Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Toán:

 Tiết 27 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHŨ SỐ (tr. 27)

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).

 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số .

 - Bài tập cần làm: 1 , 2 ( a) , 3 .

II. Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.

2.Phương tiện : Phiếu bài tập

III.Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

 31’ A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lên bảng làm 2 phép tính

 - GV nhận xét .

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.

2.Kết nối:

2.1. HD thực hiện phép chia 96 : 3

Yêu cầu HS nắm được cách chia

- Hát

- HS 1 : Tìm của 12cm

 - HS 2 : Tìm của 24m

 

 - GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng - HS quan sát, đọc phép tính.

 + Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? -> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 )

 +Ai thực hiện được phép chia này ? - HS nêu

 - GV hướng dẫn :

- HS làm vào nháp

 + Đặt tính 96

 9

 06

 6

 0 3

32

 + Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3

 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 - HS chú ý quan sát

 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2

 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng

 96 : 3 = 32

 Vậy 96 : 3 = 32

 2.2. Huớng dẫn làm bài tập.

 Bài 1. Tính:

- HS nêu yêu cầu bài tập

 - GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào bảng con

 -> GV nhận xét sửa sai cho HS

- Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . - HS nhận xét

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là : 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
 Đáp số : 12 quả cam 
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS
- Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
4’
C.Kết luận: 
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
 HS nêu
- Nhận xét chung tiết học.
 --------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
 Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: 	
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT2)
- Làm đúng BT3 a. 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS viết bảng lớp: nắm cơm, lắm việc, lo lắng. 
 - GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.
2.Kết nối:
- Hát
- 2 HS thực hiện. Cả lớp viết vào nháp.
2.1. HD HS viết chính tả . 
a. HD HS chuẩn bị . 
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
+ Cô-li - a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? 
- Chưa bao giờ ...
+ Vì sao bạn lại vui vẻ đi giặt quần áo?
- Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài...
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - li – a 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? 
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
 GV nhận xét sửa sai cho HS 
- GV nhắc HS tư thế viết bài
b. GV đọc bài : 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- Nhận xét bài viết 
2.2. HD làm bài tập :
Bài 2.
HS nêu yêu cầu bào tập
- GV giúp HS nắm vững y/c bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
- Cả lớp nhận xét 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
 Bài 3 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững y/c bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- 3 HS thi làm bài trên bảng 
 Lớp nhận xét
GV nhận xét kết luận: 
a, Siêng, sâu, sáng 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
 4'
C.Kết luận : 
- Nêu lại lại ND bài 
- Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả 
- Nhận xét tiết học 
 ---------------------------------------------
Tiết 4: Tập viết Tiết 6: ÔN CHỮ HOA D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng) Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng và câu ứng dụng : Dao có mài... mới khôn. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện : Mẫu chữ 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập viết của HS 
- 2 HS lên bảng viết : Chu Văn An 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
GV nêu mục tiêu bài học
2.Kết nối:
2.1. HD HS viết trên bảng con :
-Hát
-HS thực hiện
a. Luyện viết chữ hoa : 
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
- HS quan sát vào vở tập viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, K 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- HS chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc K, D, Đ 
- HS luyện viết rrên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
- HS nêu 
- GV GT về Kim Đồng 
-HS tập viết vào bảng con 
 Hướng dẫn HS viết Kim Đồng
 Gv quan sát, sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
- GV đọc : Dao 
- HS tập viết trên bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
2.2. HD HS tập viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết chữ Đ, K : 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 5 lần 
GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV nhận xét bài viết 
-HS chú ý nghe 
4'
C.Kết luận.
Nhận xét giờ học, dặn dò.
 Chiều
 Tiết 1: Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: CUỘC HỌP CỦ CHỮ VIẾT (SEQAP)
I.Mục tiêu
 Củng cố cho HS cách đọc đúng, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện : Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5;
31’
 4’
A. Mở đầu: 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hai đọc bài Người lính dũng cảm, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Gv nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.
2. Thực hành
 Bài tập 1
 Bài tập yêu cầu gì ?
 GV hướng dẫn cách đọc.
Đọc lời dẫn chuyện: hóm hỉnh
Lời dấu chấm: rõ ràng, rành mạch.
Lời đám đông: chê bai, phàn nàn.
Lời bác chữ A: rõ ràng. ân cần, lên giọng ở cuối câu.
 GV nhận xét
Bài tập 2
 Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập
 GV chốt đáp án đúng
b. Các chữ cái và dấu câu họp để tìm cách giúp đỡ Hoàng.
Bài 3: Đọc đoạn 4 của chuyện: Bài tập làm văn (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc phân biệt lời nhân vật (tôi): hồn nhiên, nhẹ nhàng và lời nói dịu dàng, ấm áp của người mẹ.
 GV nhận xét
Bài 4
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 Điểm đáng khen của bạn nhỏ trong câu chuyện là gì ?
 Qua câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ?
 Liên hệ giáo dục các em
 Câu chuyện khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
C. Kết luận
 Nhận xét chung giờ học, dặn dò.
 2 HS đọc bài
 Đọc yêu cầu bài tập 
 2 HS đọc đoạn 3 và đoạn 4 của câu chuyện
 Đọc trong nhóm, chú ý phân bệt lời các nhân vật.
 Thi đọc trước lớp
 Đọc yêu cầu bài tập 
 HS làm bài vào phiếu bài tập
 Trình bày trước lớp
 Nhận xét
 HS đọc yêu cầu bài tập
Đọc trong nhóm, chú ý phân bệt lời các nhân vật.
 Đọc trước lớp.
Nhận xét
 1 HS nêu yêu cầu
 Thảo luận theo cặp
 Đại diện các cặp trả lời
 Bạn nhỏ đã biết thực hiện lời nói của mình, vui vẻ làm theo lời mẹ.
 HS nêu
Tiết 2: Toán
 ÔN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (SEQAP)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS nắm vững chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ), cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số, giải bài toán có lời văn.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện : Phiếu bài tập
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 31’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm 2 phép tính
 - GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.
2. Thực hành
Bài 1:
 HS nêu cầu bài tập
- Hát
- HS 1 : Tìm 15 của 15kg
 - HS 2 : Tìm 14 của 24m 
 1 HS nêu 
 Cả lớp làm vào vở
 4 em lên chữa bài
 HS nhận xét
 Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
 Là phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số 
 44 4	24 	 2
 04 11	 04	12
 4	 4
 0 0
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
HS nêu yêu cầu bài tập 
GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
 GV nhận xét sửa cho HS
Qua bài tập 2 củng cố cho các em kiến thức gì đã học ?
 Đặt tính rồi tính
 Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các nhóm
 HS làm bài theo nhóm,chia làm 3 nhóm mỗi nhóm 2 phép tính.
 14 của 80 kg là : 80 : 4 = 20 ( kg ) 
 15 của 25 phút là: 25 : 5 = 5 ( phút ) 
GV nhận xét
- Củng cố cách tìm một trong Các phần bằng nhau của một số
- Các nhóm trình bày, nhận xét
Bài 4: Để củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn các em cùng nhau làm bài tập 4.
HS đọc và phân tích bài toán
Cả lớp làm vào vở.
 1 em lên chữa bài
 GV hướng dẫn HS làm vào vở 
 Bài giải
 Hương tặng bạn số ngôi sao là: 
 48 : 4 = 12 ( ngôi sao ) 
 Đáp số : 12 ngôi sao 
GV cùng HS chữa bài 
4’
C.Kết luận: 
 Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? 
 HS nêu
 Nhận xét chung tiết học.
 Dặn dò
Ngày soạn:3/10/2016
Ngày giảng: 5/10/2016 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016
 Tiết 1: Toán: 
 Tiết 28: LUYỆN TẬP (tr 28)
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia )
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm : 1 , 2 , 3.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện: Phiếu bài tập
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính 
 24 : 2 ; 86 : 2 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
 GV nêu mục tiêu của bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS thực hiện. Cả lớp làm vào nháp.
Bài 1 : Tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu và thực hiện 1 phép chia mẫu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp quan sát 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện phép chia
 Bài 2: Đặt rồi tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
 HS làm bài theo nhóm
GV theo dõi HS làm bài 
N1: 24 :6 30 :5 20 : 3
N2: 15 :3 20 :4 27 : 4
N3: 32 : 5 34 : 6 27 : 4 
- Các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
 GV nhận xét .–Kết luận
 Bài 3: 
- GV gọi HS đọc và phân tích bài toán
- 1 vài HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích và giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
- 1 HS tóm tắt và giải + lớp làm vào vở 
 cả lớp nhận xét 
 Bài giải
 Lớp đó có số học sinh giỏi là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số : 9 học sinh.
- Củng cố cách tìm một phần mấy của một số qua bài toán có lời văn 
 4'
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ---------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài
- Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, náo nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- Hiểu nội dung bài : Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,quan sát.
2.Phương tiện :Tranh minh hoạ , bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
? Ngày đầu tiên đi học em cảm thấy như thế nào?
- GV dẫn dắt vào bài tập đọc
2.Kết nối:
2.1 Luyện đọc .
- Hát
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu và tìm luyện đọc từ khó: nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại nao nức, kỉ niệm, quang đãng, đi lại lắm lần.
 HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn ( 3 đoạn ) 
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm .
+ Cá nhân đọc
- GV nhận xét
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 1 HS đọc toàn bài 
2.2.Tìm hiểu bài .
+ HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời 
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn 
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu 
- Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
- GV chốt lại SGV 
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường 
- Bài đọc nói gì?
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 
- Nêu nội dung
 2.3.Học thuộc lòng đoạn văn .
- GV đọc 1 đoạn văn ( Đoạn 1 ) và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS chú ý nghe 
- 3 –4 HS đọc đoạn văn 
- GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài 
- HS cả lớp đọc nhẩm 
- HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn 
 GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
 3'
C. Kết luận .
 Nêu lại nội dung bài ? 
 HS nêu
Nhận xét chung tiết học.
 Chiều
 Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 5: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG 
I. Môc tiªu
 Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
 - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè.
 - Không chơi đùa dưới lòng đường.
 - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp :Tranh minh họa, phiếu học tập.
2. Phương tiện: Thuyết trình, sắm vai, thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy học:	
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 3’
 29’
 3’
A- Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu đèn tín hiệu giao thông ?
B- Các hoạt động dạy học. 
 1. Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.
 2. Kết nối:
Ho¹t ®éng 1: Quan sát tranh
 GV giới thiệu : Để đảm bảo an toàn phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trênđường phố mọi người phải tuân theo những quy định sau:
Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
Không đi hoặc chơi đùa dưới lòng đường.
Yêu cầu HS quan sát tranh
Ô tô xe máy, xe đạp đi ở đâu ?
Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu?
Trẻ em có được chơi đùa dưới lòng đường không ?
Ho¹t ®éng 2: Trò chơi đóng vai
- GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè.
 GV đưa ra một số câu hỏi để hs thảo luận.
 GV kết luận
Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè , quan sát xe, hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
C. Kết luận :
 - Nhaän xeùt chung giờ học
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 Hát
 2 em
 HS quan sát tranh
 Đi dưới lòng đường
 Đi trên vỉa hè bên phải nếu đường không có vỉa hè đi sát mép đường.
Trẻ em không được chơi đùa dưới lòng đường.
 HS đóng vai
3-4 em đứng làm người bán hàng hay dựng xe máy trên vỉa hè gây cản trở cho việc đi lại, 2 học sinh nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm
Thảo luận 
Trình bày trước lớp
 ____________________________________________________
Ngày soạn:4/10/2016
Ngày giảng: 6/10/2016 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (tr. 29)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư bé hơn số chia .
- Bài tập cần làm 1,2,3.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng làm bài 
	96 :	3 84	: 2
 - GV nhận xét .
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
 GV nêu mục tiêu bài học
2.Kết nối:
2.1. HD HS nhËn biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­.
HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Ghi bảng hai phép chia:
 8 2 và 9 2
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
GV kết luậnL:
 - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
+ Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
2.2.Thực hành:
Hát
- 2HS lên bảng
- HS nhận xét
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia 
 8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét
Bài 1 : Củng cố về phép chia có dư
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Và phép chia hết 
- HS thực hiện bảng con, 2 HS làm vào bảng lớp 
- GV quan sát HS làm 
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 7
46 : 5 = 9 dư 1
GV nhận xét, sửa sai cho HS sau
mỗi lần giơ bảng 
 Bài 2 : Tiếp tục củng cố về phép chia hết và chia có dư 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS trao đổi theo nhóm-HS nhận xét 
 GV nhận xét kết luận 
Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
+ Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
3’
C. Kết luận :
- Nêu lại cách chia hết và cách chia có dư ? 
- HS nêu 
 Nhận xét chung tiết học
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 Tiết 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn. 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành
2.Phương tiện: Phiếu bài tập.
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
31’
A . Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm miệng các bài tập 1 và 3 
- GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
 GV nêu mục tiêu bài học
2. Kết nối:
 - Hát
 2 em
 Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện 
+ Bước 1 : Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì ? VD : được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng L) ? 
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang .
- 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bài yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu 
- HS nêu lên lớp 
- HS chú ý nghe 
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang thì đọc để biết từ xuất hiện ở cột tô màu .
- HS trao đổi theo cặp 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
- Từ hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng 
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
 Lớp nhận xét 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
a. Ông em, bố em, chú em 
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi 
c. Nhiệm vụ  Bác Hồ dạy, tuân theo ..
 Lớp chữa bài vào vở 
4'
C. Kết luận :
- Nêu lại nội dung bài ?
- Nhận xét tiết học .
 ---------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( Nghe –viết) 
 Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
 I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo(BT1)
- Làm đúng BT (3) a 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:: Luyện tập thực hành
2.Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 31'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao 
 GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
 GV nêu mục tiêu bài học.
2.Kết nối:
2.1.HD HS viết chính tả:
- Hát
- Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1, 2 HS đọc lại 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
- Nhắc HS tư thế viết bài
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc : 
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
 2.2.HD HS làm bài tập :
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
 Bài 3 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp 
 GV nhận xét 
 Nhận xét 
 4'
C. Kết luận: 
 Nêu lại nội dung bài học.
 Nhận xét chung tiết học.
Chiều 
 Tiết 2: Toán ÔN TẬP PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư, giải toán có lời văn
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện: Phiếu bài tập.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng làm bài 
	88 : 4 68 : 2
 - GV nhận xét .
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
 GV nêu mục tiêu bài học
2.Thực hành:
 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
 Gọi 3 em lên chữa bài
GV cùng HS chữa bài
 18 6 28 4
 18 3 28 7
 0 0
 26 3	 34 5
 24 8 30 6
 2	 4
36 : 3 = 8 (dư 2 ) 34 : 5 = 6 (dư 4 ) 
 Qua bài tập 1 củng cố về kiến thức gì các em đã học ?
 Hát
- 2 HS lên bảng làm bài
 Nhận xét
 Đọc yêu cầu bài tập
 4 em lên chữa bài
 Nhận xét
 Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư. 
Bài 2
 HS nêu yêu cầu bài tập 
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 HS làm bài theo nhóm 3
 GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài
 Đại diện các nhóm nêu cách chia
 Nhận xét chữa bài
 Bài 3 
 HS nêu yêu cầu bài tập 
 Nêu miệng
 GV nhận xét kết luận 
đ b) s
c) đ d) đ
Bài 4 : 
 Đọc và phân tích bài toán.
Gọi HS đọc và phân tích bài toán
Chữa bài 
 Bài giải
Số cây đu đủ trong vườn nhà Hùng là:
 54 : 6 = 9 (cây)
 Đáp số: 9 cây 
Bài 5
 HS nêu yêu cầu bài tập
 Chữa bài
Tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
 Nêu yêu cầu bài tập
 Nêu miệng
Đáp án b
4’
C. Kết luận :
 HS nhắc lại nội dung vừa ôn
- HS nêu 
 Nhận xét chung tiết học
Tiết 3: Tiếng Việt
 LUYỆN VIẾT BÀI NGÀY KHAI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho HS nghe – viết đúng bài chính tả; cách trình bày một bài thơ. Làm đúng bài tập điền vần eo/oeo(BT2); chọn chữ điền vào chỗ trống ( bài tập 3). 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện: Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
31'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: quần áo, tròn xoe, áo sơ mi
 GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
 GV nêu mục tiêu bài học.
2.Thực hành
 a) Hướng dẫn HS viết chính tả:
 - Hát
- Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.
 GV đọc 1 lần bài thơ sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS đọc lại 
- Luyện viết tiếng khó 
 GV đọc: trong xanh, khai trường, quần áo, hớn hở, reo, sân trường
- HS luyện viết vào bảng con 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_6_Lop_3.docx