Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017

Đạo đức

Tiết 3 : GIỮ LỜI HỨA(t1)

I. Mục tiêu

- HS nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .

- HS có thái độ trân trọng những ng¬ười biết giữ lời hứa, không đồng tình với ngư¬ời hay thất hứa.

* KNS: Tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa, biết thương lượng với người khác để thự hiện lời hứa. Biết đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình.

II. Đồ dùng dạy học: - GV: - BGĐT - Tranh minh hoạ truyện “ Chiếc vòng bạc”

 - HS : VBT, các tấm bìa

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

- Em hãy đọc một câu thơ nói về Bác Hồ?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài.

a. Hoạt động 1: Thảo luận

- GV kể chuyện “ Chiếc vòng bạc”

- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại 2 em bé sau 2 năm đi xa?

- Mọi ng¬ười và em bé cảm thấy thế nào?

- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?

KNS: Tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa

- Qua chuyện trên em rút ra bài học gì?

- Giữ lời hứa là nh¬ư thế nào?

- Giữ đúng lời hứa sẽ đ¬ược gì?

- Kết luận:

b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống

- GV chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận về 1 tình huống

+ Tình huống 1:

+ Tình huống 2:

- Thảo luận cả lớp

- GV kết luận

c. Hoạt động 3: Tự liên hệ

- Em đã biết giữ lời hứa chư¬a ?

- GV nhận xét, nhắc nhở HS.

4. Hoạt động nối tiếp

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh biết thực hiện giữ lời hứa và cần trân trọng những ng¬ười biết giữ lời hứa.

- 2 HS trả lời - nhận xét

- 1, 2 HS đọc lại truyện

+ Trao cho em bé chiếc vòng bạc mới tinh

+ Cảm động rơi nư¬ớc mắt

+ Sự quan tâm và giữ lời hứa của mình

+ Phải giữ lời hứa với ng¬ười khác?

+ Làm đúng điều mình đã nói

+ Mọi ng¬ười quý trọng tin t¬ưởng

- Hoạt động nhóm

- Đọc và lớp theo dõi SGK

- Đọc và lớp theo dõi SGK

- Đại diện các nhóm trình bày tr¬ước lớp

- Các nhóm khác nhận xét

- Tự liên hệ nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của nó

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều HS đọc.
- 4 HS viết bảng + Nháp
- HS nhận xét, đánh giá.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Toán
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Vận dụng giải các bài tập 1; 2; 3. HS khá giỏi làm thêm bài tập 4 
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt, cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - GV : - BGĐT - Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 ) 
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
* Bài 1:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn?
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng ta làm ntn?
- Chấm - chữa bài
* Bài 3:
a- Treo hình vẽ và hướng dẫn HS 
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao?
b- Hướng dẫn tương tự:
* Bài 4( HS NK)
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Bài tập yêu cầu gì?
- Bài tập hỏi gì?
- Lưu ý: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn"
4. Các hoạt động nối tiếp:
- Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS có ý thức trong học tập.
- 2 HS nói - nhận xét
+ Làm phiếu HT- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320( cây)
 Đáp số: 320 cây
+ Đọc đề.
- Cho biết buổi sáng bán được 635l xăng, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 128l xăng. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng.
- Tự giải vào vở
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số xăng là:
635 – 128 = 507 ( l )
 Đáp số : 507 lít xăng
+ Quan sát hình vẽ
- 7 quả cam
- 5 quả cam
- Học sinh nêu và quan sát bài mẫu
+ Tự làm vào vở
- Học sinh đọc và nêu
- Làm vở
Bài giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 =15( kg)
 Đáp số: 15 kg
Tiếng Việt +
Tiết 6: LUYỆN TẬP MẪU CÂU: AI LÀ GÌ?
I. Môc tiªu
	- TiÕp tôc cñng cè cho häc sinh vÒ mÉu c©u Ai lµ g×?
	- RÌn kü n¨ng sö dông, ®Æt c©u theo mÉu c©u Ai lµ g×?
- Gi¸o dôc häc sinh vËn dông mÉu c©u Ai lµ g×? khi nãi vµ viÕt.
II. §å dïng:	
- GV : B¶ng phô viÕt bµi 1, phiÕu bµi tËp bµi 2 
- HS : vë
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Luyện tập
*B¶ng phô
Bµi 1 : T×m c¸c c©u Ai lµ g×? Trong ®o¹n th¬ d­íi ®©y.
Cèc, cèc, cèc!
- Ai gäi ®ã?
- T«i lµ Thá
- Nếu lµ Thá
Cho xem tai
Cèc, cèc, cèc!
- Ai gäi ®ã?
- T«i lµ Nai
- ThËt lµ Nai
Cho xem g¹c
* Dµnh cho HS NK  :
- Nªu t¸c dông cña kiÓu c©u nµy? ( Dïng ®Ó lµm g×?)
Bµi 2: Nèi tõ ng÷ thÝch hîp ë cét A víi cét B ®Ó t¹o thµnh c©u tôc ng÷ hoµn chØnh
A
B
Nø¬c m­a
 lµ hoa cña ®Êt.
Giã thæi
 lµ c­a trêi.
Ng­êi ta
 lµ chæi trêi.
* Dµnh cho HS NK : H·y gi¶i thÝch mét c©u tôc ng÷ hoµn chØnh ë trªn
4 . Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c nhë häc sinh khi nãi, viÕt ph¶i ®óng chÝnh t¶.
TrËt tù líp
- §äc yªu c©u
- ViÕt bµi vµo nh¸p, 1 HS lªn b¶ng
 C©u Ai lµ g× ? cã trong ®o¹n th¬ lµ:
- T«i lµ Thá.
- T«i lµ Nai
- T¸c dông : Dïng ®Ó giíi thiÖu
- Lµm vµo phiÕu häc tËp
- Trao ®èi nhãm ®«i.
C©u tôc ng÷ hoµn chØnh lµ:
- N­íc m­a lµ c­a trêi.
- Giã thæi lµ chæi trêi.
- Ng­êi ta lµ hoa cña ®Êt.
HS gi¶i thÝch:
VD: N­íc m­a lµ c­a trêi: Søc ph¸ ho¹i cña n­íc m­a rÊt ghª gím( lµm cho c¸c ®å kim lo¹i nhanh gØ, xãi mßn ®Êt ®ai mÇu mì.)
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Toán
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
- Vận dụng làm các bài tập 1; 2; 3; 4
- Giáo dục học sinh biết sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: - BGĐT - Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
- HS: Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
a . Hoạt động 1: Ôn tập
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Đọc các giờ trong ngày?
- Giới thiệu vạch chia phút. 
b . Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: 
- Nêu vị trí kim ngắn?
- Nêu vị trí kim dài?
- Nêu giờ, phút tương ứng?
*Bài 2:
- GV đọc số giờ và phút
*Bài 3:
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ C chỉ mấy giờ?
*Bài 4:
- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Một ngày có bao nhiêu giờ
 - Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
 - GV nhận xét giờ học.
- Hát 
- Học sinh tự kiểm tra chéo
+24 giờ
- Nhiều em đọc
- Lắng nghe và theo dõi
+ Học sinh quan sát hình và nêu
- Đọc và nêu vị trí của 2 kim
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút
- Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút
- Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút
- Đồng hồ D chỉ 18 giờ 15 phút
- Đồng hồ E chỉ 19 giờ 30 phút
- Đồng hồ G chỉ 12 giờ 35 phút
+Thực hành quay kim trên đồng hồ
- Nhận xét bạn
+5 giờ 20 phút
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 35 phút
+ Làm miệng
- Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian
- Đồng hồ C và G
- Đồng hồ D và E
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 19: CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Chiếc áo len
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn 
+ Ôn bảng chữ : Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại : kh )
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ cái
+ Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : - BGĐT - Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: HD HS nghe - viết. 
* HD chuẩn bị.
- GV đọc mẫu đoạn viết
- Vì sao Lan ân hận ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
+ Đọc viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
-GV đọc bài cho HS viết.
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. Hoạt động 2: HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2a ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT 
* Bài tập 3 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
- Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp
4 . Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- Hát
- 2 HS viết bảng – nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Thu bài lên chấm
+ Điền vào chỗ trồng ch/tr
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào VBT: cuộn tròn; chân thật; chậm trễ
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng
- 1 số HS làm mẫu
ThÓ dôc
Tiết 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, HÀNG DỌC, ĐIỂM SỐ.
I. Môc tiªu
- Học sinh biÕt tËp hîp ®éi h×nh hµng ngang, hàng däc, ®iÓm sè. 
- Kü n¨ng nghe, ®i , tËp luyÖn.
- GD häc sinh tÝch cùc tham gia H§TDTT
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
	+ §Þa ®iÓm : trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ
	+ Ph­¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi vµ kÎ s©n cho trß ch¬i
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Thêi l­îng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3 - 5 '
22 - 25 '
3 - 5 '
1.PhÇn më ®Çu
+ Phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n 80 – 100m
- Ch¬i trß ch¬i " ch¹y tiÕp søc "
2. PhÇn c¬ b¶n
+ ¤n tËp hîp ®éi h×nh hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè
- Hô khẩu lệnh, cả lớp thực hiện
- Đi ®Õn c¸c hµng uèn n¾n nh¾c nhë
+ Häc tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè
- GV giíi thiÖu lµm mÉu tr­íc mét lÇn.Lớp tập theo khẩu lệnh của GV.
- Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định, GV theo dõi, nhận xét
- Ch¬i trß ch¬i : 
( theo së thÝch)
3. PhÇn kÕt thóc 
- NhËn xÐt giê häc
+ Líp tr­ëng tËp hîp líp vµ b¸o c¸o
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n
- Ch¬i trß ch¬i " ch¹y tiÕp søc "
+ Líp tr­ëng h« cho líp tËp
- TËp theo tæ c¸ch tËp hîp hµng ngang
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ
- Ch¬i trß ch¬i
+ §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
Tập đọc
Tiết 20: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, lưu loát toàn bài ,ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
 -Hiểu: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Giáo dục HS biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học: - GV : BGĐT 
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài. 
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc bài : giọng dịu dàng tình cảm 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
b. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?
- Bà mơ thấy gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ?
c. Hoạt động 3: HTL bài thơ
- HDHS học thuộc từng khổ
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Hoạt động nối tiếp:	
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở HS biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Hát
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện
- Anh em trong một nhà phải thương 
yêu, nhường nhịn, quan tâm lẫn nhau.
- HS đọc nối tiếp dòng thơ.
- Đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt)
- Đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
* HS đọc thầm + TLCH
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường.......
- Bà mơ thấy ngọn gió đầy hương thơm toả ra từ tay cháu quạt.
- Vì bà yêu cháu, yêu ngôi nhà của mình...
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ
- 4 HS đại diện 4 nhóm đọc 4 khổ thơ
- 2, 3 HS thi HTL bài thơ
Luyện từ và câu
Tiết 21: SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn( BT1). Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó( BT 2)
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ cái đầu câu( BT 3)
- Giúp học sinh biết sử dụng những hình ảnh so sánh và ghi dấu chấm cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học:	- GV : BGĐT .
	 - HS : VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2
3. Bài mới:* Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: HD làm BT
* Bài tập 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn sau
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc các câu văn, câu thơ 
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh; trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát bạc.
- Nhận xét
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập
- 4 em làm bảng, lớp làm nháp
- Chốt lại lời giải đúng
a. Tựa c. là
b. như d. là
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm của HS
4. Hoạt động nối tiếp:	 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những em làm bài tốt. 
- Hát
- 2 HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa bài
+Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn.
- Đọc lần lượt từng câu thơ
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT
a. Mắt Bác Hồ - Vì sao
b. Hoa xoan nở - Mây
c. Mùa đông, Trời - Cái tủ ướp đá.
 Mùa hè, Trời - Cái bếp lò nung.
d. Dòng sông - Một đường trăng lunh linh dát vàng.
- Nhận xét bài của bạn
+ Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên
- Viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh
- 4 em lên bảng làm. HS làm bài vào VBT:
Tựa, như, là, là, là
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu
- Trao đổi theo cặp
- Làm VBT : “Ônggiỏi. Có lầnđồng. Chiếc búamỏng. Ông là tôi”
Toán+ 
Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN, CHIA.
I. Môc tiªu: 
 - Cñng cè cho häc sinh b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 2, 3, 4, 5.
 - RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn phÐp nh©n, phÐp chia ®· häc.
 - Gi¸o dôc h/s cã t­ duy l« gic.
II- §å dïng d¹y häc: - Vë to¸n .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2
3. Bài mới:* Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Luyện tập
* Bµi 1: 
 Mét con bß cã 4 ch©n. Mét ®µn cã 8 con bß. Hái c¶ ®µn bß ®ã cã bao nhiªu c¸i ch©n bß?
- NhËn xÐt , đánh giá.
* Bµi 2: 
 Cã 36 häc sinh chia lµm 4 tæ . Hái mçi tæ cã bao nhiªu häc sinh? 
- Đäc ®Ò vµ tóm tắt bài toán bằng miệng
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.
- Chấm 1 số bài
- NhËn xÐt:
* Bµi 3: TÝnh
- Nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh?
 6 x 4 + 128 = 5 x 8 + 195 =
 313 + 3 x 8 = 542 + 3 x 5 =
 215 - 32 : 4 = 724 - 45 : 5 =
 321 + 24 : 4 = 152 + 36 : 4 =
- H­íng dÉn h/s thùc hiÖn:
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 5: Dµnh cho HSNK
 124 - 30 : 5 + 4 x 7 =
 234 + 5 x 9 - 27 : 3 =
 35 : 5 + 215 - 24 : 4 =
 4 x 7 + 142 - 18 : 3 =
- H­íng dÉn h/s thùc hiÖn:
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
* HS ®äc c¸c b¶ng nh©n, b¶ng chia ®· häc.
*Bµi 1:
- Tù ®äc ®Ò vµ gi¶i bµi vµo vë nh¸p.
- Lªn b¶ng ch÷a bµi
- NhËn xÐt:
 C¶ ®µn bß ®ã cã sè ch©n lµ:
 4 x 8 = 32 (c¸i chân)
 §¸p sè: 32 c¸i ch©n.
Bµi 2:
- Đọc đề
- 1 em lên làm bảng. lớp làm vở.
 Mçi tæ cã sè häc sinh lµ:
 36 : 4 = 9 (häc sinh)
 §¸p sè: 9 häc sinh
Bµi 3: ( c¸c phÐp tÝnh kh¸c t­¬ng tù)
- Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh:
 6 x 4 + 128 = 24 + 128
 = 152
 215 - 32 : 4 = 215 - 8
 = 207
Bµi 5:
- Thùc hiÖn vµo nh¸p.
- §æi nh¸p ch÷a bµi - NhËn xÐt.
124 - 30 : 5 + 4 x 7 = 124 - 6 + 28
 = 118 + 28
 = 146
35 : 5 + 215 - 24 : 4 = 7 + 215 - 6
 = 222 - 6
 = 216
4 x 7 + 142 - 18 : 3 = 28 + 142 - 6
 = 170 - 6 
 = 164
- Đọc các bảng nhân, bảng chia theo yêu cầu.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Toán
Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút
- Vận dụng làm các bài tập 1; 2; 4. HS khá giỏi làm thêm bài 3
- Giáo dục học sinh biết sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - BGĐT - Mô hình mặt đồng hồ, đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
HS: Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:* Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
- Cho HS quan sát các đồng hồ trang 14
- 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? 
- Tương tự các đồng hồ còn lại
Lưu ý: Nếu kim phút vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém"
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: 
- GV quay kim đồng hồ theo SGK và yêu cầu học sinh đọc số giờ? số phút?
* Bài 2:
- Đọc số giờ, số phút.
- Nhận xét và sửa cho học sinh
* Bài 3( HS NK)
- Treo bảng phụ
- Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào?
Bài 4: Cho học sinh quan sát hình vẽ và trả lời miệng
- Nhận xét, đánh giá.
4. Các hoạt động nối tiếp:
- Thi đọc giờ nhanh. 
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút )
- 3 HS nêu miệng (theo mẫu)
+ 12 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút
+ 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút
+ 5 giờ 50 phút hay 6 giờ kém 10 phút
+ 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút
- Học sinh lên thực hành
- Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Làm phiếu học tập
+ Các đồng hồ tương ứng là:
A - d B - g C - e D - b 
 E - a G - c 
- Quan sát và nêu miệng
- Nhận xét
Tập viết
Tiết 22: ÔN CHỮ HOA B
I. Mục tiêu:
+ Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng) H, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Bố Hạ
( 1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng /Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ theo quy định.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : - BGĐT - Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
- HS : Bảng con, vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Âu Lạc, Ăn quả
- Nhắc lại câu ứng đã học ở bài trước
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu địa danh Bố Hạ
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Gúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
c. Hoạt động 3 . Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em viết đẹp.
- Nhắc nhở HS thường xuyên có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- B, H, T
- Tập viết chữ B, H, T trên bảng con
- Bố Hạ
- Tập viết Bố Hạ trên bảng con
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Học sinh lắng nghe
- Viết Bầu, Tuy trên bảng con
- Viết bài vào vở TV
ThÓ dôc
Tiết 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: “ TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”.
I. Môc tiªu:
- ¤n tËp biÕt tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. ¤n ®éng t¸c ®i th­êng tõ 1 ®Õn 4 hµng däc, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng.
+ Ch¬i trß ch¬i " T×m ng­êi chØ huy ". Häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i.
- Kü n¨ng nghe, ®i , ch¬i trß ch¬i.
- GD häc sinh tÝch cùc tham gia H§TDTT
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
+ §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ
+ Ph­¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi vµ kÎ s©n ch¬i trß ch¬i: “ Tìm người chỉ huy”
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Thêi l­îng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
4 - 5 '
23 - 25 '
3 - 5 '
1. PhÇn më ®Çu
+ GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- Khởi động chung : Xoay các khớp
- §øng t¹i chç võa xoay c¸c khíp võa ®Õm to
- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n
- Ch¬i trß ch¬i " chui qua hÇm 
2. PhÇn c¬ b¶n 
+ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè 
- Hô khẩu lệnh, cả lớp thực hiện 1, 2 lÇn.GV đến các hàng uốn nắn, sửa sai
+ ¤n ®i th­êng 1 - 4 hµng däc theo v¹ch kÎ th¼ng
- Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định, GV quan sát và sửa sai cho các em
- Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”. Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS cùng chơi 
3. PhÇn kÕt thóc 
- GV và học sinh hệ thống bài, nhận xét bài học
+ Líp tr­ëng tËp hîp líp vµ b¸o c¸o
- §øng t¹i chç võa xoay c¸c khíp võa ®Õm to
- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n
- Ch¬i trß ch¬i " chui qua hÇm"
- Líp tr­ëng h« cho líp tËp
- Cuèi giê c¸c tæ thi tËp hîp nhanh víi nhau
- Chia theo tæ tËp theo khẩu hiệu của GV
- Ch¬i trß ch¬i " T×m ng­êi chØ huy”
- Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tr­êng
+ §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
- Lắng nghe
Chính tả ( Nghe – viết )
Tiết 23: CHỊ EM
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng )
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc.
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : - BGĐT .
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực.
3. Bài mới:* Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: HD HS nghe - viết
* HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ
- Người chị trong bài thơ làm những công việc gì ?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ Viết bảng con : trải chiếu, lim dim, luống rau,...
* GV đọc bài cho HS viết bài
- Đọc, quan sát HS viết bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập2( a) 
- Đọc yêu cầu BT? 
- Theo dõi, nhận xét.
* Bài tập 3 (a )
- Đọc yêu cầu BT?
- Theo dõi, nhận xét. Chốt kết quả đúng.
a. – chung - trèo - chậu
4. Hoạt động nối tiếp:
 - GV nhận xét tiết học 
 - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp.
- Hát
- 2 HS viết - Nhận xét bạn viết
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ....
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Các chữ đầu dòng
- HS viết ra bảng con
+ Viết bài vào vở
+ Thu vở
+ Điền vào chỗ trống ăc/oăc
- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng 
( Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.)
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa.
- Làm bài vào bảng con
- Làm bài vào VBT
Tự nhiên và xã hội
Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. Học sinh khá giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : BGĐT- Hình vẽ trang 14, 15, tiết lợn hoặc tiết gà chống đông để trong ống thuỷ tinh
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? 
- Nhận xét
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
a. HĐ1 : Quan sát và thảo luận
+ Làm việc theo nhóm
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
- Quan sát huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
+ Làm việc cả lớp
* GVKL: Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu... 
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
+ Làm việc theo cặp
+ Làm việc cả lớp
* GVKL : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu
c. HĐ3 :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_3_Lop_3.doc