Giáo án lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010 - 2011

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

A- Tập đọc.

1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: nắn nót; nổi giận; đến nỗi, lát nữa; .

+ Các từ phiên âm tên người nước ngoài: Cô-rét-ti; En-ri-cô.

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

2- Rèn kỹ năng đọc-hiểu.

- Nắm được nghĩa của các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

B- Kể chuyện.

1- Rèn kỹ năng nói.

- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

2- Rèn kỹ năng nghe.

 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD sửa bài.
3- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh ghi nhớ những từ vừa học.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh giải.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Tìm các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ tình cảm người lớn đối với trẻ em.
- Học sinh thi tiếp sức: tìm từ.
- Cả lớp đọc bảng từ, nhận xét đúng sai, KL nhóm thắng cuộc.
- Học sinh đọc.
- Tìm các bộ phận của câu
- 3 HS làm vào băng giấy, cả lớp làm vào vở BT.
- 3 HS trình bày kết quả-Lớp nhận xét.
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
- HS làm vào vở nháp.
- HS đọc câu hỏi mình đặt-HS khác nhận xét.
TOáN
 	ôN TậP CáC BảNG NHâN
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2,3,4,5). Biết nhân nhẩm với tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 2,3,4,5.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu, ghi bài.
2- Giảng.
a) Củng cố bảng nhân 2,3,4,5.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu HS nêu phép tính và kết quả?
- GV hỏi miệng thêm.
- GV hỏi thêm: VD: 3 x 6; 3 x 2; 2 x 7; 2 x 10; 4 x 5; 5 x 5 .
- Liên hệ: 3 x 4 = 12, 4 x 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 4 x 3.
- Yêu cầu HS nêu VD khác.
b) Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.
VD: 200 x 3 = ?
- HD nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm viết 200 x 3 = 600.
- Yêu cầu học sinh tự làm các câu còn lại.
Bài 2/9 - Bài yêu cầu gì?
VD: 4 x 3 + 10 = ?
- Yêu cầu nêu các phép tính có trong VD.
- Thực hiện phép tính nào trước?
- Yêu cầu HS thực hiện.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- Các phép tính còn lại yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nhận xét.
Bài 3/9 - Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh lên tóm tắt.
- Muốn biết trong phòng có bao nhiêu ghế, ta làm ntn?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV sửa bài.
Bài 4/9. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Thi giải toán nhanh.
- Sửa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3- Hoạt động 3
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 4 học sinh thực hiện. - Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Tính nhẩm.
- Mỗi HS nêu 1 phép tính và kết quả: 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhẩm ghi kết quả.
- HS nhận xét.
- Tính (theo mẫu).
- Học sinh nêu.
- Phép nhân-phép cộng.
- 1 học sinh nhẩm và nêu kết quả từng phép tính cho GV ghi.
- 3 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bảng con.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu.
- 1 học sinh tóm tắt trên bảng.
- Lấy số ghế trong 1 bàn nhân với số bàn.
- Học sinh tự giải vào vở.
- Học sinh đọc đề bài.
- Tính tổng độ dài của 3 cạnh.
- Mỗi tổ cử 1 học sinh lên bảng làm.
âm nhạc 
	ôn Bài HáT “QUốC CA VIệT NAM” ( lời hai)
I. Mục tiêu
- Hát đúng lời 2 của bài Quốc ca Việt Nam.
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi hát Quốc ca Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, hát chính xác với tính chất hùng mạnh,chia câu để dạy hát và giải thích một số câu trong lời ca như: lầm than, gông xích, căm hờn...
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát bài Quốc ca Việt Nam lời 1
- Nhận xét- ghi điểm.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề 
a) Ôn bài hát bài Quốc ca ( lời 2).
- Cho HS nghe bài hát Quốc caViệt Nam.
- chép lời ca lên bảng.
- Dạy từng câu nối tiếp cho đến hết.
Chú ý : tiếng ngân 3 phách hoặc nghỉ 3 phách.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
- Chia nhóm hát theo dãy bàn.
b)* Trình diễn:
Đại diện các dãy lên trình diễn.
Nhận xét –tuyên dương.
+ Hướng dẫn hát lời 1 và lời 2.
- Thi hát theo nhóm.
- Cho cả lớp trình diễn.
- Nhận xét .( chú ý khi hát bái này phải đứng nghiêm trang , hát tập the)ồ
4- Củng cố, dặn dò:
 Về ôn lại bài hát đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tốp ca.
- Nhận xét .
- lắng nghe.
- Đọc lời ca.
- Hát từng câu nối tiếp
- Hát theo nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lên trình diễn.
- Nhận xét.
.
TOáN
	 ôN TậP CáC BảNG CHIA
A- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- ôn tập các bảng chia (chia 2,3,4,5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết).
- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán
B- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- Hoạt động 1.
- Kiểm tra bảng nhân (2,3,4,5).
- Nhận xét..
2- Hoạt động 2.
* Giới thiệu, ghi bài.
* Giảng.
Bài 1/10
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính và nêu kết quả.
- Cho học sinh thấy được mỗi quan hệ giữa phép nhân và chia.
Bài 2/10: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV giới thiệu: 200 : 2 
- HD nhẩm: 2 trăm chia cho 2 được 1 trăm - 200 : 2 = 100
- Yêu cầu học sinh nhẩm và ghi kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán tìm cách giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 4/10: Trò chơi: Thi giải nhanh, nối đúng phép tính với kết quả.
- GV dán 2 tờ giấy đã ghi bài 4 lên bảng. Gọi 4 học sinh của mỗi dãy lên bảng thực hiện. Dãy nào làm nhanh đúng là thắng cuộc.
- Tuyên dương.
3- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 4 học sinh lên bảng thực hiện.
- Học sinh dưới lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Tính nhẩm.
- Học sinh nêu:
Các bài còn lại tương tự.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ.
- Tính nhẩm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm vào vở, học sinh làm trên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh 2 dãy thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
tập viết
Bài 2: ôN CHữ HOA ă; â
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
- Củng cố cách viết chữ hoa ă, A 
1- Viết tên riêng (Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng chữ cỡ nhỏ.
3- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II- Đồ DùNG DạY HọC. - Mẫu chữ viết hoa ă; â; L.
 - Các chữ Âu Lạc, và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Yêu cầu HS viết Vừ A Dính và Anh em.
- Nhận xét.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa trong bài.
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
- Yêu cầu HS nêu: các chữ trên gồm mấy nét.
- GV nhắc lại các nét cấu tạo các chữ ă, â, L.
- GV viết mẫu và HD cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết các chữ trên.
- Nhận xét.
b) HDHS viết từ ứng dụng.
- GV treo từ ứng dụng lên bảng. âu Lạc.
- Giới thiệu: âu Lạc là tên nước ta thời cổ, ...ở Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh-Hà Nội).
- Các chữ cái cao 2 li rưỡi? Và cao 1 ly.
- Khoảng cách giữa các chữ?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng.
c) HD viết câu ứng dụng.
- Treo trên bảng câu tục ngữ đã viết sẵn.
- Câu tục ngữ muốn nói điều gì?
- Yêu cầu học sinh tập viết trên bảng con.
- Nhận xét.
3- Hướng dẫn viết vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
- Yêu cầu HS viết bài. GV quan sát, nhắc nhở.
4- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh luyện viết phần ở nhà.
- HS: Vừ A Dính; Anh em.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Học sinh: ă, â, L.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi viết trên bảng con: 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- 2 tiếng.
- Cao 2 li rưỡi: Â, L.1 li: u, a, c.
- Học sinh: 1 con chữ O
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh theo dõi.
- HS viết.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu
 	 Tự nhiên xã hội
	PHòNG BệNH ĐườNG Hô HấP
I- MụC TIêU: Sau bài học, học sinh có thể.
- Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II- Đồ DùNG DạY HọC. - Các hình SGK trang 10,11.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng?
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
- Nhận xét.
B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu, ghi bài.
 2- Hoạt động.
a) Hoạt động 1: Động não.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp mà em biết?
- GV: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh thường gặp: viêm phổi, viêm mũi...
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang 10, 11 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện của 1 số cặp trình bày những gì các em đã thảo luận.
- GV giúp học sinh hiểu: người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết do không thở được.
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK: Chúng ta cần làm gì đề phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- Yêu cầu học sinh liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
- GV nhận xét.
* Kết luận: GV nhắc lại qua mục bạn cần biết trang 11 SGK.
c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ.
- GV hướng dẫn cách chơi: Một học sinh đóng vai bệnh nhân và 1 học sinh đóng vai bác sĩ. Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân kể về 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp. Học sinh đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
3- Hoạt động 3- Nhận xét tiết học.- Làm bài trong VBT.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh kể.
- Các cặp học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trao đổi về nội dung của các hình.
- Học sinh trình bày, mỗi nhóm nói về 1 hình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh trình bày
- Học sinh tự liên hệ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chơi thử trong nhóm.
- 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Thứ năm, ngày tháng 9 năm 2010
Thể dục
ôN BàI TậP RèN LUYệN Tư THế Và Kỹ NăNG VậN ĐộNG Cơ BảN
TRò CHơI: "TìM NGườI CHỉ HUY"
I- MụC TIêU.
- ôn đi đều 1-4 hàng dọc, đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Tìm người chỉ huy". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luện TDTT.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Trò chơi "Có chúng em"
* Chạy chậm xung quanh sân: 80-100m.
2- Phần cơ bản.
a) ôn đi đều.
+ Lần 1: GV hô cho cả lớp tập.
+ Lần 2,3: Cán sự lớp điều khiển GV quan sát, nhắc nhở những em tập còn sai.
b) ôn động tác: đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang: 1-2 lần, cự li 8-10m.
c) ôn phối hợp: đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh, chuyển sang chạy.
GV điều khiển cho lớp tập - cán sự lớp điều khiển. GV quan sát, nhắc nhở.
d) Học trò chơi: "Tìm người chỉ huy"
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi: Học sinh đứng giữa vòng tròn nhắm mắt lại, GV chỉ định 1 em làm người chỉ huy, em này làm gì thì cả lớp phải làm theo.
- Cho học sinh chơi thử 1 lần để các em nắm cách chơi- cả lớp cùng chơi.
- GV yêu cầu người chỉ huy cứ 5- 7 giây phải thay đổi động tác.
3- Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao việc về nhà: ôn các động tác đi đều, đi kiếng gót.
- GV hô "Giải tán"; Học sinh đáp "khoẻ"
1- 2 phút
1 phút
1 phút
1-2 phút
5- 6 phút
5- 6 phút
3-5 phút
6-8 phút
2 phút
2 phút
1-2 phút
X
X x x x x x x x x x 
X x x x x x x x x x 
X x x x x x x x x x 
 X
X X X
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
Thủ công
GấP TàU THUỷ HAI ốNG KHóI (tiết 2)
I- MụC TIêU.
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích gấp hình.
II- GIáO VIêN CHUẩN Bị.
- Mẫu tàu thuỷ đã học gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn cho học sinh quan sát.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công.
- Bút màu, kéo thủ công.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- Hoạt động 1.
- Nêu các bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói?
- GV nhận xét.
2- Hoạt động 2.
* Giới thiệu, ghi bài.
* Các hoạt động (tiếp).
a) Hoạt động 3: Thực hành
- GV gọi học sinh thao tác gấp tàu thuỷ 2 ống khói theo các bước đã HD ở tiết trước.
- Cho học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói. (treo quy trình).
- GV gợi ý cho học sinh: Sau khi gấp tàu thuỷ, các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp.
- GV tổ chức cho học sinh thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm: GV chia bảng lớp thành 2: hoàn thành và chưa hoàn thành; yêu cầu học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình.
- GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3- Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của học sinh.
- Dặn dò: Giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo học bài: "Gấp con ếch".
- Học sinh trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành cá nhân, dán sản phẩm vào vở, trang trí.
- Học sinh nào làm xong, tự đánh giá sản phẩm của mình theo 1 trong 2 mức GV chia trên bảng.
- Cả lớp nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng.
	 Chính tả
	 NGHE VIếT: Cô GIáO Tí HON
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe-viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon"
- Biết phân biệt s/x (hoặc ăn/ăng) , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x (vần ăn/ăng).
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ
II- Đồ DùNG DạY HọC - Bảng phụ viết BT 2.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- GV đọc cho học sinh viết các từ: Nguệch ngoạc; khuỷu tay; vắng mặt-nói vắn tắt.
- Nhận xét
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
a) HDHS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Giúp học sinh nắm hình thức đoạn văn.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+ Cần viết tên riêng như thế nào?
- Viết từ khó: GV đọc cho học sinh viết: ống quần, bắt chước, khoan thai, khúc khích, tấm bảng, đánh vần, núng nính.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
b) Đọc cho học sinh viết.
- GV đọc từng cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc từng câu.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: (2A)-Bài yêu cầu gì?
- GV giúp học sinh hiểu.
+ Phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho.
+ Viết đúng chính tả.
- Yêu cầu học sinh làm.
- GV phát phiếu cho các tổ làm bài
- GV nhận xét chung, KL nhóm thắng cuộc.
4- Hoạt động 3
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS viết lại bài nếu chưa đạt yêu cầu.
- 3 học sinh viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh đọc cả lớp theo dõi.
- 5 câu.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- Viết lùi vào 1 chữ.
- Bé.
- Viết hoa.
- 3 học sinh viết trên bảng, cả lớp viết bảng con. Đọc lại từng từ vừa viết.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi, tự sửa sai và ghi số lỗi.
- Tìm những tiếng có thể ghép với 
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh làm mẫu trên bảng.
- 4 tổ nhận phiếu và làm bài.
- Đại diện các tổ dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2010
	 TOáN
	 LUYệN TậP
A- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.
B- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Hoạt động 1.
- Kiểm tra bảng chia: 2,3,4,5.
- GV nhận xét, cho điểm
2- Hoạt động 2.
* GV giới thiệu, ghi bài.
* Luyện tập.
Bài 1/10.
- Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét về các phép tính trong câu a, b, c?
- Nêu cách thực hiện từng câu?
- Yêu cầu làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2/10: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV: đã khoanh vào ẳ số con vịt trong hình nào?
- GV: đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình b?
Bài 3/11: 
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán và tìm cách giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Trò chơi "Ai nhanh hơn"
- Yêu cầu học sinh thực hiện, ai xong trước, dán "cái mũ" trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 4 học sinh lên bảng, mỗi học sinh đọc 1 bảng chia.
- Nhắc lại đề bài.
- Tính.
a) Có phép nhân, phép cộng.
b) Có phép chia, phép cộng.
c) Có phép nhân, chia.
- Câu a, b: Thực hiện phép nhân chia trước, phép cộng sau.
- Câu c: Thực hiện từ trái qua phải.
- Cả lớp thực hiện từng câu.
- Hs làm bài bảng con.
- 2 học sinh đọc bài toán.
- Học sinh phân tích đề.
- Học sinh tóm tắt bài toán.
- Phân tích tìm cách giải.
 - 1 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vở.
- Học sinh đọc yêu cầu: Xếp 4 hình tam giác
- Học sinh làm việc cá nhân.
Tập làm văn
VIếT ĐơN
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội. Mỗi học sinh viết được một lá đơn xin vào Đội TNTP HCM.
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia vào các hoạt động đội.
II- Đồ DùNG HọC TậP.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Nói những điều em biết về Đội TNTP HCM?
- GV nhận xét, chấm điểm
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
- GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài: cần viết đơn vào Đội theo mẫu đã học, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
+ Phần nào trong đơn phải viết như mẫu? Phần nào không nhất thiết phải như mẫu? Vì sao?
* GV chốt lại.
- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội TNTP HCM).
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin...
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn, người viết là học sinh của lớp nào...
+ Trình bày lý do viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đã đạt được nguyện vọng.
+ Chữ ký và họ tên của người viết đơn.
- Trong các nội dung trên thì phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. Các em viết tự nhiên, thoải mãi theo suy nghĩ, miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết.
* Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh đọc đơn.
- GV cho học sinh nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Đơn có đúng mẫu không? Trình tự, nội dung, đã ký tên...)
+ Cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu).
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng có tha thiết... không?
- GV chấm điểm, tuyên dương bài viết tốt.
3- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ một mẫu đơn.
- 2 học sinh nêu.
- Nhắc đề bài.
- Dựa vào mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên TP HCM.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vào V.
- 3 học sinh đọc đơn của mình đã viết.
- Cả lớp nhận xét.
Tiếng việt
rèn đọc: KHI Mẹ VắNG NHΜ
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý từ khó: luộc khoai, giã gạo, trắng tinh, quang vườn.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa (buổi, quang).
- Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ.
3- Thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1: *- Giới thiệu bài.
B- Hoạt động 2.
1- Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ (giọng vui, tình cảm).
b) Hướng dẫn luyện đọc-giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- GV sửa từ khó đọc: luộc khoai, giã gạo, trắng tinh, quang vườn...
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giải nghĩa từ: Buổi sáng, quang.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu học sinh đọc.
2- Tìm hiểu bài.
* Khổ 1.
- Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ?
* Khổ 2.
- Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
- Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
* Đọc cả bài.
- Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao?
- Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ không? ở nhà, em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
4- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn học sinh thuộc từng khổ, cả bài theo cách xoá dần.
- Yêu cầu học sinh thi học thuộc bài.
+ Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức nêu chữ đầu của mỗi khổ thơ.
- Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài.
5- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học - Về tiếp tục HTL bài thơ.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ (2 dòng) - hết.
- Học sinh đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- Học sinh đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm.
- Tự trả lời
- Tự trả lời
- Mẹ khen bạn nhỏ ngoan.
- Tự trả lời
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm. 
- Cả lớp đọc - từng dãy - từng tổ - nhóm.
- Hai dãy thi đọc tiếp sức từng dòng thơ.
- 1 học sinh của nhóm này nói "Sớm", 1 học sinh nhóm khác được chỉ định phải đọc thuộc khổ thơ đó.
- 3 học sinh đọc.
- Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất.
Thứ tư, ngày tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Cô GIáO Tí HON
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2(9).doc