Giáo án Lớp 3 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

A. TẬP ĐỌC:

- Chú ý các từ ngữ: săn bắn, rỉ ra, nghiến răng, Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài: tận số, nỏ, bùi nhùi.

- Hiểu ND, ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu câu hỏi 1, 2, 4, 5)

B. KỂ CHUYỆN :

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh họa chuyện.

- Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Tổ chức lớp (1)

2. Bài cũ (3)

- Mời 2 HS đọc tiếp nối bài “Con cò”. TLCH về nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

 3. Bài mới

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1852Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tác của từng người như thế nào ?( đầu, thân, chân ,tay.)
GV nhận xét.
- GV yeõu caàu moọt soỏ HS leõn laứm maóu daựng ủi, chạy, nhảy, đá bóng,  để cả lớp thấy đượccác tư thế của các hoạt động.
c. Hoạt động2: Cách nặn hoặc xé dán hình dáng người (8’).
* Caựch naởn:
- Chọn 1 dáng người đang hoạt động để tập nặn.
- Có thể thực hiện nặn theo 1 trong 2 cách sau (GV làm mẫu để HS nắm được cách nặn)
+ Naởn rụứi tửứng boọ phaọn roài gaộn vaứo ủeồ taùo thaứnh hỡnh ngửụứi.
+ Naởn tửứ khoỏi ủaỏt thaứnh hỡnh daựng ngửụứi theo yự muoỏn.
* Caựch xeự daựn:
- GV cho HS xem moọt soỏ tranh xeự daựn ủeồ caực em bieỏt caựch laứm baứi:
- Chọn 1 dáng người đang hoạt động để xeự daựn. 
- Chọn màu giấy cho các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay và các hình ảnh khác (cây, nhà, )
+ Xeự daựn tửứng boọ phaọn (tỉ lệ vừa với phần giấy nền).
+ Xeự caực hỡnh aỷnh khaực.
+ Saộp xeỏp hỡnh ủaừ xeự daựng leõn treõn giaỏy neàn, ủieàu chổnh cho phuứ hụùp vụựi daựng hoaùt ủoọng.
+ Daựn hỡnh (khoõng ủeồ xeõ dũch hỡnh) nhử ủaừ xeỏp.
d. Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh (13’).
- HS thửùc haứnh .
- GV quan saựt vaứ gụùi yự cho những HS còn lúng túng.
- Hửụựng daón HS :
+ Choùn hỡnh daựng ngửụứi theo yự thớch ủeồ naởn hoaởc xeự daựn
+ Laứm baứi theo caựch hửụựng daón.
e. Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự(5’).
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV hửụựng daón HS nhaọn xeựt.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài.
- GV bổ sung ý kiến cho HS, kết luận khen ngợi những bài làm tốt.
- HS Nhận ra sự khác nhau của chúng
- HS trả lời
Lớp nhận xét.
- HS leõn laứm maóu 
- HS tìm các bộ phận chính của hình.
- HS chọn hình dáng, màu sắc, để làm các bộ phận.
Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động.
HS nhận xét
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về hoàn thành bài (nếu chưa xong). 
Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau.
Chính tả (Tiết số 63)
Nghe - viết: ngôi nhà chung
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe và viết chính đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
- Làm đúng BT 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép BT2a.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’) 
- GV đọc cho HS lên viết, lớp viết vở nháp: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở 
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả (24’).
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
? Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
? Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
?Đoạn văn có mấy câu ?
? Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả (10’).
 * Bài 2a:
- GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
- 3 HS lên làm bài trên bảng phụ.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
a) Nửụng ủoó – nửụng ngoõ – lửng ủeo guứi.
 Taỏp naọp – laứm nửụng – vuựt leõn.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Ngoõi nhaứ chung cuỷa moùi daõn toọc laứ traựi ủaỏt.
- Baỷo veọ hoứa bỡnh, baỷo veọ moùi trửụứng, ủaỏu tranh choỏng ủoựi ngheứo, beọnh taọt.
- 4câu
- Những chữ đầu câu 
- HS tập viết những từ hay viết sai: thế giới, hàng nghìn, tập quán riêng, môi trường sống, ...
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài tập và tự làm bài vào VBT.
- 3 HS lên làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau. 
BUỔI CHIỀU
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Luyện viết chính tả 
Nghe - viết: người đi săn và con vượn
I. Mục đích, yêu cầu 
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn 2 trong bài “Người đi săn và con vượn”. Chú ý viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ sai: l/ n
	2. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
	- Vở luyện viết.
	- BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3.
III. các Hoạt động dạy - học 
1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả (24’).
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
? ? Cái nhìn căm hận của vượn mẹ nói lên điều gì?( Nó căm ghét người đi săn độc ác) 
? Đoạn viết có mấy câu? (6 câu)
? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa, vì sao? 
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: Vượn, xách nỏ, loang,...
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở luyện viết, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả (10’).
- Cho HS làm BT2a, 2a trong BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3 (52).
- GV cùng HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
Bồi dưỡng Toán
ôn: bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
	 VBT Toán 3
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
	3. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài 
b. HS làm bài tập
	GV tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập:
- HS yếu làm được BT 1, 2 trong VBT Toán 3 (80).
* Baứi 1:
- GV mụứi 1 HS ủoùc ủeà baứi:
- GV hửụựng daón HS giaỷi toaựn theo hai bửụực.
- GV yeõu caàu HS toựm taột baứi toaựn tửù laứm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và các bước giải bài toán: 
* Baứi 2:
- GV mụứi 1 HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi:
- GV yeõu caàu HS toựm taột baứi toaựn vaứ tửù laứm.
- GV mụứi 1 HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lời giải đúng và các bước giải bài toán 
GV giúp HS khắc sâu kĩ năng giải toán liên quan đến rít về đơn vị.
- HS trung bình - khá, giỏi làm thêm BT 3 trong VBT Toán 3 (80).
* Bài 3 :
- GV mụứi 1 HS yeõu caàu ủeà baứi.
- GV HD HS cách làm: Thực hiện từng biểu thức, sau đó so sánh với bài tập để điền đúng, sai và nêu ra chỗ sai.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng và cách làm.
GV giúp HS khắc sâu kĩ năng tính giá trị biểu thức.
 3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc (Tiết số 96)
Cuốn sổ tay
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : Mô-na-cô, Va-ti-căng, cầm lên, lí thú, một phần trăm,
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Nắm được công dụng của sổ tay (ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết, trong sinh hoạt hàng ngày, trong học tập và làm việc,)
- Biết cách ứng sử đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ thế giới.
- Hai, ba cuốn sổ tay để ghi chép.
- Bảng phụ chép nội dung luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’) 
- GV goùi 2 hoùc sinh tieỏp noỏi keồ caõu chuyeọn “ Ngửụứi ủi saờn vaứ con vửụùn” vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS luyeọn ủoùc (15’)
* GV ủoùc dieóm caỷm toaứn baứi.
- Gioùng ủoùc chaọm raừi, nheù nhaứng, coự nhũp ủieọu.
- GV cho HS xem tranh minh hoùa.
* GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc, keỏt hụùp vụựi giaỷi nghúa tửứ.
- GV mụứi ủoùc tửứng caõu.
- GV yeõu caàu HS ủoùc tieỏp noỏi ủoaùn trửụực lụựp.
 GV chia đoạn: 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  “sổ tay của bạn.”
+ Đoạn 2: Tiếp  “chuyện lí thú.”
+ Đoạn 3: Tiếp  “50 lần.”
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn trửụực lụựp.
- Luyện đọc từng đoạn, GV chú ý HD HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu văn dài.
- GV cho HS giaỷi thớch caực tửứ: troùng taứi, Moõ-na-coõ, dieọn tớch, Va-ti-caờng, quoỏc gia.
- GV cho HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm.
c. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi (12’).
 - GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm baứi trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
?Các bạn nhờ Thanh làm làm gì?
+ GV ghi bảng: trọng tài.
?Thanh duứng soồ tay ủeồ laứm gỡ?
? Haừy noựi moọt vaứi ủieàu lớ thuự ghi trong soồ tay cuỷa Thanh?
+ GV ghi bảng: diện tích, quốc gia
- GV dùng bản đồ thế giới chỉ vị trí các nước được nói đến trong bài.
- GV yeõu caàu HS trao ủoồi theo nhoựm. Caõu hoỷi:
? Vỡ sao Laõn khuyeõn Tuaỏn khoõng neõn tửù yự xem soồ tay cuỷa baùn?
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Soồ tay laứ taứi saỷn rieõng cuỷa tửứng ngửụứi, ngửụứi khaực khoõng ủửụùc tửù yự sửỷ duùng. Trong soồ tay, ngửụứi ta coự theồ ghi nhửừng ủieàu chổ cho rieõng mỡnh, khoõng muoỏn cho ai bieỏt. Ngửụứi ngoaứi tửù tieọn ủoùc laứ toứ moứ, thieỏu lũch sửù.
d. Luyeọn ủoùc laùi (7’)
- GV cho caực em hỡnh thaứnh caực nhoựm. Moói nhoựm 4 HS tửù phaõn thaứnh caực vai (Lân, Tùng, Thanh, người dẫn chuyện).
- GV yeõu caàu caực nhoựm ủoùc baứi theo vai.
- GV yeõu caàu caực nhoựm thi ủoùc bài theo vai
- GV yeõu caàu 2 HS thi ủoùc caỷ baứi.
- GV nhaọn xeựt HS ủoùc ủuựng, ủoùc hay
- Hoùc sinh laộng nghe.
- HS quan saựt tranh.
- HS ủoùc tửứng caõu .
- 4 HS tieỏp noỏi ủoùc 4 ủoaùn.
- HS luyện đọc từng đoạn theo HD của GV.
- HS giaỷi thớch tửứ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Moọt, hai nhoựm HS ủoùc baứi.
* HS ủoùc thaàm baứi.
- Các bạn đang đố nhau về các nước nhờ Thanh, làm trọng tài.
- Ghi noọi dung cuoọc hoùp, caực việc caàn laứm, nhửừng chuyeọn lớ thuự.
- Coự nhửừng ủieàu raỏt lớ thuự nhử teõn nửụực nhoỷ nhaỏt, nửụực lụựn nhaỏt, nửụực coự soỏ daõn ủoõng nhaỏt, nửụực coự soỏ daõn ớt nhaỏt.
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm.
ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS phaõn vai ủoùc baứi.
- Caực nhoựm thi ủoùc baứi theo vai.
 HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV khắc sâu công dụng của sổ tay.
- Dặn HS về làm sổ tay, tập ghi chép các điều lí thú về khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể thao, 
	Chuẩn bị bài TĐ-KC: Cóc kiện Trời.
Tập viết (Tiết số 32)
ôn chữ hoa: X
I. Mục đích, yêu cầu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1dòng), Đ, T; Viết đúng tên riêng “Đồng Xuân” (1dòng) và câu ứng dụng “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa Đ, X, T; Tên riêng.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’) 
- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: Văn Lang
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (34’)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS viết trên bảng con (20’)
* Luyện viết chữ hoa:
? Trong bài có những chữ cái nào được viết hoa?
- GV đính lên bảng từng mẫu chữ viết hoa Đ, X, T
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ Đ, X, T.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- GV giới thiệu: ẹoàng Xuaõn laứ laứ teõn moọt chụù coự tửứ laõu ủụứi ụỷ Haứ Noọi. ẹaõy laứ nụi mua baựn saàm uaỏt noồi tieỏng.
- GV đính lên bảng mẫu chữ: ẹoàng Xuaõn
- GV viết mẫu lên bảng.
* Luyện viết câu ứng dụng
- GV nói cho HS hiểu: Caõu tuùc ngửừ ủeà cao veỷ ủeùp cuỷa tớnh neõỏt con ngửụứi so vụựi veỷ ủeùp hỡnh thửực.
? Trong câu này, những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- GV đưa mẫu câu ứng dụng.
c. HD HS viết vào vở tập viết (10’).
- GV nêu yêu cầu:
+ Các chữ viết hoa viết 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 1 lần cỡ nhỏ.
- GV nhắc HS tư thế ngồi đúng.
GV quan sát HS viết bài, uốn nắn tư thế cho các em.
d. Chấm, chữa bài (5’)
- GV thu chấm 5 - 7 bài.
- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* HS đọc bài tập viết trong SGK.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T
- HS quan sát nhận xét, nêu cách viết từng chữ.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết từng chữ Đ, X, T vào bảng con.
* HS đọc tên riêng: Đồng Xuân.
- HS nghe.
- HS nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
* HS đọc câu ứng dụng: Tốt gỗ  đẹp người.
- HS quan sát, nhận xét cách viết.
- HS tập viết vào vở nháp: Tốt, Xấu
- HS viết bài vào vở.
	4. Củng cố - dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học. Biểu dương những HS viết chữ đúng đẹp.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại của bài, HTL câu thơ trên. Chuẩn bị bài 33.
 Toán (Tiết số 158)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Làm BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’)
- GV gọi HS lên làm bài 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng và các bước giải.
Bài giải
 Số đĩa trong mỗi hộp là :
 48 : 8 = 6 ( cái )
Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là :
 30 : 6 = 5 ( hộp )
 Đáp số : 5 hộp.
* Bài 2: 
- GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng và khắc sâu các bước giải.
Bài giải
 Số học sinh trong mỗi hàng là :
45 : 9 = 5 ( học sinh)
Có 60 học sinh xếp được số hàng là :
60 : 5 = 12 ( hàng )
 Đáp số : 12 hàng.
* Bài 3: 
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn biết mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào, trước hết em phải làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức số.
- GV mời 2 HS lên thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng và kết luận HS thắng cuộc.
* 1 HS đọc bài toán.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét.
* HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề bài.
HS làm bài cá nhân.
* HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức số.
- 2 HS lên thi làm bài.
Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV khắc sâu cách làm các bài tập trên.
- Dặn HS về ôn bài, làm BT trong VBT.
	Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 64)
Ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ. Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có nhày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình trong SGK trang 120, 121.
	- Đèn điện để bàn (hoặc đèn pin, nến).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Vì sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
? Nêu nhận xét về độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK (10’).
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu Hs laứm vieọc theo caởp, quan saựt hỡnh 1, 2 trang 120, 121 trong SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Taùi sao boựng ủeứn khoõng chieỏu saựng ủửụùc toaứn boọ beà maởt quaỷ ủũa caàu?
+ Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng goùi laứ gỡ?
+ Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt khoõng ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng goùi laứ gỡ?
+(HS khá giỏi) Tỡm vũ trớ cuỷa Haứ Noọi vaứ La Ha-ba-na treõn quaỷ ủũa caàu?
+ Khi Haứ Noọi laứ ban ngaứy thi ụỷ La Ha-ba-na laứ ngaứy hay ủeõm?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi moọt soỏ nhoựm HS leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
- GV choỏt laùi
=> Traựi ẹaỏt cuỷa chuựng ta hỡnh caàu neõn Maởt Trụứi chổ chieỏu saựng moọt phaàn. Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng laứ ban ngaứy, phaàn coứn laùi khoõng ủửụùc chieỏu saựng laứ ban ủeõm.
c. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh theo nhoựm (10’).
* Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV chia HS thaứnh 3 nhoựm.
- Trong nhoựm laàn lửụùt laứm thửùc haứnh theo hửụựng daón cuỷa SGK (phần “Thực hành”).
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu moọt soỏ HS leõn thửùc haứnh trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt phaàn laứm thửùc haứnh cuỷa caực HS.
- GV choỏt laùi:
=> Do Traựi ẹaỏt luoõn tửù quay quanh mỡnh noự, neõn moùi nụi treõn Traựi ẹaỏt ủeàu laàn lửụùt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng roài laùi vaứo boựng toỏi. Vỡ vaọy, treõn beà maởt Traựi ẹaỏt coự ngaứy vaứ ủeõm keỏ tieỏp nhau khoõng ngửứng.
d. Hoaùt ủoọng 3 : Thaỷo luaọn caỷ lụựp (10’).
* Bửụực 1: 
- GV ủaựnh daỏu moọt ủieồm treõn quaỷ ủũa caàu.
- GV quay quaỷ ủũa caàu ủuựng moọt voứng theo chieàu quay ngửụùc kim ủoàng hoà coự nghúa laứ ủieồm ủaựnh daỏu trụỷ veà choó cuừ.
- GV noựi: Thụứi gian ủeồ Traựi ẹaỏt quay ủửụùc moọt voứng quanh mỡnh noự ủửụùc quy ửụực laứ moọt ngaứy.
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV hoỷi:
? ẹoỏ caực em bieỏt moọt ngaứy coự bao nhieõu giụứ?
? Haừy tửụỷng tửụùng neỏu Traựi ẹaỏt ngửứng quay quanh mỡnh noự thỡ ngaứy vaứ ủeõm treõn Traựi ẹaỏt nhử theỏ naứo?
- GV choỏt laùi:
=> Thụứi gian ủeồ Traựi ẹaỏt quay ủửụùc moọt voứng quanh mỡnh noự laứ moọt ngaứy, moọt ngaứy coự 24 giụứ.
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
- Moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS laứm thửùc haứnh theo SGK.
- Vaứi HS leõn laứm thửùc haứnh trửụực lụựp.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS quan saựt GV thửùc haứnh.
- HS nhắc lại.
- HS traỷ lụứi.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
4. Củng cố - Dặn dò (4’)
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK/ 121.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. 	
Chuẩn bị bài: Năm, tháng và mùa.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010.
Toán (Tiết số159)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
- Làm BT 1, 2, 3a, 4. HS khá, giỏi làm cả BT 3b.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ viết BT 3, 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
- GV gọi HS lên làm BT2 (167).
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1:
- GV mời HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và các bước giải.
Bài giải
 Số phút đi 1 km là :
12 : 3 = 4 ( phút )
Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là :
28 : 4 = 7 ( km )
 Đáp số : 7 km.
* Bài 2:
- GV mời HS đọc bài toán.
- GV cho HS đọc thầm bài tập, tự tóm tắt, làm bài cá nhân.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài giải
 Số gạo trong mỗi túi là :
21 : 7 = 3 ( kg )
Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là :
15 : 3 = 5 ( túi )
 Đáp số: 5 túi.
* Bài 3: Lớp làm ý a)- HS khá, giỏi làm cả ý b
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng và cách làm.
a) 32 : 4 x 2 = 16 b) 24 : 6 : 2 = 2
 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
* Bài 4: 
- GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập và làm bài bằng bút chì vào SGK.
- Mời 4HS tiếp nối nhau làm bài trên bảng lớp.
GV nhận xét chữa bài
* HS đọc bài toán.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài
HS nhận xét.
* HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài
HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
* HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng.
Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV giúp HS khắc sâu cách làm các dạng bài trên.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1 (167).
	Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Luyện từ và câu (Tiết số 32)
đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì ?
Dấu chấm, dấu hai chấm
I. Mục đích, yêu cầu :
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi: “Bằng gì?”
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập1.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
- GV gọi HS làm miệng lại BT1, 3 (Tiết LTVC tuần 31).
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập:
* Baứi taọp 1: 
- GV cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi vaứ ủoaùn vaờn trong baứi taọp.
 - GV mụứi 1 HS leõn laứm maóu. Yeõu caàu: Khoanh troứn daỏu hai chaỏm thửự nhaỏt vaứ cho bieỏt daỏu hai chaỏm aỏy ủửụùc duứng laứm gỡ?
 - GV yeõu caàu tửứng trao ủoồi theo nhoựm đôi: Tìm những dấu hai chấm còn lại và cho biết mỗi dấu hai chấm đó dùng để làm gì ?
* Baứi taọp 2: 
- GV cho HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- GV yeõu caàu HS laứm baứi caự nhaõn vaứo VBT.
- Mụứi 3 HS leõn baỷng laứm baứi. 
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi :
Khi ủaừ trụỷ thaứnh nhaứ baực hoùc lửứng danh heỏ giụựi, ẹaực-uyn vaón khoõng ngửứng hoùc. Coự laàn thaỏy cha
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- Moọt HS leõn laứm maóu.
HS: ủửùục duứng laứm lụứi daón lụứi noựi cuỷa nhaõn vaọt Boà Chao.
- HS thaỷo luaọn nhoựm caực caõu hoỷi treõn.
-Caực nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- HS laứm baứi caự nhaõn vaứo VBT.
- 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3- Tuan 32- HUONG.doc