TOÁN
TIẾT 161: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
Tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số.
- Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số.
- Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp).
- Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Biết giải toán có đến hai phép tính.
II. CHU¢N BÞ:
- GV: Đề kiểm tra, đáp án.
- HS: Giấy kiểm tra.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm).
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Số liền sau của số 68457 là:
a. 68467 b. 68447 c. 68456 d. 68458
câu 2: Năm nghìn sáu trăm bốn mươi tám được viết là:
a. 5648 b. 5684 c. 5486 d. 5846
câu 3: Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là:
a. 15865 b. 85865 c. 75875 d. 85873.
câu 4: Kết quả của phép trừ 85371 – 9046 là:
a. 76315 b. 76235 c. 75325 d. 76325.
Câu 5: Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 5cm là:
a. 152cm2 b. 120cm2 c. 125cm2 d. 102cm2.
Câu 6: Các số 48617; 47816; 48176; 47816 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
a. 48617; 48176; 47861; 47816. b. 47816; 47861; 48617; 48176
c. 47816; 47861; 48176; 48617 d. 48176; 47816; 47861; 48617.
Phần 2: Tự luận (4 điểm).
Câu 1: Đặt tính và tính (2 điểm)
a). 46 542 + 28 544 b). 83 284 – 61 165 c). 15 123 x 4 d. 48624 : 4
. .
. . .
.
Câu 2: Bài toán (2 điểm).
Thùng thứ nhất có 25 lít dầu. Thùng thứ hai gấp 3 lần thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
nào ? - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 2 đội lên thi viết - Nhận xét tuyên dương Gọi HS đọc yêu cầu - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3 lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét sửa sai - Gọi HS lên bảng thi viết từ : chim muông - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị tiết học sau. - 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết bảng con - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe - Theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại + Cóc lên thiên đình kiện trời với cua, gấu, cọp, ong. + Đoạn văn có 3 câu + Những chữ đầu câu và tên riêng - HS tìm từ khó viết tiếp nối nhau nêu trước lớp. - Viết từ khó vào bảng con: hạn hán, chim muông,chỉ huy, đội quân,trần gian. - 3 HS đọc lại từ khó - Gấp SGK viết bài vào vở - HS soát lại bài. - HS trao đổi tập cho nhau dùng bút chì soát lỗi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - HS phát biểu. - Mỗi đội 5 HS lên bảng thi viết Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, in-đô-nê-xi-a, Lào. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Quan sát, theo dõi. - HS làm bài vào SGK, 2 HS cùng làm vào phiếu trình bày trên bảng lớp. a). Cây sáo, xào nấu, lịch sử, đối xử. b). Chim muông, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng. - Lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng thi viết: chim muông, HS còn lại viết bảng con. - Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 TOÁN TIẾT 162: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. 2.Kỹ năng: Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. - Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3(a; cột 1 câu b), BT4. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập.Bảng phụ ghi sẵn mẫu bài tập 3. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5’ 7’ 9’ 6’ 5’ 3’ 1’ 1.KT bài cũ: 3.Bài mới: Luyện tập -Thực hành: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4 : 4.Củng cố: 5.Dặn dò: + Ở lớp 3 các em đã học đến số nào? + Vậy số 100000 có mấy chữ số + Số liền trước số 100000 là số mấy ? - Nhận xét - Giới thiệu bài trực tiếp. HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS điền số vào sgk - Gọi 2 HS đọc lại phần số đã điền - Nhận xét tuyên dương Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS làm + Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 4, 5 phải đọc như thế nào? - Yêu cầu HS làm vào vở Nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3 lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - Gọi1 HS đọc yêu cầu. + Ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét tuyên dương - Viết lên bảng số 40260, 600000 + Số này có mấy chữ số. Hãy đọc số đó - Nhận xét tuyên dương - Về nhà chuẩn bị tiết học sau. - 2 HS tiếp nối nhau trả lời: số 100000 + HS3: Số 100 000 có 6 chữ số + HS4: Số liền trước 100000 là số 99999. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - HS Dùng bút chì điền số vào SGK, 2 HS đọc số đã điền - 1 HS đọc yêu cầu. + HS nêu - Theo dõi, lắng nghe. + HS nêu - HS làm bài vào vở, tiếp nối nhau trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhìn bảng, theo dõi. - HS làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ trình bày lên bảng lớp. 6819 = 6000 + 800 + 10 +9 2096 = 2000 + 0 + 90 +6 2504 = 2000 +500 + 0 +4 1005 =1000 + 0 + 0 +5 + Viết các tổng 4000+ 600 +30 +1 = 4631 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu. - HS làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Quan sát. + Số 40260 có năm chữ số, số 600000 có sáu chữ số. + 40260: Bốn chục nghìn hai trăm sáu mươi. + 600000: Sáu trăm nghìn. - Lớp nhận xét. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI TIẾT 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: được tên ba đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. -Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. 2.Kỹ năng: Học sinh nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu. 3. Thái độ : Có ý thức trong giờ học II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, mô hình ôn đới khí hậu. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1.KT bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Các đới khí hậu trên Trái Đât Hoạt động 2: Đặc điểm chính của ba đới khí hậu: 4.Củng cố: 5.Dặn dò + Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt Trời thời gian là bao lâu ? + Một năm có bao nhiêu ngày ? Được chia thành mấy tháng + Một năm có mấy mùa - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài trực tiếp. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam Bán Cầu + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? + Kể tên các đới khí hậu từ Xích đạo đến Cực Bắc và từ Xích đạo đến Cực Nam - Nhận xét tuyên dương - Kết luận: Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu. từ Xích đạo đến Bắc Cực hay đến Nam Cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu + Yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu + Chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu Thí dụ: Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường Xích đạo và chí tuyến Bắc + Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng xa Xích đạo càng lạnh.nhiệt đới thường nóng quanh năm; + Ôn đới: Ôn hòa có đủ 4 mùa. + Hàn đới: Rất lạnh ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. - Tổ chức trò chơi: Tìm vị trí các đới khí hậu - Nhận xét tuyên dương + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? - Nhận xét tuyên dương - Về nhà xem lại bài - 3 HS nêu trước lớp. + Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt Trời là một năm + Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng. + Một năm có 4 mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm quan sát hình 1 và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Quan sát, theo dõi . - Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu có khí hậu ôn đới và hàn đới + Có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới (HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu) - Lắng nghe. - HS tham gia trò chơi kết hợp chỉ quả địa cầu. + HS nêu. TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. 2. Kỹ năng: Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Trả lời được các câu hỏi SGK. - Học thuộc lòng bài thơ. - Học sinh khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh minh họa bài học SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5’ 15’ 10’ 8’ 2’ 1’ 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc: Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện đọc lại: 3.Củng cố: 4.Dặn dò: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Cóc kiện trời”. - Nhận xét. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đọc mẫu lần 1. - Gọi HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK. - Hướng dẫn HS đọc từng câu. - Nhận xét, chữa lỗi phát âm cho HS. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại bài. + Khổ thơ thứ nhất miêu tả điều gì ? + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì ? + Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào ? + Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị ? + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? + Em thích nhất hình ảnh nào của rừng cọ trong bài ? Vì sao ? - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại bài. - Yêu cầu cả lớp đọc bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS nêu nội dung bài học. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - 2 HS khá tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh họa theo hướng dẫn GV. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu (mỗi em 1 câu). - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ (3 lượt). - HS luyện đọc nhóm 4. - Đại diện nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trong bài thơ. + Khổ thơ thứ nhất miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ. + Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, áo áo như tiếng thác, như tiếng gió + Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ trong buổi trưa hè. + Vào mùa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua từng kẻ lá. + Vì lá cọ tròn, có gân, lá xòe ra như các tia nắng nên trông như giống mặt trời. + Em thích rừng cọ trong cơn mưa / thích rừng cọ vào buổi trưa hè / thích lá cọ xòe từng tia nắng - 4 HS tiếp nối nhau đọc lại 4 khổ thơ. - Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm 4. - Đại diện nhóm tham gia thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS nêu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). 2. Kỹ năng: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2). HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây . Thái độ: gd tình cảm gắn bó với thiên nhiên,có ý thức BVMT . II. CHUẨN Bị: - GV: SGK, phiếu học tập. HS: SGK, vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5’ 10’ 15’ 2’ 1’ 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết cách nhân hóa trong đoạn thơ, đoạn văn: Bài tập 1: Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa: Bài tập 2: 3.Củng cố: 4.Dặn dò: - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? + Chiếc bàn ngồi học được làm bằng gỗ lim. - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài trực tiếp. Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: Yêu cầu HS thảo luận câu a, b + Trong đoạn thơ ở phần a có những sự vật nào được nhân hóa? + Tác giả làm như thế nào để nhân hóa sự vật đó ? + Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì? - Nhận xét chốt ý đúng. có 1 hình ảnh nhân hóa. Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu chúng ta viết đoạn văn như thế nào? Có dùng hình ảnh gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS đọc bài làm trước lớp - Nhận xét tuyên dương + Thế nào là nhân hóa - Nhận xét tuyên dương - Qua bài học các em cần phải làm gì đối với môi trường? - Nhận xét tiết học - HS nào chưa hoàn thành đoạn văn về nhà làm cho hoàn chỉnh - 2 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. Chiếc bàn ngồi học được làm bằng gỗ lim - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 5. - Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp + Có 3 sự vật: mầm cây, hạt mưa, cây đào + Dùng từ chỉ tỉnh giấc + Từ mắt là từ chỉ 1 bộ phận của người - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu. + Hãy viết đoạn văn ngắn có dùng hình ảnh nhân hóa - HS thực hành viết đoạn văn vào vở bài tập. - 4 HS đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét - HS trả lời. Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017 TOÁN TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh các số trong phạm vi 100 000. 2. Kỹ năng: Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. - Học sinh làm được các bài tập: BT1. BT2, BT3, BT5. - Bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5 - HS: SGK, vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 7’ 5’ 1’ 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: Luyện tập -Thực hành: Bài tập 1: Bài tập 2 : Bài tập 3 : Bài tập 4: Bài tập 5: 3.Củng cố: 4.Dặn dò: + Đọc số 16234 + Viết số thành tổng 8752 - Nhận xét - Giới thiệu bài trực tiếp. Gọi HS đọc yêu cầu. + Trước khi điền dấu chúng ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. HS đọc yêu cầu. - Đính bảng phụ hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét tuyên dương - Tìm chữ số thích hợp thay vào x: 6 x 3 > 678 - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập. - 1 HS đọc số 16234: Mười sáu nghìn hai trăm ba mươi bốn - 1 HS viết 8752 = 8000 + 700 + 50 + 2 - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. + Điền dấu >,<, = + Cộng hai số lại, rồi so sánh - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ trình bày kết quả lên bảng. 27469 < 27470 85100 > 85099 30000 = 29000 + 1000 70000 + 30000 > 99000 80000 +10000 < 99000 90000 + 9000 = 99000 - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài trên bảng lớp. a). Số lớn nhất 42360 b). Số lớn nhất 27998 - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào phiếu 59825, 67925,69725, 70100. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào phiếu 96400; 94600; 64900; 46900 - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS tiếp nối nhau lên bảng khoanh vào câu trả lời đúng. C. 8763,8843,8853 - Lớp nhận xét. - Cả lớp làm vào bảng con, 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh x = 8 - Lớp nhận xét CHÍNH TẢ(Nghe - viết) QUÀ QUẢ ĐỒNG NỘI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe-viết đúng đoạn từ “ Khi đi qua những cánh đồng chất quý trong sạch của trời” trong bài “Quà đồng nội”. 2.Kỹ năng:Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Học sinh làm đúng BT2 (a/b) hoặc BT3 (a/b). 3,Thái độ: Có ý thức rèn chữ giữ vở II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập.Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. a). Điền vào chỗ trồng s hay x ? giải câu đố. Nhà anh lại đóng đố anh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong (Là bánh gì ?) Đố: thanh tre hay gỗ đóng ở vách, ở cửa để tăng độ cứng. b). Điền vào chỗ trống o hay ô ? giải câu đố. Lòng chảo mà chẳng nấu, kho Lại có đàn bò găm cỏ ở trng Chảo gì mà rong mênh mng Giữa hai sườn núi, cánh đng cò bay (Là gì ?). - HS: SGK, vở bài tập, bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1' 4' 20' 7' 3' 1' 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe-viết: Hoạt động 2: Luyện tập -thực hành: Bài tập 2: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: - Gọi HS lên bảng viết : Bru-nây; Đông-ti-mo; In-đô-nê-xi-a. - Nhận xét - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đọc mẫu đoạn văn lần 1 - Gọi HS đọc lại + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm từ khó - Hướng dẫn HS viết từ khó. - Gọi HS đọc lại từ khó - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại lần 2. - Tổ chức cho HS soát lỗi. - Thu bài - Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến. HS đọc yêu cầu - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét sửa sai - Gọi HS lên bảng thi viết từ : phảng phất. - Nhận xét tuyên dương - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS lên bảng viết, HS còn lại viết bảng con - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe - Theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại + Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa có kết tinh các chất quý trong sạch của trời. - Đoạn văn có 3 câu + Những chữ đầu câu và tên riêng - HS tìm từ khó viết tiếp nối nhau nêu trước lớp. - Viết từ khó vào bảng con: ngửi, phảng phất, ngày càng, hương vị. - 3 HS đọc lại từ khó - Gấp SGK viết bài vào vở - HS soát lại bài. - HS trao đổi tập cho nhau dùng bút chì soát lỗi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu - Nhìn bảng, theo dõi. - HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng thi viết: phảng phất, , HS còn lại viết bảng con. - Lớp nhận xét. Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. 2.Kỹ năng: Biết giải bài toán bằng hai cách. - Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3. 3.Thái độ: Có tính cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập.Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. - HS: SGK, vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5' 8' 7' 10' 4' 1' 1.KT bài cũ: 3.Bài mới: Luyện tập -Thực hành: Bài tập 1 : Bài tập 2: Bài tập 3 : 3.Củng cố: 4.Dặn dò: - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Điền dấu , = vào dấu chấm 16452 . 16451 64080...64800 - Nhận xét - Giới thiệu bài trực tiếp. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự nhẩm. - Nhận xét tuyên dương HS đọc yêu cầu. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét tuyên dương HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở + Bạn nào có cách giải khác ? - Nhận xét, . - Gọi HS lên bảng thi đua làm 75023 + 11889 = ? 236 1 x 5 = ? - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị “ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt)” - 2 HS cùng lên bảng làm bài, các em còn lại làm bảng con 16452 > 16451 64080 < 64800 - Lớp nhận xét - Lắng nghe + Tính nhẩm - HS dùng bút chì làm bài vào SGK, tiếp nối nhau trình bày miệng trước lớp. a). 50000 + 20000 = 70000 80000 – 40000 = 40000 b). 25000 + 3000 = 28000 42000 – 2000 = 40000 c). 20000 x 3 = 60000 60000 : 2 = 30000 d). 12000 x 2 = 24000 36000 : 6 = 6000 - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Quan sát bài trên bảng. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng phụ đính lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài bảng phụ Giải Số bóng đèn chuyển đi 2 lần 38000 + 26000 = 64000(bóng) Số bóng đèn còn lại 80000 - 64000 = 16000(bóng) Đáp số:16000 bóng đèn -HS lên bảng trình bày cách 2. Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển đi lân 80000 -38000 =2000(bóng) Số bóng đèn còn lại 42000–26000=16000(bóng) Đáp số: 16000 bóng đèn - Lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng thi đua làm bài, HS còn lại làm bảng con. - Lớp nhận xét. TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ. 2.Kỹ năng: - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm:núi,sông ,biểnlà thành phần tạo nên môi trường của con người và các sinh vật. 3.Thái độ: -Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, lược đồ các châu lục trên thế giới - HS: SGK, vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1' 4' 15' 12' 4' 1' 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương: Hoạt động 2: Thực hành chỉ vị trí các châu lục trên lược đồ: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? + Chỉ trên quả địa cầu vị trí của vn và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài trực tiếp. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 + Chỉ đâu là nước, đâu là đất - Chỉ cho HS biết phần đất, phần nước trên quả địa cầu ( màu xanh lơ,xanh lam thể hiện phần nước) - Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất. - Giải thích bằng tranh ảnh cho hs biết thế nào là lục địa,thế nào là đại dương - Kết luận: SGK - Tổ chức thảo luận nhóm + Bề mặt Trái Đất có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3. + Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3 + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ, Việt Nam ở châu lục nào ? - Kết luận: Có 6 châu lục, 4 đại dương.Việt Nam ở châu Á - Tổ chức trò chơi - Tìm vị trí các châu lục và các đại dương - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương - GV hô bắt đầu HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm - Nhận xét tuyên dương + Bề mặt Trái Đất có mấy châu lục, mấy đại dương ? Kể tên - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm quan sát hình 1 SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất.đại dương là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa - Lắng nghe - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS tham gia trò chơi - Dùng những tấm bìa gắn tên các châu lục trên đại dương. - Lớp nhận xét. --------------------------- Tiết 33 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN (TT) I. MỤC TIÊU : - Biết và được học một bài hát thiếu nhi hay bài dân ca của địa phương. - Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát . - Yêu thích ca hát . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng . - Đàn giai điệu , đệm và hát trôi chảy bài hát tự chọn . 2. Học sinh : - SGK . - Nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ
Tài liệu đính kèm: