Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

 TOÁN

Tiết 143. Diện tích hình vuông

I. Mục tiêu tiết học:

- Biết được qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.

- Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Làm BT 1, 2, 3.

- Gd học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên chuẩn bị cho mỗi học sinh một hình vuông kích thước 3 cm.

- SGK.

III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Bài cũ:

+ Giáo viên kiểm tra bài tập

+ Nhận xét học sinh.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.

Hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình vuông ABCD ?.

+ Các ô vuông trong hình vuông được chia làm mấy hàng? mỗi hàng có bnhiêu ô vuông?

+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?

+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

+ HS đo cạnh của hình vuông ABCD

+ HS thực hiện phép nhân 3cm x 3cm.

Giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm2; 9cm2 là diện tích của hình vuông ABCD.

 Muốn tình diện tích hình vuông ta có thể lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.

+ Gọi vài học sinh nhắc lại kết luận.

*Hoạt động 2:Luyện tập:

Bài tập 1:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông?

+ Học sinh tự làm bài.

+ Chữa bài học sinh.

Bài tập 2:

+ Gọi 1 HS đọc đề toán.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?

+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?

+ Yêu cầu học sinh làm bài.

 Tóm tắt:

 Cạnh dài : 80mm.

 Diện tích : . cm2 ?

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

Bài tập 3:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Hãy nêu qui tắc tính diện tích hình vuông?

+ Như vậy để tính được diện tích của hình vuông chúng ta phải biết gì?

+ Bài toán cho biết độ dài của cạnh chưa?

+ Bài toán đã cho biết gì?

+ Từ chu vi của hình vuông có tính được độ dài của cạnh không? Tính như thế nào?

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

 Tóm tắt:

 Chu vi : 20 cm.

 Diện tích : . cm2.

+ Chữa bài học sinh.

3. Củng cố - dặn dò:

+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.

+ Được chia thành 3 hàng. Mỗi hàng có 3 ô vuông.

+ Hình vuông ABCD có 3 x 3 = 9 (ô vuông).

 + Mỗi ô vuông là 1cm2.

+ Học sinh dùng thước đo và báo cáo: Hình vuông ABCD có cạnh là 3cm.

+ HS thực hiện phép nhân 3 x 3 = 9cm2.

+ 3 học sinh nhắc lại kết luận.

+ Tính diện tích và chu vi hình vuông.

+ 2 học sinh nhắc lại, lớp theo dõi.

+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.

+ Học sinh đọc đề theo SGK.

+ Tính diện tích tờ giấy hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.

+ Tính theo mi-li-mét.

+ Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.

+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.

 Bài giải:

 Đổi 80 mm = 8cm.

Diện tích của tờ giấy hình vuông là:

 8 x 8 = 64 (cm2).

 Đáp số: 64 cm2.

+ Tính diện tích của hình vuông.

+ Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

+ Ta phải biết độ dài cạnh của hình vuông.

+ Bài toán chưa cho biết độ dài của cạnh.

+ Biết chu vi hình vuông?

Tính độ dài của hình vuông bằng cách lấy chu vi chia cho 4.

+ 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.

 Bài giải:

 Số đo cạnh hình vuông là:

 20 : 4 = 5 (cm)

 Diện tích của hình vuông là:

 5 x 5 = 25 (cm2)

 Đáp số: 25 cm2.

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
a) Diện tích của hình chữ nhật ABCD
 8 x 10 = 80 (cm2).
Diện tích hình chữ nhật DNMP:
 20 x 8 = 160 (cm2)
b) Diện tích hình H là: 
 80 + 160 = 240 (cm2)
 Đáp số: a) 80 cm2 
b) 160 cm2 c) 240 cm2.
+ Hs trả lời câu hỏi.
+ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:10 x 5 = 50 (cm2)
 Đáp số: 50 cm 2
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I,Mục tiêu tiết học:
Vẽ nói, viết về cây cối các con vật mà em quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học.
*KNS: KN t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin; hîp t¸c; tr×nh bµy s¸ng t¹o kÕt qu¶ thu nhËn ®­îc cña nhãm b»ng h×nh ¶nh, th«ng tin.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
Các hình ảnh trong SGK.
Giấy A4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ. 
 - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà đi thăm thiên nhiên.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
- Giới thiệu, ghi đề bài.
b. Bài mới:
*Hoạt động 1:Bạn biết gì về động vật, thực vật. 
- Chia nhóm, nhóm động vật nhóm thực vật, căn cứ vào bài vẽ của HS.
- Phát phiếu thảo luận.
Hãy dán tranh và vẽ về con vật đã quan sát được và kể thêm tên một loài động vật khác nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng 
- Các nhóm thảo luận 
- Động vật khác thực vật ở chỗ nào? 
- KL: Thực vật và động vật khác nhau về các bộ phận cơ thể.
Củng cố dặn dò.
- Nhận xét – tiết học.
Dặn hs ôn lại bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Thực hiện chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận phiếu thảo luận.
- Hãy dánh tranh vẽ và những loài cây mà mình đã quan sát được khi đi thăm quan hoàn thành bảng dưới đây:
- Đại diện các nhóm trình bày, Lớp nhận xét bổ sung.
- Động vật đi được Thực vật không đi được.
- Nghe và nhắc lại.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi sáng 	Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3D)	TOÁN
Tiết 143. Diện tích hình vuông
I. Mục tiêu tiết học:
- Biết được qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.
- Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Làm BT 1, 2, 3.
- Gd học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
-Giáo viên chuẩn bị cho mỗi học sinh một hình vuông kích thước 3 cm.
- SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
+ Giáo viên kiểm tra bài tập
+ Nhận xét học sinh.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình vuông ABCD ?.
+ Các ô vuông trong hình vuông được chia làm mấy hàng? mỗi hàng có bnhiêu ô vuông?
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ HS đo cạnh của hình vuông ABCD
+ HS thực hiện phép nhân 3cm x 3cm.
Giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm2; 9cm2 là diện tích của hình vuông ABCD.
 Muốn tình diện tích hình vuông ta có thể lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.
+ Gọi vài học sinh nhắc lại kết luận.
*Hoạt động 2:Luyện tập: 
Bài tập 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông?
+ Học sinh tự làm bài.
Cạnh hình vuông
3cm
5cm
10cm
Chu vi hình vuông
3 x 4 = 12 (cm)
5 x 4 = 20 (cm)
10 x 4 = 40 (cm)
Diện tích hìnhvuông
3 x 3 = 9 (cm2)
5 x 5 = 25 (cm2)
10 x 10 = 10(cm2)
+ Chữa bài học sinh.
Bài tập 2:
+ Gọi 1 HS đọc đề toán.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?
+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
 Tóm tắt:
 Cạnh dài : 80mm.
 Diện tích : ..... cm2 ?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Hãy nêu qui tắc tính diện tích hình vuông?
+ Như vậy để tính được diện tích của hình vuông chúng ta phải biết gì?
+ Bài toán cho biết độ dài của cạnh chưa?
+ Bài toán đã cho biết gì?
+ Từ chu vi của hình vuông có tính được độ dài của cạnh không? Tính như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Tóm tắt:
 Chu vi : 20 cm.
 Diện tích : ... cm2.
+ Chữa bài học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Được chia thành 3 hàng. Mỗi hàng có 3 ô vuông.
+ Hình vuông ABCD có 3 x 3 = 9 (ô vuông).
 + Mỗi ô vuông là 1cm2.
+ Học sinh dùng thước đo và báo cáo: Hình vuông ABCD có cạnh là 3cm.
+ HS thực hiện phép nhân 3 x 3 = 9cm2.
+ 3 học sinh nhắc lại kết luận.
+ Tính diện tích và chu vi hình vuông.
+ 2 học sinh nhắc lại, lớp theo dõi.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh đọc đề theo SGK.
+ Tính diện tích tờ giấy hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.
+ Tính theo mi-li-mét.
+ Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải:
 Đổi 80 mm = 8cm.
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
 8 x 8 = 64 (cm2).
 Đáp số: 64 cm2.
+ Tính diện tích của hình vuông.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
+ Ta phải biết độ dài cạnh của hình vuông.
+ Bài toán chưa cho biết độ dài của cạnh.
+ Biết chu vi hình vuông?
Tính độ dài của hình vuông bằng cách lấy chu vi chia cho 4.
+ 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải:
 Số đo cạnh hình vuông là:
 20 : 4 = 5 (cm)
 Diện tích của hình vuông là:
 5 x 5 = 25 (cm2)
 Đáp số: 25 cm2.
----------------------------------------------------------
Tiết 2,3,4(Lớp 3A,B,C)	ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)
I. Mục tiêu tiết học:
- HS hiểu và khắc sâu kiến thức: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Sử dụng tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 
*KNS: lắng nghe ý kiến của các bạn; trình bày các ý tưởng tiết kiếm và bảo vệ nguồn nước nhà và ở trường; tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tôt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Có thái độ phản đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
-Vở bài tập đạo đức 3.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra.
+ Yc học sinh căn cứ vào phiếu điều tra của mình để điền vào bảng báo cáo nhóm. Phát cho mỗi nhóm 4 bảng báo cáo có nội dung:
Bảng 1. Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
Bảng 2. Những việc làm gây lãng phí nước.
Bảng 3. Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống.
Bảng 4. Những việc làm gây ô nhiễn nguồn nước.
+ Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên bảng và yêu cầu học sinh nộp các phiếu điều tra cá nhân.
- Nhóm 1. Tiết kiệm nước.
(là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của các nhóm).
- Nhóm 2. Lãng phí nước.
- Nhóm 3. Bảo vệ nguồn nước.
- Nhóm 4. Gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khỏe cuộc sống của chúng ta.
- Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo. Học sinh lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhóm (ý nào trùng rồi thì thôi không viết lại).
+ Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên bảng và nộp phiếu điều tra cho giáo viên.
+ Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.
+ Vài học sinh trả lời.
+ 1-2 học sinh nhắc lại.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tim cách xử lý tình huống và sắm vai thể hiện.
 Tình huống 1. Em và nam cùng nhau đi dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông cho nó trôi bập bềnh, Nam còn nói: “Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳng việc gì phải lo”. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
Kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ và thực hiện bảo vệ nguồn nước.
3. Củng cố, dặn dò:
- nhận xét tiết học
- Dặn hs bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.
+ Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng trường hợp.
Tình huống 2. Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: “ôi dào, nước này chẳng cạn được dâu, cậu lo làm gì cho mệt”. Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
+ Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Buổi sáng	Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3B)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
I,Mục tiêu tiết học:
-Kể được tên một số môn thể thao (BT1). 
-Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (3a/b). 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
- SGk.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và TLCH Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2
Giáo viên nhận xét
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy 
Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Tiếng
Môn thể thao
Bóng 
Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, bóng hơi, bóng ném, bóng bàn, bóng nước
Chạy 
Chạy việt dã, chạy vượt rào, chạy ngắn, chạy vũ trang, chạy tiếp sức
Đua 
Đua xe đạp, đua ngựa, đua mô tô, đua ô tô, đua xe lăn, đua thuyền, đua voi
Nhảy 
Nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy dù
Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên gọi học sinh đọc truyện vui
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện:
+ Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người như thế nào ?
+ Anh ta có thắng ván cờ nào không ?
+ Anh ta đã nói thế nào về kết quả các ván cờ của mình?
Giáo viên cho học sinh làm bài, tự tìm từ theo yêu cầu bài. 
Hoạt động 2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy 
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề TDTT
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm.
Học sinh sửa bài
Ghi vào ô trống tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau:
Học sinh làm bài 
Ghi lại những từ ngữ nói về kết quả thi đấu trong truyện vui sau:
Học sinh đọc
Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người cao cờ 
Anh ta chẳng thắng được ván cờ nào
Anh ta nói tránh đi rằng anh ta không ăn, đối thủ của anh ta thắng và anh ta xin hoà nhưng đối thủ không chịu.
Học sinh làm bài 
Những từ ngữ nói về kết quả thi đấu trong truyện vui là được, thua, không ăn, thắng hoà.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
Học sinh làm bài 
------------------------------------------------------------------
Tiết 2	THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I. Mục tiêu tiết học:
-Biết cách làm đồng hồ đổ bàn. 
-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
- Giáo dục học sinh tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị:
-mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Một đồng hồ để bàn;Kéo, thủ công, bút chì.
- bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn 
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình 
Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng.
Bước 1: Cắt giấy.
Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. 
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.
Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
*Làm khung đồng hồ:
Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 )
Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 )
Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp.
*Làm mặt đồng hồ:
Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 )
Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H. 5 )
Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình ( H. 6 )
*Làm đế đồng hồ:
Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H.7). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ ( H. 9 )
*Làm chân đỡ đồng hồ:
Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
-Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:
-Dán khung đồng hồ vào phần đế:
-Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:
1 ô
Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm đồng hồ để bàn. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3 .Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị : Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)
Nhận xét tiết học. 
12
9 3
6
 Hình 1 
Mặt
đồng hồ
Khung
đồng hồ
Chân đế
đồng hồ
Học sinh quan sát
16 ô
12
 ô
Hình 2
16 ô
10 ô
 2ô
 Hình 3 
14 ô
8 ô
 Hình 4
12
9 3
6
12
9 3
6
 Hình 5 Hình 6
 Hình 9
Bôi hồ
 Hình 13 a
 Hình 13b
 Mặt sau khung đồng hồ 
Chân đỡ 
đồng hồ 
Phần 2ô dán vào đế đồng hồ 
-------------------------------------------------------
Tiết 3 (Lớp 3A)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
(Đã soạn ở tiết 1)
-----------------------------------------------------
Tiết 4	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên(tiết 2)
I, Mục tiêu tiết học:
-Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên thiên. 
- Học sinh trả lời được các câu hỏi liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-Các hình trang 108, 109 trong SGK. 
- SGK
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh sưu tầm được.
Giáo viên cho học sinh báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân 
Giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng
Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp,
Giáo viên cho cả lớp cùng đánh giá, nhận xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì.
*Hoạt động 2: Thảo luận 
Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật.
+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật
Kết luận:
Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 59 : Trái Đất. Quả địa cầu.
Hát
Học sinh đưa tranh ra giới thiệu với lớp
Học sinh làm việc theo nhóm: Lần lượt từng học sinh giới thiệu về tranh vẽ của mình: Vẽ cây / con gì ? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận chính của cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ?
Cả nhóm bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to
Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp 
Học sinh đi tham quan: quan sát, ghi chép.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Buổi chiều (Lớp 4B)	TẬP ĐỌC
Trăng ơi...từ đâu đến ?
I.Mục tiêu tiết học:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơBiết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhng, tình cảm. Bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
Trả lời được các câu hỏi trong bài.
Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bi đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
- nhận xét
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Ngay từ nhỏ tác giả đã rất thành công khi viết về thiên nhiên. Bài thơ *Hoạt động 1:Luyện đọc:
Cho HS đọc nối tiếp: 
 -GV cĩ thể cho HS đọc cả bi trước + cho HS đọc từ ngữ khĩ.
 -GV kết hợp cho HS quan sát tranh.
Cho HS đọc + giải nghĩa từ:
 -Cho HS luyện đọc.
GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
 -Cần đọc cả bài với giọng thiết tha.
 -Đọc câu Trăng ơi  từ đu đến ? chậm rãi, tha thiết, trải dài, 
 -nhấn giọng
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Hai khổ thơ đầu:
-Cho HS đọc 2 khổ thơ.
* Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
* Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?
4 khổ tiếp theo:
 -Cho HS đọc 4 khổ thơ.
 * Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì ? Những ai ?
* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ thơ đầu.
-Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
 * Em thích nhất hình ảnh no trong bi 
thơ ?
 -GV chốt lại:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS1 đọc bài Đường đi Sa Pa.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp từng khổ.
-HS quan st tranh.
-1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
* Trăng được so sánh với quả chín:
Trăng hồng như quả chín
* Trăng được so sánh như mắt cá:
Trăng tròn như mắt cá.
* Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà.
* Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá khơng bao giờ chớp mi.
-HS đọc thầm 4 khổ thơ.
* Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, giữa sân, 
* Tc giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. Tác giả cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
-3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em đọc 2 khổ).
-HS đọc 3 khổ thơ đầu.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng.
-HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3 khổ thơ vừa luyện).
--------------------------------------------------
Tiết 2	TOÁN*
Ôn : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu tiết học:
 -Rèn kĩ năng giải bài toán về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- học sinh làm được các bài toán liên quan
- Giáo dục học sinh tính tích cực.
 II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
Vở ôn, nháp.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 2 tiết trước.
-nhận xét. 
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
b)Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
Tuổi Mẹ hơn tuổi An là 20 tuổi. tuổi mẹ bằng 7/2 tuổi An. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi ?
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét HS.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. tính diện tích của hình chữ nhật ?
 -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình.
 -GV nhận xét HS. 
 Bài 3
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất đựng ít thùng thứ hai 24 lít dầu. 5 lần thùng thứ nhất bằng 3 lần thùng thứ hai. Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?
 -GV hướng dẫn giải:
 +Bài toán cho em biết những gì ?
 +Bài toán hỏi gì ?
Sơ đồ số phần bằng nhau : 
-GV kiểm tra vở của một số HS.
Bài 4: Dạng toán hiệu (ẩn) – tỉ (ẩn) :
Hiện nay, An 8 tuổi và chị Mai 28 tuổi. sau bao nhiêu năm nữa thì 1/3 tuổi An bằng 1/7 tuổi chị Mai ?
Sơ đồ đoạn thẳng:
3.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp cho HS cả lớp theo dõi và chữa bài.
 Bài giải
số phần bằng nhau :
 7 – 2 = 5 (phần)
Số tuổi của mẹ :
 20 : 5 x 7 = 28(tuổi)
Số tuổi của An :
 28 -20 = 8(tuổi)
Đáp số : mẹ 28 tuổi; An 8 tuổi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan_29.docx