Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

Tập đọc – Kể chuyện

 Người lính dũng cảm

A/ Tập đọc:

- Giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn; hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.Hiểu ý nghĩa của chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

- Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, đọc được toàn bài, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Học sinh yêu thích môn học

B/ Kể chuyện: Giúp HS:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa để kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe và nhận xét lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.

- Giáo dục HS khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sữa lỗi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Bài cũ: Gọi HS đọc bài Ông ngoại trả lời câu hỏi:

+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? Nêu nội dung bài.

- GV nhận xét

2/ Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học

- HS quan sát tranh minh họa

H Đ 1: Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài:

+ GV tóm tắt nội dung bài.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc từng câu:

+ Luyện đọc từ khó:cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên , tướng sĩ,

- Đọc từng đoạn :

+ Bài có mấy đoạn :

+ Gv yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 4

- Gv nhận xét

H Đ 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ? Ở dâu?

+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Thầy giáo chờ điều gì ở học sinh trong lớp?

+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi

+ Phản ứng của chú lình như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng?

+ Thái độ của các bạn ra sao?

+ Ai là người lính dũng cảm trong việc này? Vì sao?

- GV rút nội dung bài học

H Đ 3: Luyện đọc lai: (Tiết 2)

- Đọc mẫu đoạn 4, hướng dẫn đọc: Người dẫn chuyện đọc nhanh, gọn, rõ

- Giọng viên tướng:Tự tin ra lệnh

- Giọng chú lính nhỏ: Rụt rè, bối rối, có lúc quả quỵết

- Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng

- Gv nhận xét

Kể chuyện: (0,5 tiết)

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện, tập kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.

- Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.

- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh minh họa.

- Yêu cầu HS tập kể câu chuyện

- GV theo dõi và gợi ý khi HS lúng túng

+ Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào?

+ Tranh 2: Mọi người và chú lính vượt rào như thế nào? Kết quả ra sao?

+ Tranh 3: Thầy giáo mong gì?

+ Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- Gọi HS kể trước lớp.

- Nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò:

+ Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?

- Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Nhận xét tiết học. - 4 HS đọc, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.

+ Vì ông đã dạy cho bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên, giúp bạn nhỏ pha mực, dán nhãn,

- Nghe giới thiệu, nhắc lại mục bài

- Cả lớp quan sát tranh.

-Hs lắng nghe

- Hs nối tiếp đọc câu .

- Hs đọc đồng thanh từ khó .

- 4 đoạn

- Hs đọc theo nhóm 4

- 2 nhóm hs đọc đoạn

- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm

+ Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.

+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời

+ Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.

- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời

+ Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.

+ Vì chú lính quyết định nhận lỗi

- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời:

+ Chú nói “Nhưng như vậy là hèn”, rồi quả quyết bước về phía vườn trường.

+ Mọi người đứng nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như theo một người

+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.

- HS nhắc lại.

- Cả lớp chú ý.

- 4 HS thi đọc lại đoạn văn, lớp nhận xét

- 4 HS đọc 4 đoạn

- Một tốp 4 HS, tự phân các vai( người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo) đọc lại truyện theo vai.

- Cả lớp cùng nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.

- 2 HS nêu yêu cầu của phần kể chuyện

- HS quan sát và nhận ra: chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm.

+ HS từng cặp tập kể cho nhau nghe.

+ 4 HS lần lượt kể nối tiếp nhau 4 đoạn của câu chuyện

- Sau mỗi nhóm kể, GV và HS nhận xét nhanh, gọn, động viên những em kể tốt.

+ Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
a, Tìm x : x + 6 = 12
x = 2 B . x = 6 C. x = 18 D. x = 72
b, Tìm y : y : 6 = 9
A .y = 54 B. y = 5 C. y = 3 D. y = 63
Bài 4:Viết tiếp vào chỗ chấm :
Trong hình vẽ bên :
Có .. hình tam giác 
Có hình tứ giác 
Có .. đoạn thẳng 
-GV đưa ra nhận xét , chốt đáp án 
Bài 5 . Mỗi bao đựng 35kg gạo . Hỏi 7 bao như thế đựng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
 - Yêu cầu học sinh làm vở 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- nhận xét chữa bài.
Bài 6* : Tìm số có 2 hai chữ số biết rằng số đó có tích hai chữ số bằng 12 và tổng hai chữ số bằng 8.
3 / Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- HS viết bảng con
- Cá nhân nêu cách làm
- HS làm nháp 
- 2 hs làm bảng lớp
- ĐA:48; 84; 99; 69
- HS làm nháp 
- 2 hs làm bảng lớp
- ĐA:324; 420; 112; 147
- HS làm miệng 
- 3,4 em đưa ra kết quả 
- ĐA: B .x = 6 , A .y = 54
-HS làm nháp 
- nhiều hs đưa ra đáp án 
- 5 tam giác , 5 tứ giác ,15 đoạn thẳng .
-Cả lớp làm vào vở 
ĐA : 35 x 7 = 245
-Hs khá giỏi làm : ĐS : 26 ,62 
_________________________________________
Tiếng Việt (T)
Ôn từ chỉ gia đình - Ôn câu Ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố về từ chỉ gia đình. Ôn mẫu câu Ai làm gì
- Vận dụng làm nhanh các dạng bài tập
- Chăm chỉ, tự giác làm bài
II. Dụng cụ dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
1/ Luyện tập
Bài 1: (Làm miệng)
- Hãy nêu các từ chỉ về người than trong gia đình .
*/ Củng cố về từ chỉ gia đình .
Bài 2: Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
a , Hoa sực nhớ ra là mình không mang áo mưa .
b , Hoa cho cặp sách vào túi ni long và lên xe phóng thẳng về nhà.
c , Hoa thấy trước cửa nhà mình có một ông lão đang trú mưa .
- Gọi chữa bài, NX, chốt ý đúng.
Bài 3: Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu Ai là gì ?
A. Bà nội là người tôi yêu quý nhất .
B. Có thật là tự tay cháu làm cho bà không? 
C. Chính là thằng cháu trai đã làm cho tôi đấy .
- Gọi chữa bài, NX, chốt ý đúng.
Bài 4: Câu “ Tôi ra vườn hái bông hoa hồng đẹp nhất để tặng mẹ ” thuộc kiểu câu nào ?
A , Ai làm gì ?
B, Ai là gì ?
C, Ai thế nào ?
- Gv nhận xét chốt ý đúng .
- Củng cố mẫu câu Ai , ( là gì ,làm gì )
Bài 5: Viết 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
- NX một số bài, NX củng cố.
2/ Củng cố dặn dò
- NX tiết học.
- HS nối tiếp nêu
- ông ngoại , bà ngoại ,ông nội ,bà nội
- HS đọc yc
- HS làm miệng .
-ĐA : b
- HS đọc yc
- HS làm miệng .
-ĐA : A
- 2 hs đọc VD
- Cá nhân nói câu và trả lời.
- ĐA : A
- Nhận xét 
- HS làm vào vở.
 Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017
Thể dục
GV chuyên
 ____________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và xem đồng hồ chính xác.
- Giáo dục HS chăm học, tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi chữa BT 1 cột 4.
- Nhận xét 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/23 : Tính: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- Gọi 2 em lên làm, lớp làm bảng con 
- Nêu cách thực hiện các phép tính 
- Nhận xét 
 Bài 2/23: Đặt tính rồi tính:
- Cho HS đọc đề
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét- chữa bài 
Bài 3/23: Cho HS đọc đề
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét- chữa bài 
Bài 4/23: Quay kim đồng hồ.
- Cho HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 3 giờ 10 phút; 8 giờ 20 phút; 6 giờ 45 phút; 11 giờ 35 phút.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
3 /Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- xem đồng hồ, đọc thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học.
- 2 em lên làm, lớp làm bảng con 
 18 99
 x 4 x 3
 72 297
Bài 1: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- 2 em lên làm, lớp làm bảng con 
 49 27 
 x 2 x 4 
 98 108 
Bài 2: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
a, 38 27 b, 212 ,225 c, 251,128
 x 2 x 6
 76 162 
Bài 3: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- 1 em giải vào bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt :
Mỗi ngày : 24 giờ
6 ngày : . giờ?
Bài giải :
 6 ngày có số giờ là :
 24 x 6 = 144 ( giờ )
 Đáp số : 144 giờ
Bài 4: 1 HS đọc đề, 
- 4 em lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét, chỉnh sửa.
- HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 3 giờ 10 phút; 8 giờ 20 phút; 6 giờ 45 phút; 11 giờ 35 phút.
 Chính tả (Nghe-viết)
 Người lính dũng cảm 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-viết đúng đoạn trong bài Người lính dũng cảm; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Rèn kĩ năng viết đúng, làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần hay lẫn: l/n. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : loay hoay, gió xoáy.
- Nhận xét- sửa sai
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
H Đ 1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào được viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Cho HS tập viết các từ ngữ khó.
+ GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết,..
- Theo dõi, giúp đỡ HS 
+ Chữa bài cho HS, nhận xét chung
H Đ 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài:2a Điền l hay n?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
Phần b làm tương tự
- Nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái, cả lớp đọc đồng thanh.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc 28 chữ đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng 28 chữ cái đã học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- Nghe giới thiệu
- Cả lớp chú ý, theo dõi trong SGK.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm
+ Gồm 6 câu
+Tên riêng, chữ đầu câu
+ Viết sau dấu dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng. 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: quả quyết, vườn trường
- HS viết bài vào vở, soát lỗi và sửa lỗi 
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2a
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
a. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
 Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
b. sen ,chen
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập 3
- 9 HS nối tiếp nhau điền đủ vào 9 bảng chữ, tên chữ. 
STT
Chữ
Tên chữ
1
n
en nờ
2
ng
en- nờ giê (en giê)
3
ngh
en-nờ giê hát (en giê hát)
4
nh
en-nờ hát (en hát)
5
o
o
6
ô
ô
7
ơ
ơ
8
p
pê
9
ph
pê hát
Tập viết
Ôn chữ hoa C
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng chữ hoa C, Ch (1 dòng); V, A( 1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa Ch
- Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoat động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết chữ hoa B, H, T
- GV nhận xét.
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV cho HS quan sát chữ hoa 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về số nét và độ cao?
- HS nêu.
Các chữ viết hoa C , Ch, V, A, viết với độ cao 2,5 li
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS nghe – quan sát
- GV đọc: C , Ch, V, A
- HS nghe – luyện viết vào bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng ChuVăn An 
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ?
Cách một chữ o
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn........dễ nghe.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe 
Hướng dẫn viết vào vở
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ C : 1 dòng 
+ Viết chữ Ch : 1 dòng
 Viết chữ V, A, 1 dòng
+Tên riêng : Chu Văn An (1 dòng)
+Câu ứng dụng: Chim khôn.... dễ nghe (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS viết bài vào vở
- Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
- Nhận xét bài viết của HS
- HS chú ý nghe.
3 .Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Luyện viết bài ở nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều 
 Thủ công 
 Gấp ,cắt ,dán ngôi sao năm cánh 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.Các cánh ngôi sao tương đối đều nhau, dán phẳng, cân đối.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán theo yêu cầu.
- HS có ý thức trong học tập và yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu sao vàng 5 cánh.
 Giấy, kéo, hồ dán.
 Tranh quy trình gấp.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
H Đ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu cắt bằng giấy.
- Lá cờ hình gì? Màu gì?
- Ngôi sao có mấy cánh?
- GV gợi ý cho HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của là cờ.
- GV liên hệ thực tế và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng.
H Đ 2: Hướng dẫn mẫu.
- GV vừa hướng dẫn vừa thao tác theo các bước.
- GV hướng dẫn lại theo quy trình.
- Tổ chức cho HS tập gấp.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS quan sát, nhận xét.
- Hình chữ nhật, màu đỏ.
- Ngôi sao có 5 cánh.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
 Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 An toàn giao thông
 Nhớ đội mũ bảo hiểm bạn nhé !
I.Mục tiêu:
 - Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng qui cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
 - Đội mũ bảo hiểm đúng cách.
 - Luôn tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng tham gia .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh to tình huống
 - Mũ bảo hiểm. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Gọi 2HS chia sẻ một số tình huống nguy hiểm mà em thường gặp trên đường.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi:
+ Các biết bộ phận nào trên cơ thể con người quan trọng nhất không?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
b. HĐ 1: Xem tranh
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi?
+ Nhìn tranh và chỉ ra ai đội mũ bảo hiểm an toàn?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
c. HĐ 2:Tác dụng và cách đội mũ bảo hiểm
- GV hỏi:
+ Các em biết tác dụng của mũ bảo hiểm không? 
+ các em có biết đội mũ bảo hiểm đúng cách không?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
- Cho HS thực hành đội mũ bảo hiểm
d. HĐ 3:Góc vui học
- Xem tranh và tìm ra cách đội mũ bảo hiểm nào đúng, cách nào sai.
- GV kiểm tra, giải đáp
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông.
- HS trả lời.
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- HS nghe
- HS trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS thực hành.
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại
Luyện chữ 
Bài 5: E; Ê ; G; GH
I. Mục tiêu 
- HS ôn lại cách viết chữ hoa E; Ê ;G ;GH
- Viết đúng mẫu đúng cỡ chữ và viết đúng các câu thơ ứng dụng
- GDHS biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa, mẫu câu thơ ứng dụng
III. Các HĐ dạy học:
A. KT: KT đồ dùng sách vở của hs
- HD cách học tiết luyện chữ.
B. Bài mới:
1/ HD viết:
a/ Viết chữ hoa E ; Ê; G : GH
- Cho qs mẫu chữ, nêu độ cao, số nét, cách viết.
- So sánh chữ E, Ê
- GV viết mẫu, nói cách viết
- HS viết bảng con
b/ Viết các từ, câu ứng dụng
- Treo BP ghi các câu ứng dụng : Ếch ngồi đáy giếng 
- Gọi đọc, nêu nghĩa của chúng
- GV giải nghĩa một số câu thơ
- HD cách viết, cách nối nét, kĩ thuật viết...
- Cho viết từ: Ếch ngồi đáy giếng 
2/ Thực hành
- Cho mở vở LC, Gọi đọc toàn bài
- HD cách viết trong vở.
- YC hs viết bài
- nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- HS qs nêu cách viết chữ E , Ê: cao 2,5 li gồm 3 nét. 
- HS quan sát cách viết chữ G , Gh : cao 2,5 li gồm 2 nét .
- Chữ Ê giống như chữ E, Có thêm dấu mũ trên đầu 
- HS viết bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng
- Giải nghĩa một số câu thơ
- Viết liền mạch, chữ cái đầu viết hoa.
- HS viết bảng con
- 2 hs đọc
- Theo dõi sự HD của GV
- Viết bài
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
Âm nhạc
GV chuyên
_________________________________________________
Toán
Bảng chia 6
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 6.
- Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
- Giáo dục HS ý thức học tập, tính cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
H Đ 1: HD HS thành lập bảng chia 6
Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng.
- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn vậy 6 lấy 1 lần được mấy lần ? 
- Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
- Nêu phép tính để tìm số tấm bìa ? 
- Vậy 6 chia 6 được mấy ?
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hai tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả 2 tấm bìa.
+ Các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi tất cả bao nhiêu tấm bìa ? Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. 12 chia 6 bằng mấy ? 
- Viết phép tính 12 : 6 = 2
- Tiến hành tương tự các phép tính còn lại.
+ Xóa dần cho HS đọc thuộc bảng chia 6
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
 - Cả lớp đồng thanh bảng chia
H Đ 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1/24: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét 
Bài 2/24: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét- chữa bài 
Bài 3/24: Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS tóm tắt và cách giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt : 6 đoạn : 48 cm
 1 đoạn :  cm?
- Nhận xét- chữa bài 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2-3 em đọc bảng nhân. 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bảng chia 6. 
- Nghe giới thiệu
- HS quan sát 
 + 6 lấy 1 lần bằng 6
Viết bảng con 6 x 1 = 6
- Có 1 tấm bìa
- Phép tính : 6 : 6 = 1 ( tấm bìa )
- 6 chia 6 được 1
- Hai tấm bìa có 12 chấm tròn
- Phép tính 6 x 2 = 12
- Có tất cả 2 tấm bìa.
- 1 HS nêu phép tính 12 : 6 = 2 ( tấm bìa )
+ 12 chia 6 bằng 2
- Một số HS đọc: 6 nhân 2 bằng 12 ; 12 chia 6 bằng 2.
- Tương tự, HS lập bảng chia 6.
6 : 6 = 1 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8
12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 54 : 6 = 9
18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 60 : 6 = 10
 42 : 6 = 7
- Thi đọc thuộc long
Bài 1 : HS tự nhẩm kết quả vào SGK
- Một số HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5
54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 30 : 5 = 6
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 30 : 3 = 10 
- Một số em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : HS tự làm vào nháp .
 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30
 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5
 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6
Bài 3 : - 1 em đọc đề, lớp đọc thầm.
- 1 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Bài giải :
Một đoạn có số xăng - ti - mét là :
 48 : 6 = 8 ( cm )
 Đáp số : 8 cm 
- Nghe nhận xét.
________________________________________
Tập đọc
 Cuộc họp của chữ viết 
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Yêu thích tự giác học bài .
II. Dụng cụ dạy học:
 Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Người lính dũng cảm
Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét .
2.Bài mới :
GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài
- 2 HS đọc 
2.1.Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng)
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn: 4 đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-Ngắt nghỉ hơi đúng .
“- Thưa các bạn !// Hôm nay ,chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.//Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn/ em viết thế này : // “ Chú lính bước vào đầu chú. // Đội chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi . ”//’’
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh nối tiếp đọc theo N4
-Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn .
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét .
- Lớp nhận xét – bình chọn.
2.2 Tìm hiểu bài:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ 
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d
- Đại diện 1 vài nhóm trình bày 
-> GV nhận xét , kết luận bài làm đúng 
- Lớp nhận xét 
- Bài Tập đọc nói lên điều gì ?
- Nêu ND bài
2.3 Luyện đọc lại .
- GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài 
- HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) 
- Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay 
- GV nhận xét, . 
3.Củng cố dặn dò 
- Nêu ND chính của bài 
- Nhận xét tiết học.
________________________________________
Luyên từ và câu
Tiết 1: So sánh.
 I. Mục tiêu:
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
- Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ, biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh .
-Yêu thích ,tự gác học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm lại BT2.
- 2 HS làm lại BT3 ( tiết LT và câu tuần 4).
- GV nhận xét.
2: Bài mới 
3.Thực hành:
Bài tập 1:
- HS thực hiện - > lớp nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
 - GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu bài và tìm các từ so sánh trong những khổ thơ của bài 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Hs làm bài 
- Lời giải đúng: a. Hơn - là - là – là b. Hơn 
c. Chẳng bằng 
Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc đề bài 
-Hs làm theo nhóm đôi 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-2,3 nhóm lên trình bày đáp án 
 quả Dừa - đàn lợn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 tàu Dừa – chiếc lược.
Bài tập 4:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố ,dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
Thể dục
GV chuyên
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
- Áp dụng vào làm tính trong thực tế.
II. Dụng cụ dạy học :
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 6.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Khi biết kết quả 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không ?
- Tương tự cho HS làm phần b).
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu ngay kết quả.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Hs làm miệng 
3/ Củng cố dặn dò: Cho HS đọc lại bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên đọc thuộc bảng nhân 6, bảng chia 
6.
- HS tự làm bài.
a) 6 x 6 = 36 ; 6 x 9 = 54
 36 : 6 = 6 ; 54 : 6 = 9
- Ghi ngay được kết quả.
- HS nêu và xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc phép tính.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Bài giải:
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 (m)
 Đáp số: 3m vải.
- Hs đọc đề 
- 3,4 hs đưa ra đáp án 
- Đa : hình 2
____________________________________
Chính tả (tập chép)
 Mùa thu của em 
- Giúp HS và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam, 
- HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép sẵn bài thơ.
- Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
a) Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc mẫu bài thơ.
- GV hỏi HS:
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Cho HS chép bài.
- GV thu bài nhận xét , chữa lỗi.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Cho HS làm bài 3 (a)
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi một số em đọc bài làm của mình.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết vở thực hành, hoàn thành bài tập.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- 2 em đọc lại, lớp theo dõi.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ 4 chữ.
+ Các chữ đầu dòng và tên riêng cần viết hoa.
- HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- 1 em làm bảng, lớp làm vào vở bài tập.
a) oàm ; b) ngoạm ; c) nhoàm
- HS tự làm vào vở bài tập.
a) nằm ; lắm ; gạo nếp.
Luyện viết
Luyện viết bài: Mùa thu của em 
I. Mục tiêu:
- HS viết được 3 khổ thơ đầu bài, viết đúng kĩ thuật, đúng chính tả
- Trình bày đúng thể thơ 4 tiếng, viết sạch đẹp
- Tự giác, chăm chỉ 
II. Dụng cụ dạy học :
III. Các HĐ dạy học
1/ Kiểm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2/ HD viết:
a/ GV đọc mẫu
- Đọc bài viết, hỏi nội dung bài:
Vẻ đẹp của mùa thu ?
b/ HD viết từ khó
- Cho hs nêu các từ khó viết
- GV phân tích từ: Cốm ,chị Hằng 
- Cho hs viết từ khó
- Gọi đọc lại từ khó
c/ Viết bài
- GV đọc cho hs viết
- Soát lỗi
- NX chữa lỗi
3/ Củng cố dăn dò
 - NX tiết học
HS chuẩn bị vở, bảng con

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_5_Lop_3.docx