Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Toán Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.

 - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn ,kém nhau một số đơn vị).

 - Bài tập cần làm : 1 , 2 , 3 , 4 .

II. Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành, nhóm

2.Phương tiện :

 -SGK, bảng nhóm

 III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 5'

32' A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS làm 456 +354

- 1HS làm 794 – 453

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GT bài

- Ghi đầu bài

2.Thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính.

-Kiểm tra sĩ số

-2 HS thực hiện. Cả lớp làm bảng con.

- HS nêu yêu cầu B

 - HS làm bảng con

 415 728

 + -

 - Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 415 245

 830 483

 Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. - HS nêu yêu cầu BT

 + Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia? - HS nêu & thực hiện bảng con.

 x + 4 = 32 x : 8 = 4

 x = 32 :4 x = 4 x 8

 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng x = 8 x = 32.

 Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia. - HS nêu yêu cầu BT

 - GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng.

 5 x 9 + 27 = 45 + 27

 = 72

 80 : 2 – 13 = 40 – 13

 = 27

 - GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn.

 Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị) - HS nêu yêu cầu BT

 - HS phân tích bài – nêu cách giải.

 - 1HS lên giải + lớp làm vào vở.

 Bài giải

 Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:

 160 – 125 = 35 (lít)

 - GV nhận xét . Đáp số: 35 l dầu

 3' C. Kết luận:

 - Nhận xét tiết học

 - Chuẩn bị bài sau.

 

docx 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :
 - Mẫu chữ viết hoa .
 - Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
 - Vở TV, bảng con, phấn
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô li. 
- Cả lớp + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
-Hát
- GV treo chữ mẫu
- HS quan sát
+ Tìm các chữ hoa trong bài ?
- C, L, T, S, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS quan sát 
- GV đọc 
- Học sinh tập viết chữ trên bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: C,ửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- Trong từ các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- C, L cao 2,5 li....
- Bằng 1 con chữ o
- GV đọc
- HS tập viết nên bảng con: 
- GV quan sát, sửa sai cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- Nhận xét cách viết câu ứng dụng:
+ Những chữ nào phải viết hoa ?
+ Các chữ có chiều cao như thế nào?
 Công, Thái Sơn,...
- HS tập viết trên bảng con: Công,Thái Sơn, Nghĩa.
 GV quan sát, sửa sai cho HS.
2.2.Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe 
- HS viết bài vào vở Tập viết.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS
- Nhận xét bài viết.
 3’
C. Kết luận:
- GV biểu dương bài viết đẹp
- Dặn chuẩn bị bài sau
 Chiều
Tiết 1: Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC BÀI NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
 - Luyện cho HS đọc lưu loát, diễn cảm, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với giọng các nhân vật 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :
 - SGK. Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
31'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c HS đọc lại bài Quạt cho bà ngủ.
Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV giới thiệu bài ôn
2.Kết nối:
-Hát
- 3 HS đọc bài
 Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Gv đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- Luyện đọc từ khó:Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài tập đọc 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc 
- 4HS đại diện 4 nhóm thi đọc
 GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Ôm ghì bụi gai vào lòng.
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà 
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con
- Nêu nội dung của câu chuyện 
- Người mẹ rất yêu con vì con người mẹ có thể làm tất cả .
Yêu cầu HS tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
 4’
- GV nhận xét
 C. Kết luận:
 Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
 Luyện đọc bài ở nhà chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
HS nêu
 Tiết 2: Ôn Toán 
 ÔN TẬP CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN), GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu: 
 Củng cố cho HS cách làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần), giải toán có lời văn.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, nhóm
2.Phương tiện :
 Vở ôn, bảng nhóm
 III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
32'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm 456 +354 
- 1HS làm 794 – 453
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
GV giới thiệu nội dung ôn
- Ghi đầu bài
2.Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính. 
-2 HS thực hiện. Cả lớp làm bảng con.
 Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
327 + 416;	561 - 244;	
462 + 354; 	728 - 456
 327 561
 + - 
- Gv nhận xét, chữa bài
 416 244
 743 317
Bài 2: Tính
- HS nêu yêu cầu BT 
 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
- HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng.
 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 Lớp nhận xét bài bạn. 
 = 27
- GV chữa bài
 Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 525 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 135 kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bấn được bao nhiêu kg gạo ?
HS đọc và phân tích bài toán
Cả lớp làm vào vở.
Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Chữa bài
Đáp số: 390kg
Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị)
- HS phân tích bài – nêu cách giải
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (lít)
- GV nhận xét . 
 Đáp số: 35 l dầu
 3'
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 6
 -------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:19/9/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1: Toán: 
 Tiết 18: BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 6 .	
 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân .
 - Bài tập cần làm : 1 , 2 , 3
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện : Phiếu bài tập
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn 	
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau :
2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
-> Lớp , GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Thành lập bảng nhân 6 
-Kiểm tra sĩ số 
- 2 HS lên bảng
2 x 6 = 13
5 x 6 = 30
- Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6 
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : 
+Có mấy chấm tròn ? 
- HS quan sát trả lời 
- Có 6 chấm tròn 
+ 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? 
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần 
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được 
Phép nhân: 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) 
- HS đọc phép nhân 
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? Ta lập được phép tính gì?
- Đó là phép tính 6 x 2 
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ? 
- 6 x 2 bằng 12 
+ Vì sao em biết bằng 12 ? 
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 
- Gv viết lên bảng phép nhân .
 6 x 2 = 12 
- HS đọc phép tính nhân 
- GV HD HS lập tiếp phép tính 6 x 3 tương tự như trên, NX mối quan hệ 3 PT đó và lập tiếp các PT còn lại. 
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng 
- GV chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 6 . Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 .
- HS chú ý nghe 
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6 
GV xoá dần bảng cho HS đọc 
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần 
- GV nhận xét 
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 
2.2. Thực hành 
 Bài 1 : yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 
- HS nêu yêu cầu BT 
GV yêu cầu HS làm bài 
HS tự làm bài vào phiếu - lớp đọc bài 
- Nhân xét 
 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 
 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 
 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 
- Gv nhân xét, sửa sai 
 Bài 2 : yêu cầu HS giải được bài toán có lời văn 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Gv HD HS tóm tắt và giải 
- HS phân tích bài toán , giải vào vở 
- HS đọc bài làm , lớp nhận xét 
 Tóm tắt 
 Giải 
 1 thùng : 6l 
 Năm thùng có số lít dầu là : 
 5 thùng : .l ? 
 6 x 5 = 30 ( lít ) 
 Đáp số : 30 lít dầu 
- GV chữa bài nhận xét cho HS 
 Bài 3 : 
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm, làm vào SGK 
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai 
 24, 30, 36, 42, 48, 54 
 4’
C. Kết luận:
- Đọc bảng nhân 6
- Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau 
1-2 HS -> cả lớp đọc ĐT
Tiết 2: Tập đọc ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Giao tiếp :trình bày suy nghĩ
+ Xác định giá trị
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành,quan sát ,hỏi đáp
2.Phương tiện :
 - Tranh minh họa bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HĐ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
32’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc bài Người mẹ 
Trả lời câu hỏi về ND bài.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:	 
2.1. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- Hát
- 3 HS thực hiện và TLCH
- Lớp NX, CĐ
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- HS chú ý nghe và theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài và tìm, luyện đọc từ khó:cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng.
-Đọc từng đoạn
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
- HS thi đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh bài văn.
2.2.Tìm hiểu bài:
+ Lớp đọc thầm đoạn1:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Không khí mát dịu mới sáng; trời xanh ngắt trên cao
+ Lớp đọc thầm 
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút.
+ 1 HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm.
- Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- HS nêu ý kiến của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn ntn ?
- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên
- Nêu ND bài.
2.3. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đ1 - HD học sinh đọc đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng 
- HS chú ý nghe
 3’
- 2 HS thi đọc toàn bài 
- HS + GV nhận xét.
C . Kết luận:
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn ntn ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
 Tiết 4: Đạo đức 
 Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: HS nhận thức được:	
- Nêu được ví dụ về gữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Qúy trọng những người biết giữ lời hứa.
 GDKNS: - Kỹ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
- Kỹ năng thượng lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II. PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
1. Phương tiện:
 Giaùo vieân :
- SGV,vở bài tập, tranh minh họa chiếc vòng bạc, phiếu học tập.
 Hoïc sinh :Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc.
2. Phương pháp:- Thuyết trình, đàm thoại, thực hành.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
03’
30’
 02’
A- Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: KiÓm tra sÜ sè..............
2. Kiểm tra bài cũ: 
B- Các hoạt động dạy học. 
 1. Khám phá: GV giới thiệu bài
 2. Kết nối:
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn theo nhãm 2 ngưêi - BT 4.
GV kÕt luËn:
- C¸c viÖc lµm a, d lµ gi÷ lêi høa
- C¸c viÖc lµm b, c lµ kh«ng gi÷ lêi høa.
Ho¹t ®éng 2: §ãng vai - BT5
Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn
GV lÇn lưît nªu tõng ý kiÕn, quan ®iÓm cã liªn quan ®Õn viÖc gi÷ lêi høa.
C. Kết luận 
- Nhận xét tuyên dươmg học sinh tích cực xây dựng bài.
Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau bài 3: Tự làm lấy việc của mình.
HS chú ý lắng nghe
- C¸ch tiÕn hµnh: HS làm BT 4
-HS th¶o luËn theo nhãm 2 ngưêi.
- Mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. HS c¶ líp trao ®æi bæ sung.
- HS th¶o luËn chuÈn bÞ ®ãng vai - BT 5
- HS bµy tá th¸i ®é ®ång t×nh, kh«ng ®ång t×nh hoÆc lưìng lù b»ng c¸ch gi¬ phiÕu mµu (hoÆc gi¬ tay) theo quy ưíc. VÝ dô: mµu ®á lµ ®ång t×nh, mµu xanh lµ kh«ng ®ång t×nh, mµu tr¾ng lµ lưìng lù.
- HS bày tổ ý kiến
- HS chú ý lắng nghe
 Chiều 
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ngày 20/10, 15/10
- Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tự giác, có tinh thần học hỏi, học hỏi kinh nghiệm
II.. Nội dung: ( Gồm có 4 phần thi )
- Phần 1: hai đội tham gia thi giới thiệu về từng đội
- Phần 2: Phần thi kiến thức
- Phần 3: Văn nghệ
III. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, nhóm
2.Phương tiện :
 Câu hỏi, phiếu bài tập
IV. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
28’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
GV giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:	 
a. Phần I: hai đội tham gia giới thiệu về từng thành viên trong đội mình
Chia lớp thành 2 đội
Yêu cầu 2 đội tham gia giới thiệu về từng thành viên trong đội mình
 Ban giám khảo chấm điểm
- Hát
 Đội họa mi lên giới thiệu, đội sơn ca lên giới thiệu 
Người dẫn chương trình thông báo điểm
b. Phần II: Thi kiến thức thức
- Câu 1: dành cho đội sơn ca
+ Ngày 20/10 là ngày gì? 
 Đáp án : ( Ngày phụ nữ Việt Nam) 
- Câu 2: Câu hỏi cho đội họa mi
Đội sơn ca bốc thăm câu hỏi và trả lời.
Ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam
+ Ngày 15/10 là ngày gì? 
* Đáp án: Ngày học sinh, sinh viên Việt nam
Hãy tả cờ Tổ quốc ? ( Màu đỏ, có ngôi sao năm cánh màu vàng nằm giữa )
 Để thay đổi không khí sau đây là phần thi của khán giả
+ Anh hùng Núp là người dân tộc gì? 
 Đáp án: ( Dân tộc Ba – na )
 + Em hãy nêu xã, huyện, tĩnh em đang ở ?
c. Phần III. Thi văn nghệ
- Hai đội lần lượt lên trình bày tiết mục văn nghệ của đội mình.
- Ban giám khảo đưa ra điểm: người dẫn chương trình thông báo điểm.
- Trong thời gian ban thư kí tổng hợp điểm, cá nhân lên tham gia văn nghệ
- người dẫn chương trình thông báo điểm cho cả 2 đội
- Trao phần thưởng cho đội thắng cuộc
Đội họa mi trả lời câu hỏi: Ngày 15/10 là ngày học sinh, sinh viên Việt nam
 Màu đỏ, có ngôi sao năm cánh màu vàng nằm giữa 
 Khán giả trả lời
Hai đội lần lượt lên trình bày tiết mục văn nghệ của đội mình.
 3’
C . Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh ôn bài ở nhà.
 -------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 20/9/2016 
Ngµy d¹y: 22/9/2016 Thø năm ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2016 
TiÕt 1: Toán 
 Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và trong giải toán.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2. Phương tiện :
- SGK, bảng nhóm
II. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6
- Chữa bài tập 2 
- GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 6.
- GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả 
- Hãy nhận xét về đặc của từng cột tính ở phần b. 
- GV nhận xét 
Bài 2: Yêu cầu tính được giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân 6 giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS 
- GV nhận xét 
Bài 4: Yêu cầu HS viết đúng số thích hợp vào chỗ trống.
- GV sửa sai cho HS
Bài 5: Củng cố cho HS về cách xếp hình.
C. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-Kiểm tra sĩ số
- 2 HS 
- 1 HS
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả.
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
6 x 2 = 12 3 x 6 = 18
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS nêu cách làm – làm bảng con
6 x 9 + 6 = 54 +6 
 = 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
 Đáp số: 24 quyển vở
- HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
+ 30; 30; 42; 48 
+ 24; 27 ; 30; 33
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu.
- Lớp nhận xét 
 30’
 4’
TiÕt 3: Luyện từ và câu
 Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH . ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ? 
I. Mục tiêu :
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?(BT3)
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2. Phương tiện:
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 30’
 4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm lại bài tập 1 Tiết LTVC tuần 3
1 HS làm lại bài tập 3
- GV nhận xét
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành: 
Bài tập 1: 
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng 
GV nhận xét 
Bài tập 2 : 
Gv yêu cầu HS đọc bài tập
GV gọi HS nêu kết quả 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3 
- GV gọi HS nêu kết quả 
GV nhận xét , kết luận 
C. Kết luận :
- GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau 
 Hát
- HS lên làm BT
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - 1-2 HS tìm từ mới 
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
 HS nêu kết quả thảo luận 
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm 
- 1 HS khá làm mẫu 
- HS trao đổi theo cặp 
- Vài Hs trình bày kết quả trước lớp 
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở 
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
- HS trao đổi N4 đặt câu 
- Các nhóm nêu kết quả 
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 
Tiết 4 - Chính tả (nghe – viết) 
 Tiết 8: ÔNG NGOẠI 
I. Mục tiêu.
- Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm và viết đúng 2 -3 tiếng có vần oay (BT2)
- Làm đúng BT(3) a. 
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :
- Bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 30’
 4’
A. Më ®Çu:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- GV ®äc: thöa ruéng, d¹y b¶o, mưa rµo
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối: 
2.1.Hưíng dÉn HS nghe – viÕt:
a. HD häc sinh chuÈn bÞ: 
Hưíng dÉn nhËn xÐt chÝnh t¶:
+ §o¹n v¨n gåm mÊy c©u?
+Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi viÕt hoa?
GV hưíng dÉn luyÖn viÕt tiÕng khã:
GV ®äc: v¾ng lÆng, lang thang
b.GV ®äc 
GV ®Õn tõng bµn quan s¸t, uÊn n¾n cho HS.
c. Ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi.
GV nhËn xÐt bµi viÕt của HS
2.2.Hưíng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2:
 GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng: xoay, nưíc xo¸y, tÝ to¸y, hÝ ho¸y, loay hoay.
Bµi 3(a):
- GV yªu cÇu lµm bµi theo cÆp, ch¬i trß ch¬i.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng lµ: gióp - d÷ - ra.
C. Kết luận:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t
- líp viÕt b¶ng con + 1HS lªn b¶ng viÕt.
- NX bµi b¹n.
- 2 -> 3 HS ®äc ®o¹n v¨n.
-> 3 c©u 
-> C¸c ch÷ ®Çu c©u, ®Çu ®o¹n.
-
> HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con.
-> HS viÕt bµi vµo vë.
 - HS dïng bót ch× so¸t lçi.
- HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm vµo vë.
- 3 nhãm lªn ch¬i trß ch¬i tiÕp søc.
- Líp nhËn xÐt
 HS nªu yªu cÇu BT + líp ®äc thÇm.
- HS lµm bµi theo cÆp.
- 3 HS lªn b¶ng thi lµm bµi nhanh à tõng em ®äc kÕt qu¶à líp nhËn xÐt.
Sân- nâng- chuyên
cần/cần cù/cần mẫn
Chiều
Tiết 2: Toán ÔN TẬP BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
 Củng cố cho HS: Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và trong giải toán.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2. Phương tiện :
- Bảng nhóm
II. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6
GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
 GV giới thiệu nội dung ôn tập
Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 6.
- GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 2: Yêu cầu tính được giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân 6 giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS đọc bài toán
- GV nhận xét 
Bài 4: Yêu cầu HS viết đúng số thích hợp vào chỗ trống.
- GV sửa sai cho HS
C. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-Kiểm tra sĩ số
- 3 HS 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả.
6 x 2 = 12 6 x 3 = 18
6 x 4 = 24 6 x 5 = 30
6 x 6 = 36 6 x 7 = 42
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS nêu cách làm – làm bảng con
6 x 4 + 30 = 24 +30
 = 54
6 x 8 - 18 = 48 - 18
 = 30
- HS đọc bài toán
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
5 nhóm có số học sinh là:
5 x 6= 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- HS yêu cầu BT
em lên chữa bài
a) 18; 24; 30; 36; 40; 46; 54
b) 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45
- Lớp nhận xét 
Tiết 3: Tiếng Việt
 ÔN TỮ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. CÂU AI LÀ GÌ ?
 I .Mục tiêu 
 Củng cố cho HS
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?(BT3).
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1. Phươn

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_4_Lop_3.docx