Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Thứ năm) - Năm học 2016-2017

Tiết 2 TẬP VIẾT

Tiết 17: Ôn chữ hoa N

 I/ Mục tiêu

 - Viết đúng chữ hoa N , Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng

GDHS rèn chữ viết gữi vở sạch

II/ Đồ dùng dạy - học:

Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

 III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

- Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở tiết trước.

- Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết trên bảng con

 Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ?

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

 Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

- Yêu cầu HS viết trên bảng con.

 Luyện viết câu ứng dụng:

- Gọi HS đọc câu ưng dụng.

- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ.

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa

( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng.

c) Hướng dẫn viết vào vở :

- Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : 1 dòng .

- Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ca dao 2 lần .

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

 d/ Chấm chữa bài

- Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

3/ Củng cố - Dặn dò:

- Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi

- Lớp viết vào bảng con.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền .

- Lắng nghe.

- Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền.

- 1HS đọc câu ứng dụng:

 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

- Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

docx 11 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Thứ năm) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/12/2016
Ngày giảng: Thứ năm/29/12/2016
Tiết 1 TOÁN 
Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, góc, cạnh) của một hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc)
- HS làm được bài tập 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Tính 15 + 10 - 25 14 x 5 + 2
 25 + 10 : 2 (40 – 15) x 3
* Nhận xét, chữa bài. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu hình chữ nhật.
A
B
C
D
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình.
* Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài của các cạnh của hình chữ nhật
- Cho HS so sánh độ dài của cạnh AB và DC.
- So sánh độ dài cạnh AD và độ dài cạnh BC.
- So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD.
* Giới thiệu: Hai cạnh AB và DC được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = DC, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật.
3. Luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước ê ke để kiểm tra lại.
* Chữa bài, ghi điểm 
Bài 2
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và độ dài của các cạnh mỗi hình
* Hình chữ nhật ABNM có:
 AB = MN = 4cm, AM = BN = 1cm
* Hình chữ nhật MNCD có:
 MN = DC = 4cm, MD = NC = 2cm
* Hình chữ nhật ABCD có:
 AB = CD = 4cm, AD = BC = 3cm
* GV chữa bài.
- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật trong vừa học trong bài.
- Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật.
Bài 4: 
- Cho HS vẽ vào vở.
- GV quan sát ,uốn nắn HS.
C. Củng cố - Dặn dò.
* Nhận xét tiết học
* Về nhà làm bài vào vở BT.
- Bài sau: Hình vuông.
- HS nêu qui tắc và làm bài
- Hình chữ nhật ABCD / Hình tứ giác ABCD
- HS đo
- AB = DC
- AD = BC
- AB > AD.
- Học sinh nhắc lại: AB = CD ; AC = BD.
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
- Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
- Hình chữ nhật là MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật.
- Độ dài AB = CD = 4 cm 
 AD = BC = 3 cm 
 MN = PQ = 5 cm 
 MQ = PN = 2 cm
- Các hình chữ nhật là: ABNM ; MNCD và ABCD
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu 
Tiết 2 TẬP VIẾT
Tiết 17: Ôn chữ hoa N
 I/ Mục tiêu 
 - Viết đúng chữ hoa N , Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng
GDHS rèn chữ viết gữi vở sạch 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở tiết trước.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ưng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 
( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : 1 dòng .
- Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
- Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền .
- Lắng nghe.
- Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 
- Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 3 Thể dục (GVC)
TIẾT 4 CHÍNH TẢ
Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ
 I/ Mục tiêu: 
Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2)
Làm đúng bt3 a/b
GDHS rèn chữ viết đúng đẹp.
 II/ Đồ dùng dạy - học: 
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Yêu cầu 2em đọc lại.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?
- Yêu cầu lấùy bảng con viết các tiếng kho.ù 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .
Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên 
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính .
- Mời 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại đoạn chính tả.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con ( Hải , Cẩm Phả , Bét – tô – ven , pi – a – nô )
- Nghe - viết vào vở.
- Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5HS đọc lại kết quả đúng: 
+ ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân 
+ uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối  
- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Ngày soạn: 28/12/2016
Ngày giảng: Thứ sáu/30/12/2016
Tiết 1 TOÁN 
 Tiết 84: HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên gấy kẻ ô vuông)
- HS làm được bài tập 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: -Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Hình chữ nhật là hình như thế nào?
- 2 cạnh dài của HCN như thế nào?
- 2 cạnh ngắn của HCN như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu hình vuông
- Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc. 
- Yêu cầu HS đo các cạnh và kết luận.
* Kết luận: Hình vuông có 4 canh bằng nhau.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
3. Luyện tập 
Bài 1
- Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS làm bài
+ Hình EGHI là hình vuông vì hình vuông có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông. 4 cạnh của hình bằng nhau.
* Nhận xét chữa bài ghi điểm học sinh.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài
Bài 3:
- Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS vẽ hình vào vở
C. Củng cố - dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm về các hình đã học.
* Bài sau: Chu vi hình chữ nhật
- HS trả lời và vẽ HCN
- Nghe giới thiệu
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ giáo viên đưa ra.
- Các góc ở các đỉnh hình vuông đều là góc vuông.
- Độ dài các cạnh của một HV đều bằng nhau
- Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,...
- HS nêu
- HS dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả với giáo viên.
- HS đo và trả lời
+ Hình ABCD có độ dài mỗi cạnh là 3cm
+ Hình MNPQ có độ dài mỗi cạnh là 4 cm
- HS làm bài
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN 
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị hoặc nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện: “ Kéo cây lúa lên ”
- Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn ?
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn viết thư
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Em cần viết thư cho ai ?
- Nội dung thư cần nói gì?
* Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em phải cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư. 
- GV treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức thư và cho HS đọc.
- Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp.
- Yêu cầu HS viết thư
- Lưu ý: viết khoảng 10 câu , trình bày đúng hình thức, nội dung hợp lí
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- GV chấm một số bài, nhận xét
C. Củng cố - dặn dò.
* Nhận xét tiết học
* Về nhà hoàn thành bức thư .
* Bài sau: Ôn tập cuối kì I.
- HS kể
- HS đọc yêu cầu
- Viết thư cho bạn
- Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- HS đọc
-1 HS khá trình bày, lớp theo dõi và nhận xét 
- Thực hành viết thư
- HS đọc thư của mình, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến 
Tiết 3 NGOẠI NGỮ(GVC)
Tiết 4 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:	Giúp HS:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh liên quan đến bài học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ?
- Khi đi trên đường vì sao em luôn chú ý đến biển báo giao thông ?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
* Hoạt động 1: Ai nhanh - Ai giỏi
MT: Củng cố về các bộ phận và nhiệm vụ của các cơ quan trong cơ thể.
 Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu
Cơ quan
Tên các bộ phận
Chức năng
Các bệnh thường gặp
Cách đề phòng
.....
- Cho đại diện nhóm trình bày
*Kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh.
* Hoạt động 2: Gia đình yêu quý của em
MT: Củng cố những kiến thức, hiểu biết về gia đình
- Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu, vẽ sơ đồ về các thành viên trong gia đình và giới thiệu về công việc của mỗi người.
Gia đình yêu quý của em
Họ và tên:
Gia đình em sống ở:
Các thành viên trong gia đình em:
Công việc của mọi người:
Các thành viên
Làm việc gì?
Làm ở đâu?
Bố
Mẹ
Anh
......
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả của mình.
- GV chốt ý, tuyên dương
C.Củng cố - dặn dò.
- Trò chơi : Hộp thư chạy
- Nhận xét, tuyên dương
- Bài sau: Ôn tập và kiểm tra( tiết 2)
- HS trả lời
- HS nhận phiếu và thảo luận
- N1: Cơ quan hô hấp
- N2: Cơ quan tiêu hoá
- N3: Cơ quan tuần hoàn
- N4: Cơ quan thần kinh
- HS trình bày
- HS nhận phiếu và thực hiện
- HS báo cáo kết quả
- HS tham gia trò chơi
Tiết 5 Ôn Toán
HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- Củng cố về cách tính giá trị 
- Rèn kĩ năng nhận dạng hình chữ nhật .
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: B/phụ 
 	- HS: Vử, B/con 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
 - HS lên bảng 
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
 HĐ 1 : Củng cố về tính giá trị biểu thức 
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 
Bài 2 Nối theo mẫu 
HĐ 2 : Củng cố về HCN 
Bài 3: Độ dài HCN 
- Đưa ra 1 số HCN 
- Nhận xét 
3.Củng cố- Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét giờ 
- Về nhà ôn lại bài 
H làm bảng con 
655 + 25 = 680 
* 25 +5 x 5 
 25+ 25 = 50 
 * 112 x 4 : 2 
 448 : 2 = 224 
- H thực hành nối 
87 – ( 36 – 4 ) 180
150 : ( 3 + 2 ) 47 
12 + 70 : 2 900
60 +30 x 4 55
(320 – 20 ) x 3 30
H thực hành đo độ dài các cạnh của HCN
Tiết 6 NGOẠI NGỮ (GVC)
Tiết 7 SINH HOẠT LỚP 
	I. Mục tiêu:. 
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 17
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 18
	II. Đồ dùng dạy - học: 
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17.
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 18:
 - GV đa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đưu ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ.
- Quét dọn nơi đượcphân công, lớp học, tưới cây.
- HS biểu quyết nhất trí.
HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docxt5t17.docx