Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Nguyễn Hoàng Thanh - Trường Tiểu Học Mỹ Phước

I/ Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ : bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù

-Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây

-Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông , kiểm soát cảm xúc

- HS biết nhận lỗi

- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II/Phương tiện dạy học:

- Tranh minh họa truyện kể

- Bảng viết câu , đoạn can hướng dẫn luyện đọc

III/Tiến trình dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Nguyễn Hoàng Thanh - Trường Tiểu Học Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỷu tay, khúc khuỷu
-Học sinh nhận xét .
-1 học sinh đọc y/c.
-Chia và mời 3 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp .
Đáp án:
Cây sấu, chữ xấu.
San sẻ, xẻ gỗ, 
Xắn tay áo, củ sắn.
- học sinh theo dõi, nhận xét .
-2 bàn 
-Xem lại bài. Xem trước bài “ Cô giáo tí hon”
TẬP ĐỌC(6)
 CƠ GIÁO TÍ HON
I/Mục tiêu:
Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu nợi dung bài: Tả trị chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cơ giáo và mơ ước trở thành cơ giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
HS thích MƠN TIẾNG VIỆT 
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1.
Bảng phụ có viết sẵn nợi dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/Hoạt đợng dạy học:
Hoạt đợng của thầy
Hoạt đợng của trò
1. Khởi đợng:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét – cho điểm.
- 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Ai có lỡi” và trả lời câu hỏi về nợi dung của truyện.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì?
+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học (Bé đóng vai cơ giáo, các bạn khác đóng vai học trò...)
- Khi còn nhỏ, chúng ta thường chơi các trò chơi đóng vai làm cơ giáo, bác sĩ, người bán hàng,Bài học hơm nay đưa các em đến tham quan mợt lớp học mà cả cơ giáo và học trò đều là em nhỏ. Chúng ta hãy xem các bạn đóng vai có đạt khơng nhé.
b) Luyện đọc:
-Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỡi phát âm.
- HS tiếp nới nhau đọc từng câu trong bài. (Đọc 2 lần).
- HS nới tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng khi đọc.
- Giải nghĩa các từ khó.
- HS đọc chú giải.
+ Khoan thai có nghĩa là gì? Tìm từ trái nghĩa với khoan thai?
+ Khoan thai có nghĩa là thong thả, nhẹ nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vợi vàng, hấp tấp.
+ Cười khúc khích là cười như thế nào? Đặt câu có từ khúc khích?
+ Cười khúc khích là tiếng cười nhỏ, phát ra liên tục và thể hiện sự thích thú. + Sau khi đọc truyện về Bé, các bạn nhỏ đều cười khúc khích.
+ Em hình dung thế nào là mặt tỉnh khơ?
+ Là khuơn mặt khơng biểu lợ tình cảm, thái đợ gì.
- Giới thiệu: Cây trâm bầu loài cây mọc nhiều ở vùng Nam Bợ nước ta. Cây này cùng họ với bàng, lá cây mọc đới nhau, mặt dưới có nhiều lơng, quả có bớn cánh, có thể dùng làm thuớc.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm nhỏ (3 HS).
- Cả lớp đọc đờng thanh.
c) Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại cả bài.
+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì?
+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học (đóng vai cơ giáo – học sinh...)
+ Ai là “cơ giáo”, “cơ giáo có mấy học trò”, đó là những ai?
+ Bé đóng vai là “cơ giáo”, 3 em của bé là thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai học trò.
+ Tìm những cử chỉ của “cơ giáo” Bé làm em thích thú?
+ Bé ra vẻ người lớn: thả ớng quần xuớng, kẹp lại tóc, lấy nón của má đợi lên đầu. + Bé bắt chước cơ giáo khoan thai bước vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khơ, đưa mắt nhìn đám “học trò”. + Bé bắt chước cơ giáo dạy học: lấy nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp trên bảng, Bé đánh vần và yêu cầu các em đánh vần theo.
+ “Học trò” đón “cơ giáo” vào lớp như thế nào?
+ Đám “học trò” làm y như thật, chúng khúc khích đứng dậy chào “cơ giáo”.
+ “Học trò” đọc bài của “cơ giáo” như thế nào?
+ Ríu rít đánh vần theo cơ.
+ Từng “học trò” có nét gì đáng yêu?
+ Mỡi học trò lại có mợt nét đáng yêu riêng: thằng Hiển ngọng líu, nói khơng kịp hai đứa lớn; cái Anh hai má núng nính, ngời gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước; cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
+ Em có nhận xét gì về trò chơi của bớn chị em Bé?
+ Trò chơi thật hay, lí thú, sinh đợng, đáng yêu.
+ Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cơ giáo đạt đến thế?
+ Vì Bé rất yêu cơ giáo và muớn được làm cơ giáo.
* Kết luận: Bài văn đã vẽ lên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh đợng, đáng yêu của bớn chị em Bé khi mẹ vắng nhà. Qua đó chúng ta cũng thấy được tình yêu đới với cơ giáo của Bé.
+ Bài văn này nói lên điều gì?
+ Tả trị chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cơ giáo và mơ ước trở thành cơ giáo.
d) Luyện đọc lại bài:
- 1 HS đọc trước lớp.
- Luyện đọc cá nhân.
- Tuyên dương những HS đọc tớt, biết diễn cảm.
- 3, 4 HS thi đọc, mỡi HS chỉ đọc 1 đoạn.
4. Củng cớ, dặn dò:
+ Câu văn nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì về hình ảnh được so sánh trong câu văn đó?
+ Cái Anh hai má núng nính, ngời gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước.
- Dặn dò: Về nhà học lại bài tập đọc với giọng diễn cảm và học bài; chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN (7)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
Biết thực hiện phép cợng, phép trừ các sớ có ba chữ sớ (khơng nhớ hoặc có nhớ mợt lần).
Vận dụng vào được giải toán có lời văn (có mợt phép cợng hoặc mợt phép trừ).
Làm BT: Bài 1, bài 2(a), bài 3,bài 4
HS làm các bài tập BT, yêu thích mơn học thích giải toán 
II/ Hoạt đợng dạy học:
Hoạt đợng của gv
Hoạt đợng của hs
1. Khởi đợng:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét – cho điểm.
- 2 HS làm bài trên bảng.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại phép cợng, phép trừ các sớ có ba chữ sớ (khơng nhớ hoặc có nhớ mợt lần).
b) Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1:
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Chữa bài, cho điểm.
 892	 340 329 25
- Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính.
- 2 HS lên bảng làm bài câu a)
- Nhận xét, cho điểm.
a) 	
 224 409
- Bài 3:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Bài toán yêu cầu điền sớ thích hợp vào ơ trớng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Sớ bị trừ
752
371
621
Sớ trừ
426
246
390
Hiệu
326
125
231
- Nhận xét ghi điểm 
- Bài 4:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Ngày thứ nhất bán được 415kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg gạo.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo?
- HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài toán hoàn chỉnh.
- HS làm bài.
Bài giải
Cả hai ngày cửa hàng bán được sớ kilơgam gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp sớ: 740 kg gạo
- Chữa bài, cho điểm.
- Bài 5 (Khá, giỏi):
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài giải
Sớ học sinh nam của khới lớp ba là:
165 – 84 = 81 (học sinh)
Đáp sớ: 81 học sinh
4. Củng cớ, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về phép cợng, phép trừ các sớ có ba chữ sớ (có nhớ mợt lần).
- Nhận xét tiết học
 ***************************************************************************
 Thứ tư , ngày 29 tháng 8 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(:2)
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I/Mục tiêu:
- Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 
- Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (Cái gì, con gì)? Là gì? (BT2).
Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
Học sinh yêu thích học mơn tiếng việt 
II/Chuẩn bị:
Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3.
III/Hoạt đợng dạy học:	
Hoạt đợng của gv
Hoạt đợng của hs
1. Khởi đợng:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
 2 HS lên bảng làm 
- 2 HS lên bảng làm
- Chữa bài – cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Tiết hơm nay các em sẽ được học vốn từ về trẻ em; Tiếp tục ơn kiểu câu đã học ở lớp 2: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? bằng cách đặt câu hỏi cho các bợ phận câu.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
* Tở chức trò chơi thi tìm từ nhanh.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS chia thành 3 đợi chơi.
- Phở biến cách chơi: Các em trong đợi tiếp nới nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đợi mình. Mỡi em chỉ ghi 1 từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi.Sau 5 phút, đợi nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đợi thắng cuợc.
- Tởng kết, tuyên dương.
+ Đợi 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đờng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cơ bé,
+ Đợi 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,
+ Đợi 3: tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đới với trẻ em: nâng niu, chiều chuợng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,
 Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Ai (cái gì, con gì)
Là gì?
a) Thiếu nhi
là măng non của đất nước.
b) Chúng em
là học sinh tiểu học.
c) Chích bơng
là bạn của trẻ em.
- Chữa bài.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Muớn đặt câu hỏi được chúng ta phải chú ý điều gì?
+ Muớn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta phải xác định xem bợ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi Là gì? Sau đó mới đặt câu hỏi cho thích hợp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
a) Cái gì là hình ảnh thân thuợc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tở quớc?
c) Đợi Thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh là gì?
4. Củng cớ, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ơn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì?
- Nhận xét tiết học
Tập viết (tiết  :2)
 ƠN CHỮ HOA Ă, Â
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa Ă (1 dịng) Â, L (1 dịng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dịng) và câu ứng dụng: Ăn quả ... mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
HS viết đúng, viết đẹp 
II/Chuẩn bị:
Mẫu chữ hoa Ă, Â, L.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
Vở tập viết 3, tập mợt.
III/ Hoạt đợng dạy học:
Hoạt đợng của gv
Hoạt đợng của hs
1. Khởi đợng:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của mợt sớ HS để chấm bài về nhà
- HS nợp tập.
- 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết: Vừ A Dính, Anh em.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ơn lại cách viết chữ viết hoa Ă, Â, L có trong từ và câu ứng dụng.
b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa:
 Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â, L hoa:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
+ Có các chữ hoa: Ă, Â, L.
- Treo bảng các chữ cái viết hoa.
- 3 HS nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa.
- Thầy vừa viết mẫu, vừa nhắc lại quy trình.
- Theo dõi quan sát.
 Viết bảng:
- GV chỉnh sửa lỡi cho từng HS.
- 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng.
+ Em có biết tại sao từ Âu Lạc lại phải viết hoa khơng?
+ HS phát biểu.
* Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương Vương, dóng đơ ở Cở Loa, nay thuợc huyện Đơng Anh, Hà Nợi.
 Quan sát và nhận xét:
+ Từ ứng dụng bao gờm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Cụm từ có 2 chữ: Âu, Lạc.
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Chữ Â, L có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Bằng 1 con chữ o.
Viết bảng:
-GV sửa lỡi cho HS.
- 3 HS lên bảng viết; cả lớp viết bảng con.
d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
* Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng.
 Quan sát và nhận xét:
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Các chữ Ă, q, h, k, g, y, d cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
 Viết bảng:
- Sửa lỡi từng HS.
- 3 HS viết bảng: Ăn khoai, Ăn quả.
e) Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Thầy cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập mợt.
- HS quan sát.
- Theo dõi và chỉnh sửa.
- Thu và chấm bài 5 đến 7 bài.
- HS viết:
+ 1 dòng chữ Ă, cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Â, L cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Âu Lạc cỡ nhỏ.
+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
4. Củng cớ, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà làm thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập mợt, học thuợc lòng câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
TOÁN : 8
ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I/Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm và tính giá trị biểu thức.
Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép tính) Làm BT Bài 1, bài 2(cột a,c ) 3,4 
HS cẩn thận khi làm bài 
II/Hoạt đợng dạy học:
Hoạt đợng của gv
Hoạt đợng của hs
1. Khởi đợng:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
652
- 227
425
458
- 193
265
873
- 515
358
579
- 123
456
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Tiết hơm nay chúng ta sẽ ơn tập các bảng nhân đã học.
- Ghi tựa bài.
b) Ơn tập các bảng nhân:
- Tở chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- HS làm bài 1 a), kiểm tra bài lẫn nhau.
c) Thực hiện nhân nhẩm với sớ tròn trăm:
- Hướng dẫn cách nhẩm.
- 2 HS lên bảng làm bài 1 b)
- HS nhận xét.
d) Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2:
- Viết lên bảng biểu thức: 4 x 3 + 10
- HS suy nghĩ và thực hiện.
4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22
- GV nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- HS nghe.
- Chữa bài cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a./ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
+ Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
+ Trong phòng ăn có 8 cái bàn.
+ Mỡi cái bàn xếp mấy cái ghế?
+ Mỡi cái bàn xếp 4 cái ghế.
+ Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần?
+ 4 cái ghế được lấy 8 lần.
+ Muớn tính sớ ghế trong phòng ăn ta làm thế nào?
+ Ta thực hiện tính 4 x 8.
- 1 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài – cho điểm.
Bài giải
Sớ ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
Đáp sớ: 32 cái ghế
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
+ Hãy nêu cách tính chu vi của mợt hình tam giác.
+ Muớn tính chu vi của mợt hình tam giác, ta tính tởng đợ dài các cạnh của hình tam giác đó.
+ Hãy nêu đợ dài các cạnh của tam giác ABC.
+ Đợ dài cạnh AB là 100cm, đợ dài cạnh BC là 100cm, đợ dài cạnh CA là 100cm.
Củng cớ, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà ơn luyện thêm về các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận xét tiết học
Bài giải
Chu vi tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)
Đáp sớ: 300cm
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỢI : 3 
 VỆ SINH HƠ HẤP (KNS - MT)
I /Mục tiêu:
Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.
(Nêu ích lợi tập thể dục buởi sáng và giữ sạch mũi, miệng.)
Kĩ năng tư duy phê phán : Tư duy phân tích , phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hơ hấp : Kĩ năng làm chủ bản thân:Khuyến khích sự tự tin , long tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm cĩ lợi cho cơ quan hơ hấp; Kĩ năng giao tiếp : tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân khơng hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi cơng cộng nhất là nơi cĩ trẻ em . 
Biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan hô hấp góp phần giữ gìn BVMT
HS biết giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp 
II/ Phương tiện dạy học:
Các hình minh hoạ trang 8, 9 SGK.
Phiếu giao việc cho hoạt đợng 4.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt đợng của gv
Hoạt đợng của hs
1. Khởi đợng:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao phải thở bằng mũi?
- 3 HS trả lời.
+ Thở khơng khí trong lành có lợi ích gì?
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời.
3. Bài mới:
Khám phá 
- Cho HS tập hít thở 
GV : Hơm nay ta sẽ tìm hiểu bài vệ sinh hơ hấp.
b/ Kết nối 
Hoạt đợng 1: Thảo luận nhĩm 
Mục tiêu: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buởi sáng.
- Thầy hơ từ: “Hít – thở – hít – thở – ”
- Cả lớp đứng dậy, hai tay chớng hơng, chân mở rợng bằng vai 
+ Khi chúng ta thực hiện đợng tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng khơng khí như thế nào?
+ Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được nhiều khơng khí (nhiều khí ơ-xi).
+ Tập thở vào buởi sáng có lợi ích gì?
+ HS trả lời.
* Kết luận:
- Khơng khí vào các buởi sáng thường rất trong lành và có lợi cho sức khoẻ.
- Sau mợt đêm ngủ khơng vận đợng, cơ thể cần được vận đợng vào buởi sáng để các mạch máu lưu thơng. Tập thở, hơ hấp sâu vào buởi sáng có khơng khí trong lành giúp cơ thể thải được khí các-bơ-níc ra ngoài và thu được nhiều khí ơ-xi vào phởi. Vì những lí do trên, tập thở vào buởi sáng rất tớt cho cơ thể, có lợi cho sức khoẻ.
 Hoạt đợng 2: Vệ sinh mũi và họng
- HS quan sát hình minh hoạ sớ 2, 3.
+ Bạn HS trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2: Bạn học sinh đang dùng khăn lau sạch mũi.
+ Tranh 3: Bạn học sinh đang súc miệng bằng nước muới.
+ Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì?
+ Làm cho mũi và họng được sạch sẽ, vệ sinh.
+ Hằng ngày, các em đã làm những gì để giữ sạch mũi và họng?
+ HS phát biểu ý kiến.
* Thầy kết luận: Để mũi và họng luơn sạch sẽ, hằng ngày chúng ta cần rửa mũi bằng khăn sạch và súc miệng bằng nước muới (hoặc nước súc miệng). Mũi và họng luơn sạch sẽ giúp ta hơ hấp tớt hơn và phòng được các bệnh đường hơ hấp.
 c/ Thực hành 
Hoạt đợng 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ hấp.- (Đĩng vai )
- Phát phiếu học tập cho mỡi nhóm.
- Lớp chia thành các nhóm nhỏ.
* Quan sát các hình minh hoạ trang 9, SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? + Theo em, đó là việc nên hay khơng nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ hấp? Vì sao?
+ Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần đường. Các bạn nhỏ khơng nên chơi bi ở đây vì gần đường có nhiều xe cợ qua lại, có nhiều khói, bụi ảnh hưởng xấu đến cơ quan hơ hấp. + Tranh 5: Các bạn chơi nhảy dây trong sân trường. Đây là việc nên làm, vì trong sân trường có nhiều cây xanh, khơng khí thoáng đãng, trong lành, nhảy dây cũng là mợt cách vận đợng cơ thể. 
 + Tranh 6: Hai chú thanh niên đang hút thuớc lá trong phòng có hai bạn nhỏ. Khói thuớc lá có hại cho cơ quan hơ hấp, vì vậy khơng nên hút thuớc lá, hai bạn nhỏ cũng khơng nên ở trong phòng có nhiều khói thuớc lá. + Tranh 7: Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học, bạn nào cũng đeo khẩu trang. Đây là việc nên làm vì vệ sinh lớp học thường xuyên thì khơng khí trong lớp sẽ thoáng đãng, trong lành. Khi dọn vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được các chất bụi bận bay vào mũi, họng. + Tranh 8: Các bạn học sinh đang đi chơi trong cơng viên. Đây là việc nên làm vì vườn hoa, cơng viên,là những nơi có khơng khí trong lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta sẽ được hít thở bầu khơng khí ấy.
- Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận: 
- Các việc nên làm:
+ Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, mơi trường xung quanh.
+ Đeo khẩu trang khi tham gia cơng tác dọn vệ sinh, khi đến những nơi có bụi bẩn.
+ Đở rác đúng nơi quy định.
+ Tập thể dục và tập thở hằng ngày.
+ Luơn giữ sạch mũi và họng,
- Các việc khơng nên làm:
+ Để nhà cửa, trường lớp bẩn thỉu, bừa bợn.
+ Đở rác và khạc nhở bừa bãi.
+ Hút thuớc lá.
+ Thường xuyên ở những nơi có nhiều khói, bụi.
+ Lười vận đợng,
 Biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan hô hấp góp phần giữ gìn BVMT
d/Vận dụng 
- Dặn dò: HS về nhà học thuợc nợi dung - Chuẩn bị bài tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
 ChÝnh t¶ Nghe - viÕt 
C« gi¸o tÝ hon ( tiết :4)
I. Mơc tiêu: 
	- Nghe , viÕt ®ĩng bµi CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 
	- Lµm ®ĩng BT 2b.
 - HS viết đúng , trình bày đẹp 
II. §å dïng d¹y – häc:
	- 5 ®Õn 7 tê giÊy khỉ to viÕt s½n néi dung BT2b .
	- Vë Bµi tËp TiÕng ViƯt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I/ .KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra viÕt: nguƯch ngo¹c- khủu tay, xÊu hỉ- c¸ sÊu, s«ng s©u- x©u kim...
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§, YC
+ H­íng dÉn nghe – viÕt:
* H­íng dÉn HS chuÈn bÞ:
- GV ®äc ®o¹n v¨n 1 lÇn.
- Giĩp HS n¾m h×nh thøc ®o¹n v¨n. §o¹n v¨n cã mÊy c©u? Ch÷ ®Çu c¸c c©u viÕt ntn? Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt ntn? T×m tªn riªng trong ®o¹n v¨n?
*. §äc cho HS viÕt:
- GV ®äc thong th¶ mçi cơm tõ hoỈc c©u ®äc 2 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 2 nam 20122013.doc