiều khiển các bạn quan sát H1(a,b) và đọc mục “Bạn cần biết”. SGK (28) để thảo luận trả lời các câu hỏi: + Điều gì sẽ ra khi tay bạn chạm vào vật nóng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh sẽ điều khiển tay bạn rụt lại khi chạm vào vật nóng? + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì? * Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ? Phản xạ là gì? ? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống. * Kết luận: (Mục “Bạn cần biết”. SGK/ 28). c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh” (15p) * Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối - Bước 1: GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi 1 HS lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng (quan sát hình SGK/ 29). GV dùng búa cao su đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước. - Bước 2: HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm đôi. - Bước 3: Mời vài nhóm lên thực hành trước lớp. GV khen các nhóm thực hiện thành công và giảng cho HS biết: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.. * Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh - Bước 1: Hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Đi chợ” + Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh. + Trưởng trò hô “chanh”, cả lớp hô “chua”, tay vẫn để nguyên vị trí như trên, ai rụt tay ra là thua. + Trưởng trò hô “cua”, cả lớp hô “cắp” đồng thời tay trái nắm chặt lại để “cắp” và tay phải rút thật nhanh ra để khỏi bị người khác “cắp”. Ai để bị “cắp” là thua. - Bước 2: GV cho HS chơi thử rồi chơi thật vài lần. - Bước 3: + Kết thúc trò chơi, các HS thua bị phạt hát một bài. + GV khen những HS có phản xạ nhanh. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để TLCH. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. SGK/ 28 - HS lắng nghe, ghi nhớ cách chơi. - HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên thực hành trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ cách chơi. - HS chơi. - HS thua bị phạt hát một bài. 4. Củng cố - Dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị giờ sau học tiếp bài này. Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009. Toán Tiết 34. Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện: gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. -Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. II. Đồ dùng dạy - học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Bài cũ (2p) ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm tn? 3. Bài mới (35p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập * Bài 1 (10p): (HS yếu là cột 1,2; HS giỏi làm cả bài.) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài và hiểu cách làm của mẫu ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - GV khắc sâu cho HS cách gấp một số lên nhiều lần. * Bài 2 (8p): (HS yếu làm cột 1,2,3; HS giỏi làm cả bài.) ? Các phép tính trong BT thuộc dạng toán nào đã học? ? Thực hiện ntn? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV củng cố cho HS cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. * Bài 3 (8p): - GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu của bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV chấm một số bài của HS. - Nhận xét kết quả bảng và kết quả vở của HS. * Bài 4((HS yếu làm ý a,b; HS giỏi làm cả bài.) (8’): ? Muốn kẻ đoạn thẳng CD dài gấp 2 lần đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? ? Muốn kẻ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? - Cho HS giỏi phân biệt hai dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số và gấp một số lên nhiều lần. * GV củng cố cách làm 2 dạng toán này. * 1 HS nêu cầu bài tập. - Cả lớp quan sát mẫu nêu ý hiểu của mình. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm bài vào vở, lần lượt 5 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét kết quả. * HS nêu yêu cầu của bài - 4 HS nối tiếp lên bảng chữa bài, dưới lớp làm bài vào vở. - 1,2 HS nêu miệng lại cách nhân. * 1 HS đọc bài toán, 1 HS lên bảng kẻ sơ đồ tóm tắt bài toán, cả lớp kẻ vào vở nháp. - 1 HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét kết quả. * HS đọc nội dung bài tập, TLCH. - HS kẻ vào vở. - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau 4. Củng cố - Dặn dò (2p) - GV giúp HS khắc sâu kiến thức vừa luyện. - Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1 (34).BT4c. Chuẩn bị bài: Bảng chia 7. Thể dục Tiết 14. Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh’’ I. Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: * Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. * Phương tiện: Kẻ vạch và chuẩn bị một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi.. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NộI DUNG Định lượng phương pháp lên lớp TG SL 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - HS khởi xoay các khớp. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xq sân tập. - Chơi trò chơi “Qua đường lội”. - Thực hiện một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản: Đứng kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang; đứng đưa chân ra sau. 1p 1p 1p 1p 3p ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã D GV Cán sự tập trung báo cáo. GV cùng cán sự điều khiển. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Chia tổ cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. - Tổ chức cho HS tập thi đua giữa các tổ. b. Ôn động tác: Đi chuyển hướng phải - trái. c. Chơi trò chơi; “Đứng ngồi theo lệnh”. 7p 10p 8p Chia tổ tập luyện. ã ã ã ã ã ã ã ã CS ã GV CS ã ã ã ã ã CS ã CS điều khiển. GV đi tới các tổ quan sát và sửa sai cho HS. ã ã ã ã ã ã ã ã XP D GV GV nêu lại tên động tác và cách thực hiện động tác. GV gọi 1-2 HS lên thực hiện lại động tác. GV cùng HS quan sát và nhận xét động tác. GV tổ chức cho HS thực hiện. GV quan sát và sửa sai cho HS. Lần 1-2: GV điều khiển. Lần 3-4: Cán sự điều khiển, * Giáo viên nêu tên trò chơi. GV phân tích và làm mẫu trò chơi GV cho HS chơi thử 1-2 lần, sau đó tổ chức cho HS chơi chính thức. GV làm trọng tài. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Đi thường, hít thở sâu. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét đánh giá tiết học. - Bài tập về nhà: Ôn 1 số tư thế rèn luyện cơ bản 1p 1p 2p D GV Theo đội hình vòng tròn. Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp. Luyện từ và câu Tiết 7. Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em( BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy- học: - 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở BT 1. - 1 số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính. III. Các hoạt động dạy- học 1. Tổ chức lớp (1p) 2. Bài cũ (3p): - GV viết 3 câu còn thiếu dấu phẩy lên bảng, mời 3 HS, mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu: + Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. + Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. + Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới (34p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 (10p): ? BT yêu cầu gì? - GV mời 4 HS lần lượt lên bảng làm bài: gạch dưới những dòng thơ c
Tài liệu đính kèm: