Giáo án Lớp 3 - Tuần 17

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Giúp HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng về chính tả, LTVC đã học từ đầu năm đến nay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Tổ chức lớp (1)

2. Bài mới (35)

a. Giới thiệu bài:

b. HS làm bài tập:

- GV nêu yêu cầu giờ học.

- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau (HS yếu có thể chỉ làm BT 1, 2; HS trung bình - khá làm thêm BT3; HS giỏi làm cả 4 BT)

* Bài 1:

a)Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay.

b)Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:

- rá, giá

- rụng, dụng

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 2083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả (10’).
 * Bài tập 2a : 
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng: cây mây, cây gạo.
 GV: Cây mây là loại cây thân có đầy gai, dài 4 - 5m, mọc thành từng bụi, thường dùng làm bàn ghế, .
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Trăng óng ánh trên trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
- gồm 2 đoạn
- Viết hoa, lùi vào 1 ô so với lề vở.
- Những chữ .... vì là đầu câu.
- HS tập viết những từ hay viết sai: luỹ tre, mát rượi, khuya ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài cá nhân vàoVBT.
- 2 HS lên bảng phụ làm bài. 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
Thứ ba ngày 15 tháng12 năm 2009. (Buổichiều)
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kỳ I
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng về LTVC và TLV đã học từ đầu năm đến nay.
II. Đồ dùng dạy - học
	Bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài:
b. HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau:
* Bài 1: Em hãy đọc thầm bài “Cửa Tùng” trong SGK Tiếng Việt 3 trang 109 và trả lời các câu hỏi sau:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- GV tổ chức cho HS chữa bài
1. Đoạn văn trên miêu tả gì? (Chọn ý trả lời đúng ghi vào vở)
a) Vẻ đẹp của dòng sông Bến Hải.
b) Vẻ đẹp của bãi biển Cửa Tùng.
c) Vẻ đẹp của nước biển.
2. Nước biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? (Chọn ý trả lời đúng ghi vào vở)
a) đỏ ối, xanh lơ, xanh lục, hồng nhạt.
b) đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ.
c) hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Của Tùng được so sánh với hình ảnh nào?
4. Tìm trong đoạn văn trên:
- 2 từ chỉ sự vật
- 2 từ chỉ đặc điểm
5. Bộ phận gạch chân trong mỗi câu văn dưới đây trả lời cho câu hỏi nào?
- Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.
- Khi chiều tà nước biển đổi sang màu xanh lục.
- Thuyền xuôi dòng Bến Hải.
* Bài 2: Viết một đoạn văn nói về quê hương em hoặc nơi em ở. - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu. (yêu cầu HS yếu viết được 5 - 6 câu, diễn đạt rõ ý. HS trung bình, khá viết được 7 - 8 câu, diễn đạt rõ ý, câu văn trôi chảy. HS giỏi viết được ít nhất 10 câu, diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh.)
- Cho HS đọc bài làm- Lớp + GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò (1’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Bồi dưỡng Mĩ thuật 
Thực hành vẽ theo mẫu: Vẽ quả
I. Mục tiêu
- Học sinh biết vẽ tranh về đề tài Chú bộ đội.
- Thực hành vẽ được và hoàn thành tranh về đề tài Chú bộ đội.
II. Chuẩn bị 
 *GV: Bài vẽ của học sinh lớp trước.
 *HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 
III. các Hoạt động dạy - học 
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài 
b. HS thực hành .
* GV gợi ý cho HS xác định rõ chủ đề của bài vẽ
? Nội dung các tranh này vẽ về chủ đề gì? (boọ ủoọi vụựi thieỏu nhi, boọ ủoọi giuựp daõn, boọ ủoọi haứnh quaõn,...)
- GV: Tranh ảnh về đề tài cô (chú) bộ đội rất phong phú. Ngoaứi hỡnh aỷnh coõ (chuự) boọ ủoọi coứn coự theõm caực hỡnh aỷnh khaực ủeồ tranh sinh ủoọng hụn.
- GV gợi ý để HS nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết.
* Caựch veừ tranh .
 - GV yeõu caàu HS nhụự laùi hỡnh aỷnh coõ hoaởc chuự boọ ủoọi :
? Quân phục (quaàn aựo, muừ vaứ maứu saộc) của các cô, chú bộ đội ntn? (quần áo đồng phục màu xanh, trên ve cổ áo có đính huy hiệu, mũ cứng có ngôi sao vàng đằng trước).
? Em hãy nêu 1 số trang thiết bị của quân đội.(vuừ khớ, xe, phaựo, taứu thuỷy, maựy bay)
- GV gụùi yự caựch thể hiện nội dung. Có thể veừ:
+ Chaõn dung coõ (chuự) boọ ủoọi.
+ Boọ ủoọi treõn xe taờng hoaởc treõn maõm phaựo.
+ Boọ ủoọi luyeọn taọp treõn thao trửụứng hay ủửựng gaực;
+ Boọ ủoọi vui chụi vụựi thieỏu nhi;
+ Boọ ủoọi giuựp daõn; 
- GV nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ các hình ảnh phụ để tranh thêm sinh động.
- Cho HS xem một số tranh của HS các năm trước.
? Em thấy các tranh có đẹp không? Nội dung bức tranh thể hiện điều gì?
* HS Thửùc haứnh .
 - HS thửùc haứnh veừ tranh.
- GV quan saựt vaứ gụùi yự thêm cho HS.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Veừ hỡnh aỷnh chớnh, phuù;
+ Gụùi yự veừ theõm caỷnh vaọt cho sinh ủoọng.
+ Vẽ màu phù hợp với nội dung, màu có đậm có nhạt.
+ HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
* Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
- Cho HS trưng bày bài vẽ.
- GV hửụựng daón HS nhaọn xeựt:
+ Caựch theồ hieọn noọi dung ủeà taứi?
+ Boỏ cuùc, hỡnh daựng?
+ Maứu saộc.
- HS chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý thích.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về hoàn thành bài (nếu chưa xong). 
- Quan sát kĩ một lọ hoa để chuẩn bị cho giờ học sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm2009. (Buổi sáng)
Toán 
Tiết 84. Hình chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc).
- Làm bài tập 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vẽ sẵn BT 4 vào bảng phụ.
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật (và không có dạng hình chữ nhật).
- Ê ke, thước đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (3p)
- Gọi 2 HS lên làm, lớp làm vở nháp : 195 + 39 : 3 ; 72 : ( 2 x 4 )
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hình chữ nhật: 
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật
A B
C D
- GV dùng ê ke kiểm tra 4 góc:
? Hình chữ nhật ABCD có mấy góc vuông, là những góc vuông nào?
- GV dùng thước đo chiều dài bốn cạnh hình chữ nhật:
? Hình chữ nhật ABCD có mấy cạnh?
? Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của hình chữ nhật?
? Vậy hình chữ nhật là hình như thế nào?
- GV nói cho HS biết: Độ dài của cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài của cạnh ngắn gọi là chiều rộng.
- GV đưa ra một số hình khác nhau và hỏi:
? Trong các hình này hình nào là hình chữ nhật?
? Xung quanh lớp học chúng ta vật nào có dạng hình chữ nhật?
c. Thực hành: 
* Bài 1
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: tự nhận biết trong các hìnhđã cho, hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải hình chữ nhật.(Trước hết bằng trực giác, sau đó dùng ê ke kiểm tra lại góc để kết luận)
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: MNPQ, RSTU là hình chữ nhật.
? Vì sao em nói 2 hình tứ giác này là hình chữ nhật?
- GVcủng cố đặc điểm của hình chữ nhật.
* Bài 2 :
- GV yêu cầu HS thực hành đo các cạnh hình chữ nhật rồi ghi kết quả đo vào vở nháp.
- GV gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm và MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2 cm.
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK.
? Hình vẽ này có mấy hình chữ nhật?
- GV yêu cầu HS tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật đó.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ HCN ABNM có: chiều dài 4cm, chiều rộng 1cm .
* Bài 4: 
-GV cho HS tự làm bài vào SGK bằng bút chì, sau đó đổi SGK để kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét.
- HS quan sát.
- Có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
- Có 4 cạnh: 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC.
- Hai “cạnh dài” có độ dài bằng nhau: AB = CD; Hai “cạnh ngắn” có độ dài bằng nhau: AD = BC.
- Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
- khung cửa sổ, khung ảnh, khẩu hiệu, bảng, quyển sáh, ...
* HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 
- Cả lớp nhận xét.
- Vì 2 hình tứ giác này có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
* HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành đo các cạnh hình chữ nhật rồi ghi kết quả đo vào vở nháp.
- HS trình bày kết quả đo.
- Cả lớp nhận xét.
* HS đọc bài toán, xác định yêu cầu. làm bài vào vở.
- 3 hình chữ nhật: ABNM; MNCD; ABCD
- HS đo chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật đó.
- HS đọc kết quả; Cả lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào SGK bằng bút chì, sau đó đổi SGK để kiểm tra lẫn nhau
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
? Hình chữ nhật là hình ntn ?
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1 (84)
	Xem trước bài : Hình vuông.
Thể dục 
Tiết 34. đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải, trái. 
trò chơi : mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng,thân người tự nhiên.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. 
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị một còi, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
TG
SL
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp: cổ chân, tay, gối, hông.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1p
1p
 2p
100m
2-3L
1L
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Cán sự tập trung báo cáo.
D GV
- GV điều khiển HS tập.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều từ 1 - 4 hàng dọc. 
+ Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản đúng và chính xác.
b. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
+ Yêu cầu:
 HS thực hiện hoàn thiện động tác và thực hiện động tác chính xác hơn.
c. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
+ Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực và hứng thú trong khi chơi. 
7-9p
8-10p
6-8p
ã ã ã ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã ã ã ã 
D GV
- Từ đội hình vòng tròn GV dùng khẩu lệnh tập hợp hàng ngang và cho điểm số, dóng hàng. Sau 3-4 lần.
 GV cho quay trái hoặc quay phải rồi thực hiện đi đều.
- GV tập xen kẽ, quan sát và sửa sai cho HS.
 ã ã 
 ã ã 
 ã ã 
 ã ã 
XP
- GV gọi 1-2 em lên thực hiện lại.
GV cùng HS nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thực hiện 1 lần.
- Các lần sau CS điều khiển. GV quan sát và sửa sai cho HS.
D GV
- GV nêu lại tên trò chơi và tổ chức cho HS chơi thử rồi chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Tại chỗ vỗ tay hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét giờ dạy.
- Dặn dò: Ôn các động tác RLTTCB 
3-4p
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp.
Luyện từ và câu 
Tiết 17. ôn về từ chỉ đặc điểm 
 ôn tập câu: Ai thế nào? dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ( BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai thế nào? để miêu tả 1 đối tượng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b)
 HS khá giỏi làm được toàn bộ BT 3.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 	- Bảng phụ viết BT3.
	- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p)
- GV gọi 2HS làm miệng lại bài tập 1, bài tập 3 tiết LTVC tuần 16 (mỗi em 1 bài).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- GVnhắc HS : Các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của 1 nhân vật.
- GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài tập 2: 
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV:Có thể đặt nhiều câu theo mẫu ai thế nào? để tả 1 người (hoặc 1 vật) đã nêu.
- GV cho HS đọc mẫu trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, gọi 3, 4 HS kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3: 
? Bài tập yêu cầu gì?
?Trong mỗi câu,dấu phẩy được dùng ntn?
- GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân vào VBT, mời 3 HS tiếp nối nhau lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp tìm những từ theo yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
a)Mến:Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác.
b)Đom Đóm: chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng.
c)+ Chàng Mồ Côi: thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải .
 + Chủ quán: tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người .
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc mẫu trong SGK
- HS làm bài vào vở nháp, gọi 3, 4 HS kết quả trước lớp. VD:
+ Bác nông dân rất chăm chỉ.
+ Bông hoa trong vườn thật tươi tắn.
+ Buổi sớm hôm qua lạnh buốt.
- Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT, mời 3 HS tiếp nối nhau lên làm trên bảng phụ.
- HS nhận xét, đọc lại bài làm đúng.
a) ....ngoãn, ...
b) ... ong, ...
4. Củng cố, dặn dò (2p) 
- HS nhắc lại những nội dung vừa học.
- GV nhắc HS làm đầy đủ các bài tập vào VBT.
	Thủ công 
Tiết 17 + 18. Cắt, dán chữ vui vẻ (2 tiết)
I. Mục têu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ “Vui Vẻ”.
- Kẻ cắt dán được chữ “Vui Vẻ” . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
 Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ thẳng và đều nhau.Các chữ dán phẳng, cân đối. 
II. Chuẩn bị:
	* GV:- Maóu chửừ VUI VEÛ 
	 - Tranh quy trỡnh keỷ, caột, daựn chửừ VUI Vẻ. 
	 - Giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo ...
	* HS: Giaỏy thuỷ coõng, keựo, hoà haựn, buựt chỡ, thửụực keỷ.,
III. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (2p)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
	3. Bài mới (32p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- GV giới thiệu mẫu chữ VUI Vẻ, yêu cầu HS quan sát:
? Chữ VUI vẻ do những chữ cái nào tạo thành?
? Các con chữ có nét chữ rộng bn?
? Khoảng cách giữa các con chữ và các chữ ntn?
=> GV ruựt ra keỏt luaọn.
c. Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón maóu. 
GV HD từng bước thực hiện dựa vào tranh quy trình:
* Bửụực 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi.
- Kớch thửụực, caựch keỷ, caột caực chửừ V, U, E, I gioỏng nhử ủaừ hoùc ụỷ caực baứi trửụực.
+ GV goùi HS nhaộc laùi caựch keỷ, caột caực chửừ V, U, E, I
+ GV cắt mẫu lại các chữ đó.
- Caột daỏu hoỷi: Keỷ daỏu hoỷi trong moọt oõ vuoõng nhử hỡnh 2a. Caột theo ủửụứng keỷ, boỷ phaàn gaùch cheựo, laọt sang mặt maứu ủửụùc daỏu hoỷi (H.2b).
+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt dấu hỏi.
+ GV cắt mẫu dấu hỏi.
* Bửụực 2: Dán thành chữ VUI Vẻ
- Keỷ moọt ủửụứng chuaồn, saộp xeỏp caực chửừ ủaừ caột ủửụùc treõn ủửụứng chuaồn sau: Giửừa caực chửừ caựi trong chửừ VUI vaứ chửừ VEÛ caựch nhau 1 oõ ; giửừa chửừ VUI vaứ chửừ VEÛ caựch nhau 2 oõ. Daỏu hoỷi daựn phớa treõn chửừ E.
- Boõi hoà ủeàu vaứo maởt trái từng chữ và dán chửừ vaứo vũ trớ ủaừ ủũnh.
- ẹaởt tụứ giaỏy nhaựp leõn treõn chửừ vửứa daựn ủeồ mieỏt cho phaỳng. ( H.4)
d. Hoạt động 3: Thực hành kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi 
 - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái trên và dấu hỏi của chữ vui vẻ.
- GV bao quát, HD thêm cho HS.
- HS quan saựt.
- V, U, I, E
- Neựt chửừ roọng 1 oõ.
- Khoảng cách giữa các con chữ trong cùng 1 chữ là 1ô, giữa các chữ là2ô.
- HS nhaộc laùi caựch keỷ, caột caực chửừ V, U, E, I
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt dấu hỏi.
- HS tập kẻ cắt các chữ cái và dấu hỏi
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS giờ sau mang đầy đủ dụng cụ để thực hành cắt, dán chữ vui vẻ.
Tiết 2
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (2p)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
	3. Bài mới (32p)
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 3: HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ (tiếp) .
- GV cho HS quan sát lại chữ vui vẻ mẫu và quy trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.	
+ Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi.
+ Bước 2: Dán thành chữ VUI Vẻ
- Mời HS lên thực hiện kẻ, cắt, dán chữ Dán thành chữ VUI Vẻ.
 Cả lớp và GV nhận xét.	
- GV tổ chức cho HS cả lớp thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ. GV bao quát, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Cả lớp quan sát nhận xét, chọn ra những bài đẹp. GV khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
 4. Củng cố - dặn dò (2p)
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS về ôn lại các bài trong chương II và mang đầy đủ dụng cụ để giờ sau Ôn tập chương II: Cắt, dán các chữ cái đơn giản.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm2009. (Buổi chiều)
Bồi dưỡng Toán
Ôn tập cuối học kỳ I
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về gấp (giảm) một số lên (đi) nhiều lần; số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn; chuyển đổi dơn vị đo độ dài và giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học
	Bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài:
b. HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau (HS yếu có thể chỉ làm BT 1, 2; HS trung bình - khá làm thêm BT3; HS giỏi làm cả 4 BT)
* Bài 1: 
a) Gấp các số sau lên 6 lần: 3 giờ; 18 l; 60 kg
b) Giảm các số sau đi 3 lần: 36 ngày; 15 dm; 219 phút.
- HS làm bài- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần.
* Bài 2: 
a) Con 8 tuổi, mẹ 32 tuổi. Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
b) Ngăn trên có 9 quyển sách, ngăn dưới có nhiều hơn ngăn trên 45 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới?
- HS đọc bài toán.
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS làm bài- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 hm =  m	1m =  dm
9 dam =  m	6m 3dm =  dm
3km =  m	5m 7cm =  cm
- HS làm bài- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: Một cửa hàng, ngày đầu bán được 78 kg gạo. Ngày thứ hai bán được số gạo bằng 1/ 3 số gạo bán ngày đầu. Ngày thứ ba bán được số gạo gấp đôi số gạo bán ngày thứ hai. Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
- HS đọc bài toán.
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS làm bài- 1 HS lên bảng làm- Lớp làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò (1’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Ngoại ngữ
(Đồng chí Thục - Giáo viên chuyên - soạn và dạy)
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(Đồng chí TPT - soạn và dạy)
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm2009. (Buổi sáng)
Toán 
Tiết 85. Hình vuông
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số yếu tố( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ ô vuông).
- Làm bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vẽ sẵn hình vuông như SGK lên bảng lớp.
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật.
- Ê ke, thước kẻ có chia cm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (2p)
? Hình chữ nhật là có đặc điểm gì?
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu hình vuông 
- GV chỉ vào hình vuông trên bảng và giới thiệu: “Đây là hình vuông”.
Trong SGK cũng có hình vuông ABCD.
+ GV yêu cầu HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc có là góc vuông không?
+ Lấy thước đo chiều dài bốn cạnh thấy các cạnh đó như thế nào?
? Hình vuông là hình như thế nào?
- GV đưa ra một số hình khác nhau và hỏi: 
? Trong các hình này hình nào là hình vuông?
? Xung quanh lớp học chúng ta vật nào có dạng hình vuông?
c. Thực hành: 
 *Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: tự nhận biết trong các hình đã cho, hình nào là hìnhvuông, hình nào không phải hình vuông.(Trước hết bằng trực giác, sau đó dùng ê ke và thước kiểm tra lại góc và cạnh để kết luận)
- GV Củng cố đặc điểm của hình vuông.
* Bài 2 :
- GV yêu cầu HS thực hành đo các cạnh mỗi hình vuông rồi ghi kết quả đo vào vở nháp.
- GV gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS tự kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình trong SGK bằng bút chì, sau đó đổi SGK để kiểm tra lẫn nhau.
? Mỗi hình vuông đó có cạnh dài mấy ô?
- GV nhận xét.
* Bài 4: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình mẫu trong SGK.
? Hình này có mấy hình vuông?
? Hình vuông lớn có cạnh là mấy ô?
? Hình vuông bé nằm ở đâu, vẽ ntn?
- GV cho HS thực hành vẽ như mẫu SGK vào vở. Sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS quan sát và trả lời:
 - HS làm bài cá nhân .
 A B
C D
- Hình vuông có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
- Hình vuông có 4 cạnh AB, CD, AD, BC có độ dài bằng nhau.
- Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng. 
- Cả lớp nhận xét.
- viên gạch hoa lát nền,...
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 
Cạnh của hình vuông:
ABCD là 3 cm .
Hình 2: MNPQ là 4 cm.
- Cả lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành đo các cạnh mỗi hình vuông rồi ghi kết quả đo vào vở nháp.
- HS trình bày kết quả đo.
- Cả lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự kẻ hình và trình bày.
Lớp nhận xét 
- 6 ô
* HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát hình mẫu trong SGK.
- 2 hình vuông
- có cạnh là 6 ô.
- nằm ở trong hình vuông lớn ...
* HS thực hành vẽ như mẫu SGK vào vở.
HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
? Hình vuông có đặc điểm gì về góc và cạnh?
- Về ôn bài, làm các bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị bài: Chu vi hình chữ nhật.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 34 + 35. ôn tập và kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu: 	
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó..
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu bài tập, giấy trắng.
- Các hình các cơ quan trong cơ thể người.(Hình câm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 3 - Tuan 17.doc