Tiết 5: Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi,
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Yêu quý mọi vật trong cuộc sống tự nhiên.
- GD HS biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi của GV.
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn n¬¬ước?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: - Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
HĐ 1:.- Trò chơi ai đoán đúng?
- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm.
- Chia lớp thành 2 nhóm (số chẵn và số lẻ.)
- Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng? Nêu ích lợi của loại cây đó?
- Gọi đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đoán đúng.
GV KL: Sách GV.
HĐ 2: - Quan sát tranh và TLCH
- GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh.
- Gọi một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung.
+ Vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
GV KL: Sách GV.
HĐ 3: - Đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
GV KL chung: Sách GV.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
4. Cũng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. - HS hát.
- Một số HS nêu trước lớp.
+ N¬¬ước rất quan trọng đối với cuộc sống.
Nếu chúng ta không tiết kiệm sẽ thiếu nư¬¬ớc và không bảo vệ sẽ làm cho nguồn nư¬¬ớc bị ô nhiễm.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Tiến hành điểm số HS từ 1 đến hết.
- Chia thành 2 nhóm: số chẵn và số lẻ.
- Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc điểm của từng loại cây hay con vật nuôi xuống phía dưới bức tranh.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp.
- HS khác nhận xét và đoán ra cây trồng hay con vật nuôi mà nhóm khác đã vẽ.
- HS cùng GV bình chọn nhóm làm việc tốt.
- HS lắng nghe.
- Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh:
+ Các bạn trong mỗi bức tranh đang làm gì?
+ Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì?
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
+ Trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe.
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm trao đổi.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có nhiều biện pháp hay và đúng nhất.
2 HS nhắc lại kết luận.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
on các từ: Bác sĩ, điền kinh, tin tức. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Liên Hợp Quốc. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm bài mẫu. - Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn trên có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? + Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì? + Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc? + Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào khi nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các từ khó. - Gọi 3 HS lên bảng, đọc cho các HS viết các chữ số, GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang chỉ ngày tháng năm. - GV nhận xét đánh giá. - Đọc cho HS viết vào vở. - Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai. - Gọi HS đọc lại kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Yêu cầu theo dõi và nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con: Bác sĩ, điền kinh, tin tức. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi SGK. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Có 4 Câu. + Các chữ đầu câu: Liên, Đây, Tính, và tên riêng Liên hợp quốc, Việt Nam. + Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. + Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ. + Vào ngày 20 - 7 - 1977. - HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: Liên hợp quốc, bảo vệ, lãnh thổ. 3 HS lên viết các ngày: 24 - 10 - 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 - 9 - 1977 - HS lắng nghe. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - HS lắng nghe. Bài 2b: 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thi viết nhanh viết đúng Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao. - HS đọc lại kết quả. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất. Bài 3b: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thi đua làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: - Buổi chiều hôm nay bố em ở nhà. - Thủy triều là một hiện tượng tự nhiên của biển. - Cả triều đình được một phen cười vỡ bụng. - Em bé được cả nhà chiều chuộng... - HS theo dõi và nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai). 2 HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà học bài và xem bài mới. Tiết 2: Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). - Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. - GDHS cẩn thận trong làm bài. II. Đồ dùng dạy - học; - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT4 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: GTB: - Phép trừ các số trong phạm vi 100 000. HĐ 1: - Khai thác. - Hướng dẫn thực hiện phép trừ: - GV ghi bảng 85674 - 58329 - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp tính vào bảng con. - Yêu cầu HS khác theo dõi bài bạn. - Y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. - Yêu cầu HS nhận xét và theo dõi. GV KL: Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái. HĐ 2: - Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu nêu lại cách trừ hai số có 5 chữ số. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Y/c đổi chéo vở và chữa bài nhau. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và xem lại bài tập. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT4. - Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính vào bảng con. - HS khác theo dõi và nhận xét bài bạn. 1 HS nêu cách đặt tính, 1 HS nêu cách thực hiện phép tính. * 4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 được 5, viết 5 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3; 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1. * 5 thêm 1 bằng 6; 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. 85674 – 58329 = 27345 3 HS nhắc lại kết luận. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số. 3 HS lên bảng tính kết quả, cả lớp làm vào vở. - HS lắng nghe, chữa sai (nếu có).. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 3 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào vở. - HS đổi chéo vở để chữa bài nhau. - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. giải: Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là: 25850 - 9850 = 16000 (m) 16000m = 16km Đáp số: 16km - HS lắng nghe, chữa sai (nếu có). 2 HS nhắc lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà học và xem lại các bài tập. Tiết 3: Âm nhạc (GV chuyên) Tiết 4: Tự nhiên & xã hội: TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU I. Mục tiêu: - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. - Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. - Quan sát và chỉ được trên Quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. - GD HS ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình minh hoạ SGK tr. 112, 113. - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi: Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. - Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút lông màu. Giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS nêu nội dung bài: Mặt trời. + Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật. + Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Trái đất - Quả địa cầu. HĐ1: - Yêu cầu làm việc cả lớp. - Y/c HS quan sát hình 1 SGK: + Trái đất có dạng hình gì? - Y/c quan sát quả địa cầu, trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu? - Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó. - Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu. KL: SGV. HĐ2: - Yêu cầu các nhóm quan sát h.2 trong SGK, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý và báo cáo trước lớp. + Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu? + Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn? - GV nhận xét đánh giá. GV KL. HĐ3:Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm. - Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng. - Chia lóp thành nhiều nhóm. - Gọi 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc. - Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa. - Phổ biến luật chơi và yêu cầu 2 nhóm thực hiện trò chơi. - Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS hát. 2 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi. + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát hình 1 SGK và nêu. + Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv... - Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu. 2 HS nhắc lại Quả đất có dạng hình cầu và rất lớn. - Các nhóm tiến hành quan sát h.2 SGK, thảo luận và cử đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp. + Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập. - Đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp (gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng). - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng. 2 HS nêu lại nội dung bài học. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5: Giáo dục Kĩ năng sống Thứ tư ngày 05 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có một mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời đựơc các câu hỏi 1,2,3, thuộc 3 khổ thơ đầu). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài đọc, tranh ảnh nhím, gấc, cầu vồng, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kể lại: "Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua" và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: GTB:- Một mái nhà chung. HĐ 1: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Y/c HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK - Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi: + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? + Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? + Mái nhà chung của muôn vật là gì? + Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - GV kết luận. HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài thơ. - Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ. - Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc lòng, và chuẩn bị bài tiết sau. - HS hát. 3 HS lên bảng kể nối tiếp và trả lời câu hỏi. - HS biểu dương bạn (vỗ tay). - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu thơ. - HS luyện đọc các từ khó ở mục A. - HS đọc từng khổ thơ. 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - Giải nghĩa từ sau bài đọc (Phần chú thích). - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. + Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ. + Mái nhà của chim là nghìn lá biếc. + Mái nhà của cá là sóng rập rình. + Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất. + Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo. + Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng. + Là bầu trời xanh. + Hãy yêu mái nhà chung hay là Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung... - HS lắng nghe. 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại. - Cả lớp đọc theo hướng dẫn của GV. 3 HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ và cả bài thơ. - Lần lượt từng HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất. 2 HS nêu lại nội dung bài vừa học. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2: Luyện từ và câu: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI "BẰNG GÌ?" DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? BT1. - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? BT2, BT3. - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm BT4. - GD HS có ý thức trong làm bài.. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của BT1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi 2HS làm miệng BT1,3 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới:- GTB:- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Hướng dẫn làm bài tập: HĐ 1: Bài 1:- Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu thảo luận nhóm và làm bài vào vở. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên thi làm bài. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi (người hỏi, người đáp). a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì? b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? c) Cá thở bằng gì? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ 2: - Ôn cách dùng dấu hai chấm. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới. - HS hát. 2 HS làm miệng BT1, 3 (mỗi HS 1 bài). - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở. - Đại diện các nhóm lên thi điền câu trả lời trên bảng. a) Voi uống nước bằng vòi. b) Chiếc đèn Ông Sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - Cả lớp lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận theo nhóm đôi (người hỏi, người đáp). a) Hằng ngày, em viết bài bằng bút mực. b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ. c) Cá thở bằng mang. - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên điền dấu hai chấm vào chổ phù hợp trong câu văn: a) Một người kêu lên : "Cá heo!" b) ...cần thiết : chăn màn, giường chiếu,... c) Đông Nam Á gồm 11 nước là : Bru-nây,... Việt Nam - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới. Tiết 3: Toán TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. - HS khá giỏi làm bài 4. - GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Các tờ giấy bạc như trên. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT4. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: - Tiền Việt Nam. HĐ 1: - Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào? - Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng loại tờ giấy bạc. HĐ 2: - Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c - Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền. - Gọi 3 HS nêu miệng kết quả. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn SH về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100đồng, 2000đồng, 5000đồng và 10000đồng. - Quan sát và nêu về: màu sắc của tờ giấy bạc, Dòng chữ "Hai mươi nghìn đồng" và số 20 000. - "Năm mươi nghìn đồng" số 50 000. - "Một trăm nghìn đồng" số 100 000. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền. 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả. - Trước hết cần cộng nhẩm : - 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000đồng - Các phần còn lại nêu tương tự. - Em khác nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải: Mẹ mua cả hai thứ hết số tiền là: 15 000 + 25 000 = 40 000(đồng) Cô bán hàng phải trả mẹ số tiền là: 50 000 - 40 000 = 10 000(đồng) Đáp số: 10000 đồng - HS lắng nghe, chữa sai (nếu có). Bài 3: - Viết số thích hợp vào ô trống. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng điền vào ô trống, lớp nhận xét bổ sung: Số c.vở 1cuốn 2Cuốn 3Cuốn 4Cuốn Thành tiền 1200 đồng 2400 đồng 3600 đồng 4800 đồng - Cả lớp lắng nghe, chữa sai (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Tiết 4: Thủ công GỢI Ý SÁNG TẠO - LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết cách làm và làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng, đều. Hình lọ tương đối cân đối. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Trang trí thêm cho lọ hoa. - GD HS yêu quí sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. - Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB:- Gợi ý sáng tạo: Làm lọ hoa gắn tường. HĐ1: Nhắc lại cách làm lọ hoa dán tường - Y/c HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa. - GV nhận xét và nhắc nhở HS. HĐ2: Thực hành. - Cho HS quan sát các mẫu để thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng. * Kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành. - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm. 4. Củng cố: - GV nhận xét và đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. - HS hát - Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập của tổ viên. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại các bước làm lọ hoa: B.1: Làm thân và đế lọ hoa. B.2: Dán tạo hình. - Lớp theo dõi GV hướng dẫn. - HS quan sát mấu để thực hành. - HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét sản phẩm. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. Tiết 5: ATGT Thứ năm ngày 06 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: Chính tả (nhớ - viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ - Làm đúng bài tập chính tả: Điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai: tr / ch; êt / êch. - GD HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung các BT. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Liên hợp quốc. - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu, cả lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: - Một mái nhà chung. HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Y/c 2 HS đọc lại cả bài, lớp đọc thầm và TLCH. + Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó có gì đặc biệt? + Đọan thơ có mấy khổ? trình bày như thế nào cho đẹp? + Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vào bảng con. b) Viết chính tả: - Y/c HS xếp SGK, nhớ và viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhắc tư thế ngồi viết. c) Chữa bài: - GV kiểm tra vở một số HS, phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, chốt lại lời ý đúng. - Gọi 2 HS đọc lại đoan văn. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp các từ: ngày tết, con ếch, Việt Nam. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. 2 HS đọc lại cả bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Những mái nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn . Mỗi ngôi nhà có nét đặc trưng riêng và vẻ đẹp riêng. + Có 3 khổ, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng. + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: - lá biếc, nghiêng, sóng sánh. - HS xếp SGK, nhớ và viết vào vở. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS lắng nghe. Bài 2a: 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện vào vở và chữa bài. 3 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh: - Ban trưa - trời mưa - hiên che - không chịu. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 2 HS đọc lại. - HS lắng nghe - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4a.. - GD HS cẩn thận trong làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết các bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2, 3/158. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập. HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 2 HS lên bảng nêu miệng, cả lớp nhẩm nêu miệng. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng nêu cách đặt tính, cách tính. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV ghi phép tính và kết quả lên bảng. - Yêu cầu HS ghi kết quả lên bảng con. A 8 B 4 C 9 D 6 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS hát. 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. - HS lắng nghe, nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: - Tính nhẩm 1 HS nêu yêu cầu BT. 2 HS lên bảng nêu
Tài liệu đính kèm: