Giáo án Lớp 3 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU.

A. Tập đọc.

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng

- Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện , ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây.

B. Kể chuyện.

1. Rèn kỹ năng nói. Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1584Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. ND và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp.
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND.
 x x x x
2. KĐ: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 x x x x
 x x x x
- Trò chơi: Có chúng em
B. Phần cơ bản
25'
- ĐHXL:
1. Ôn tập hợp hàng ngangm dóng hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.
 x x x x
 x x x x
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó được tuyên dương.
- GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn.
2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy"
1lần
- HS khởi động ôn lại cách bật nhảy.
- HS chơi trò chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi.
C. Phần kết thuc.
5'
- ĐHXL:
- Thả lỏng và hít thở sâu.
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x x
- GV nhận xét và giao BTVN.
Toán
Tiết 97:	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị giấy cho BT3
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện.
	Làm BT 2 + 3 (tiết 96 - 2 HS).
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1 : * Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc mẫu 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? 
- 4 cm 
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ? 
- Chia độ dài đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2 ( cm ) 
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? 
- Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước 
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
-> Điểm M.
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AB = AB
+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
-> Gồm 3 bước 
* GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét - ghi điểm.
 C K D
b) Bài 2: (99) * HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như HD sgk.
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- Vài HS lên bảng thực hành.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
	- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? (2HS)
	- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Chính tả (nghe đọc)
Tiết 39:	 ở lại với chiển khu
I. Mục tiêu: 	Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "ở lại chiển khu"
2. Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm BT điền uốc, uốt).
II. Đồ dùng dạy học.	
	- Bảng phụ viết 2 lần ND bài 2 (b).
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- GV đọc: liên lạc nhiều lần, nắm tình hình (HS viết bảng con)
	-> GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe viết.
a) HD HS chuẩn bị.
- GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND đoạn văn.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ
- GV giúp HS nắm cách trình bày.
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
-> Được đặt sau dấu hai chấm
- GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ 
-> HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b) GV đọc bài
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát uốn lắn cho HS.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập.
* Bài 2 (b)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
-2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào SGK.
- GV gọi HS đọc bài.
-> 3 - 4 HS đọc bài.
+ Thuốc + ruột
+ Ruột
+ Đuốc
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Đạo đức:
Tiết 20:	Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t2)
I. Mục tiêu:
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ thân ái, hữu nghị, tôn trọng với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện.
	- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học.
	* Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên.
1. KTBC: Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành
- GV nêu yêu cầu
- HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước .
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư.
* Tiến hành.
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- HS thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
- GV theo dõi HS hoạt động.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
* Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
3. Dặn dò:
 - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 * Đánh giá tiết học.
Thủ công
Tiết 20: 	 Đan nong mốt (t1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Chuẩn bị:
- Tấm đan nong mốt bằng bài.
- Quy trình đan nong mốt.
- Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
5'
1. HĐ 1:HD HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá
- HS quan sát, nhận xét.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây
- HS nghe
10'
2. HĐ 2: GV HD mẫu
- B1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy
- HS quan sát
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.
-B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Cách đan là nhấc 1 đè 1
+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào
- HS nghe và quan sát.
+ Nan tiếp theo giống nan 1.
+ Nan 4 giống nan 2.
- B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách đan.
17'
* GV tổ chức thực hành.
- GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
- GV quan sát và HD thêm.
- HS thực hành.
IV: Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn dò giờ sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2007
Mỹ thuật
Tiết 20:	Vẽ tranh: đề tài ngày tết hoặc ngày lễ hội
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm, chọn ND đề tài ngày tết hoặc ngày lế hội của dân tộc, của quê hương.
- Vẽ được tranh về ngày tết ngày lễ hội ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước .
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm một số tranh ảnh ngày tết.
	- Gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
*. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. HĐ1: Tìm chọn ND đề tài
- GV giới thiệu một số tranh ảnh.
- HS quan sát nhận xét.
+ Không khí của ngày tết thuộc lễ hội như thế nào?
-> Tưng bừng náo nhiệt
+ Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thường có gì?
- Rước lễ, các trò chơi
+ Trang trí trong những ngày đó có gì?
-> Cờ hoa, quần, áo nhiều màu, rực rỡ tươi vui
+ Hãy kể về ngày tết và lễ hội ở quê em.
-> HS nêu.
2. HĐ 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS chọn ND.
- GV giúp HS tìm thêm hình ảnh.
+ Em vẽ về hoạt động nào?
- HS nêu.
+ Hình ảnh nào chính? Phụ?
- HS nêu.
+ Sử dụng như thế nào?
- Tươi sáng, rực rỡ.
3. HĐ 3: Thực hành.
- HS vẽ vào VTV.
- GV quan sát HD thêm cho HS 
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
- HS nhận xét một số bài.
- HS tìm bài vẽ yêu thích.
* Dặn dò:
	- Về nhà hoàn thành bài vẽ.
	- Tìmvà xem tượng.
Tập đọc
Tiết 60:	 	Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
	- Hiểu ND của bài, em bé ngây thơ nhơ người chú đi bộ đội đã lâu không về lên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em chú đã hy sinh, không thể trở về, nhìn lên bàn thờ ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ, bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong long nhân dân).
	3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa bài học.
	- Bản đồ, bang phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Kể lại 4 đoạn câu chuyện "ở lại với chiển khu"
	 -> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nôi tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
-> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu
- Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò.
	- Nêu ND bài? 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 20:	Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc.
2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng lớp làm BT 1:
	- 3 tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- Nhân hoá là gì? lấy VD? (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài tập.
a) BT1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét kết luận.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
b) Bài 2: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
- HS nghe.
- GV gọi HS kể.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét, ghi điểm.
c) Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 98:	So sánh các số trong phạm vi 10.000
A. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
	- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện: Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số?
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000
* HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh.
- GV viết lên bảng: 999  1000
- HS quan sát.
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
-> HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
- GV viết bảng 9999.10.000 
-> HS so sánh 
- GV viết bảng 9999.8999
-> HS quan sát 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
- GV viết 6579  6580
+ hãy nêu cách so sánh.
-> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất 
6579 < 6580
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
-> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
2. HĐ 2: Thực hành. 
a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số.
* Bài 1(100):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
1942 > 998 9650 < 9651
1999 6951
900 + 9 = 9009 6591 = 6591
* Bài 2(100): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 km > 985m 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m 797mm < 1m
60 phút = 1 giờ.
b) Bài 3 (100): 
* Củng cố về tìm số lơn nhất và tìm số bé nhất.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 SH nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
	- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS)
	- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.	
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007
Thể dục
Tiết 40:	Trò chơi: "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều theo 3 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi bà bước đầu biết tham gia trò chơi.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ.
III. Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT + KĐ
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.
 x x x x
 x x x x
2. KĐ: Soay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông 
Chơi trò chơi "Qua đường lội"
B. Phần cơ bản
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
25'
- Lần 1: GV điều khiển.
- Những lần sau cán sự điều khiển.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- ĐHXL:
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- GV cho các tổ thi trình diễn.
- Làm quyen với trò chơi"Lò cò tiếp sức "
- ĐHTC:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- HS chơi trò chơi.
c. Phần kết thúc.
5'
- GV cho HS thả lỏng, GV + HS hệ thống bài.
- Nhận xét giời.
 x x x x
 x x x x
Tập viết
Tiết 20:	 ôn chữ viết hoa N (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng.
	1. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
	2. Viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ	
 "Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng"
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa N.
	- Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
	- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:	- Nhắc lại từ và câu ứng dụng T19 (2HS)
	-> HS + GV nhận xét. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS mở vở quan sát.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
-> N, V, T.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết .
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con.
GV quan sát sửa sai.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- 2 SH đọc từ ứng dụng.
- GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
- HS nghe.
- GV đọc Nguyễn Vă\n Trỗi.
- HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c) luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hểu câu tục ngữ.
- HS nghe.
- GV đọc Nhiễu, Nguyễn
- HS luyện viết bảng con.
-> GV nhận xét.
3. HD HS viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu,
- GV theo dõi uốn lắn cho HS.
- HS viết bài vào vở.
4. Chấm chữa bài.
- GV chấm nhanh bài.
- Nhận xét bài viết.
5. Củng cố dặn dò.
	- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Tập đọc:
Tiết 61:	Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu: 
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trơn các bài, đọc đúng các từ ngữ: Thung lũng, nhích, ba lô, lù lù, lưng cong cong, lúp xúp
	- Ngắt nghỉ đúng, biết chuyển dọng phù hợp với ND từng đoạn.
	2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Năm được nghĩa của những từ ngữ mới (đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học).
- Hiểu được sự vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy trường sơn và giải phóng Miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bản đồ Việt Nam
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ(3HS)
- HS+ GV nhận xét
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HS nối tiếp đọc câu
2.Luyện đọc
- HS đọc đoạn trước lớp
a) GV đọc toàn bài
- HS giải nghĩa mới
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS đọc theo N2
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ
- Cả lớp đọc ĐT cả bài
- Đọc từng câu
- Đọc đoạn trước lớp.
- Đọc đoạn trong nhóm
3. HD dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1
- Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt cái dốc rất cao?
-> Đoàn quân lối thành vệt dài từ thung lũng tới điểm cao như một sợi dây.
- Tìm những chi tiết nói lên lỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- Dốc trơn và lầy đường rất khó đi nên đoàn quân nhích từng bước
* Một HS đọc đoạn 2.
- Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ?
- Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ , những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 1 trong bài.
- HS nghe.
- HS thi đọc từng đoạnh văn.
- HS bình chọn.
-> GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố - dặn dò.
	- Bài học giúp em hiểu điều gì?
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Toán:
Tiết 99:	 	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10.000? (2 HS)
 	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* HĐ 1: Bài tập
1. Bài (101)
- Củng cố về so sánh số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
7766 > 7676
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
8453 > 8435
1000g = 1kg
950g < 1kg
2. Bài 2 +3:
* Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, viết số bé nhất và lớn nhất có 3, 4 chữ số
a) GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1 HS lên bảng.
- GV theo dõi HS làm bài.
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 3 (101):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
c) Bài 4 (101):
* Củng cố về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm sgk + đọc kết qảu.
- GV gọi đọc bài.
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
- HS nhận xét.
- Gv nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
	- Nêu lại ND bài.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội
	Tiết 40: 	 Thực vật
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu 1 số cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy, hồ gián 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Mục tiêu: 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra được sự đa rạng của thực vật trong tự nhiên.
* Tiến hành
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm 
- HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( nhóm trưởng điều khiển).
+ GV giao NV quan sát 
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
+ Chỉ và nói tên từng bộ phân.
+ Chỉ ra và nói tên từng bộ phận.
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo 
- Các nhóm báo cáo 
* Kết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc