Luyện Tiếng Việt
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Kể về gia đình với một người bạn mới quen, sau đó viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu.
II. Đồ dung dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
a) Kể về gia đình em với một người bạn mới quen.
- GV mở bảng phụ ghi yêu cầu BT và các gợi ý:
+ Gia đình em gồm có mấy người? Đó là những ai?
+ Mọi người trong gia đình làm những công việc gì?
+ Tính tình mỗi người ra sao?
+ Em có yêu gia đình mình không?
- GV tổ chức cho HS tập kể theo cặp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Tổ chức thi kể.
- GV nhận xét, sửa chữa HS cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân kể tốt.
b) Viết một đoạn văn từ 7- 8 câu kể về gia đình em
- GV hướng dẫn HS cách trình bày đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
+ Để cho không khí gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc em phải làm gì?
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp theo dõi bảng.
- HS tập kể theo cặp.
- 2 nhóm kể.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt
- HS nghe hướng dẫn.
- HS viết những điều vừa kể thành đoạn văn
- 4 - 5 HS đọc
- Lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt,.
- 2 - 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
TUẦN 3 Ngày soạn: 04/ 09/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2015 Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS củng cố cách tính chu vi hình tam giác, độ dài đường gấp khúc. - Củng cố dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Luyện tập - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc - Theo dõi, giúp đỡ HS Bài 2: Tính chu vi hình tam giác. - GV nhận xét, củng cố. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + BT yêu cầu gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào? - GV nhận xét, củng cố. Bài 4: Đố vui - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, chốt kết quả. Người nhẹ nhất tên là: Cường 3. Củng cố,dặn dò + Nay ôn những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở - Chữa bài trên bảng Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 40 + 8 + 36 = 84 (cm) Đáp số: 84cm - HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 9 + 12 + 15 = 36 (cm) Đáp số: 36cm - 2 HS đọc. - Bố cân nặng 64kg, con 36kg - Tìm cân nặng của bố hơn cân nặng của con. - 1 HS. - HS làm bài. - 1 HS. - 1 HS đọc bài giải. - 1 HS đọc. - HS thảo luận cặp. - Nêu kết quả. Cặp khác nhận xét. - 1 HS - Lắng nghe Ngày soạn: 07/09/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2015 Luyện Tiếng Việt ÔN VỀ SO SÁNH VÀ MẪU CÂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Ôn tập kiểu câu Ai là gì?. Tìm đúng hình ảnh so sánh trong các câu thơ và từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép sẵn các bài tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Trong các câu thơ dưới đây, những gì được so sánh với nhau? Chúng giống nhau như thế nào? Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp như lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày. b) Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. c) Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. GV nhận xét, kết luận + Phép so sánh được sử dụng trong các câu thơ, câu văn có tác dụng gì? + Người ta thường dùng những từ so sánh nào? Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì) là gì? a) Giới thiệu về ông hoặc bà em b) Giới thiệu về phường của em c) Giới thiệu về lớp hoặc trường em. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV gọi nhiều HS nêu câu của nhóm mình. - GV nhận xét nhanh từng câu. => Mẫu câu Ai( cái gì) là gì? thường dùng để giới thiệu, để nhận định 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm việc theo cặp. - Một số em nêu kết quả, gạch ở bảng và nêu được điểm giống nhau giữa chúng. - Nhận xét, chữa bài: a) Con sông - dòng sữa mẹ. Sông chở phù sa, mang nước ngọt làm xanh ruộng lúa, vườn cây như người mẹ lấy dòng sữa ngọt nuôi lớn con thơ. - Và ăm ắp như lòng người mẹ.. Ca ngợi tình thương của mẹ bao la, dạt dào, trang trải như dòng sông ăm ắp đêm ngày không bao giờ vơi cạn. b) Trường Sơn- Chí lớn ông cha Cửu Long - lòng mẹ bao la sóng trào Qua 2 hình ảnh so sánh ấy biểu lộ niềm tự hào đối với ý chí, tâm hồn và sức mạnh Việt Nam. c) Mẹ về- nắng mới. Mẹ đi xa trở về như nắng mới làm sáng bừng lên, đem lại bao ấm áp cho gia đình. Mẹ là nguồn vui hạnh phúc, là mái ấm tình thương của bố và đàn con thơ. - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tập đặt câu theo cặp - HS nối tiếp nêu câu của nhóm. - Nhóm khác nhận xét, chữa. - Lắng nghe. Luyện Tiếng Việt KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu - Kể về gia đình với một người bạn mới quen, sau đó viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. II. Đồ dung dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập a) Kể về gia đình em với một người bạn mới quen. - GV mở bảng phụ ghi yêu cầu BT và các gợi ý: + Gia đình em gồm có mấy người? Đó là những ai? + Mọi người trong gia đình làm những công việc gì? + Tính tình mỗi người ra sao? + Em có yêu gia đình mình không? - GV tổ chức cho HS tập kể theo cặp. - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Tổ chức thi kể. - GV nhận xét, sửa chữa HS cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Tuyên dương nhóm, cá nhân kể tốt. b) Viết một đoạn văn từ 7- 8 câu kể về gia đình em - GV hướng dẫn HS cách trình bày đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Gọi HS đọc bài viết - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò + Để cho không khí gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc em phải làm gì? - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS. - 2 HS đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp theo dõi bảng. - HS tập kể theo cặp. - 2 nhóm kể. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt - HS nghe hướng dẫn. - HS viết những điều vừa kể thành đoạn văn - 4 - 5 HS đọc - Lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt,... - 2 - 3 HS trả lời. - Lắng nghe. Luyện toán LUYỆN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ) I. Mục tiêu - Cách cộng trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần. - Các bảng nhân, chia đã học. - Vận dụng giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT của HS và sự chuẩn bị bài học. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính =>GV chữa bài chốt kiến thức Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống =>chốt kết quả. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau =>GVchốt kết quả bài tập và cách làm Bài 4 C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu-tự làm - đọc lại - nhận xét 46 388 444 +547 + 60 + 36 593 448 480 - 1 HS đọc yêu cầu - làm bảng phụ - đổi chéo - nhận xét. SBT 527 763 736 333 ST 413 125 184 43 H 114 638 552 290 - 1 HS đọc yêu cầu bài toán – lên bảng làm bài - đọc lại - nhận xét. Bao gạo thứ hai:100kg và nặng hơn bao gạo thứ nhất 20kg. Bao gạo thứ nhất nặng . kg? Bài giải Bao gạo thứ nhất nặng số kg là : 100 - 20 =80(kg) Đáp số : 80kg - 1 HS đọc yêu cầu - nêu cách giải Tóm tắt: Một bao muối :5kg Hôm đầu bán : 15bao Hôm tiếp theo bán hơn hôm đầu: 3bao Hôm tiếp theo bán được...kg muối? Bài giải Số muối bán được hôm đầu là: 5 x 15 = 75 (kg) Số muối hôm tiếp theo bán đượclà: 75 + ( 3 x 5 ) =90 (kg) Đáp số: 90kg - HS lắng nghe. Ngày soạn: 08/09/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015 Thực hành kiến thức ÔN TẬP: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu - HS nêu được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn, biết được chức năng của của cơ quan tuần hoàn là vận chuyển máu đi nuôi cơ thể. - HS làm được các bài tập trong VBT. - HS biết thực hiện một số việc để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học - GV: vở bt, tranh về hệ tuần hoàn trong cơ thể. - HS: vở bt. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - 1HS: Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? (do một loại vi khuẩn lao gây ra) - 1HS: Cần làm gì để phòng bệnh lao phổi? (Cần tiêm phòng lao, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không ngửi khói thuốc lá,...) - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. 2. Nội dung hoạt động: a. Hoạt động 1: HS làm bài tập trong vở bt. Bài 1: Viết tên các thành phần của máu và tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào £ cho phù hợp với hình. - HS làm bài vào vở bt, 1HS lên bảng điền vào sơ đồ: + Máu: huyết tương, huyết cầu. + Cơ quan tuần hoàn: tim và các mạch máu. Bài 2: Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? - HS làm bài vào vở, sau đó trao đổi bài để kiểm tra lẫn nhau. - 1HS nêu câu trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt câu đúng: Chức năng của cơ quan tuần hoàn là: Vận chuyển máu và ô- xi đi khắp các cơ quan trong cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã và khí các- bô- níc ra môi trường ngoài. b. Hoạt động 2: HS làm một số bài tập khác: Bài 1: Đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng: £ Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu. £ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể là cơ quan hô hấp. £ Các mạch máu vận chuyển máu đi khắp các cơ quan của cơ thể. d.£ Máu là chất lỏng có màu vàng nhạt. e. £ Cơ quan tuần hoàn gồm tim và khí quản. - HS nêu ý kiến, GV cùng cả lớp nhận xét, chốt câu đúng: a - c. Bài 2: Tổ chức cho H chơi trò chơi tiếp sức: - Cả lớp chia làm hai đội, các đội cử ra 4 bạn tham gia chơi. - GV nêu nội dung chơi: Hãy ghi tên các bộ phận trên cơ thể có mạch máu đi tới. - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Trong thời gian quy định, đội nào ghi được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc. - Các đội tiến hành chơi sau tiếng hô của GV; bạn này ghi xong về vị trí và chuyền phấn cho bạn kế tiếp lên ghi. - Các thành viên còn lại trong đội cổ vũ cho các bạn đội mình. - Kết thúc trò chơi, G tổng kết và tuyên dương đội thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - HS ghi nhớ các thành phần của máu, biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn, chuẩn bị trước cho bài sau: Hoạt động tuần hoàn. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào VBT. - Cả lớp nhận xét bài bạn. - Một em nêu yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - HS kiểm tra bài bạn. - HS đọc bài làm. - Lắng nghe. - Một em đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh. - Lớp chia đội, cử người tham gia. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS chơi. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: