Tiết 2: Tập làm văn:
TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa.
- Bảng lôùp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn HS cách giới thiệu.
+ Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
+ Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
+ Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- Mời 2HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ.
- Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác.
- Lắng nghe.
.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em giới thiệu mẫu.
- Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
Ngày soạn: 07/12/2016 Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo ) I/ Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 49 : 2 77 : 5 72 : 3. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng . - Mời một em thực hiện đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính kết quả. -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình. - Gọi 5 học sinh lên bảng thi xếp hình . - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 54 : 3 90 : 4 - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 3HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp thực hiện vào nháp. - 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 78 4 38 19 2 - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. Giải : 33 : 2 = 16 (dư 1 ) Số bàn cần ít nhất là : 16 + 1 = 17 ( bàn ) Đ/ S: 17 bàn - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp tham gia chơi. - học sinh lên bảng thi xếp hình : 2 em lên thi làm bài nhanh. _______________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn: TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I/ Mục tiêu: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác GDHS yêu thích học tiếng việt. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng lôùp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Nhận xét. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác. - Lắng nghe. . - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học. Tiết 3 Ngoại ngữ (GVC) Tiết 4 Tự nhiên và xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( Tiếp) I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương. - Nói về một danh lam. Di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống; Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy vẽ, bút chì, bút màu ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, ý tế ở địa phương mà em biết. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Vẽ tranh. Bước 1: Gợi ý cho HS cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS tưởng tượng để vẽ. Bước 2: Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. 4. Củng cố, dặn dò: - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của huyện, xã hoặc như: cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế. Buổi chiều Tiết 5 Luyện Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 84 : 2; 97 : 3 - Nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học. chia? 2. Luyện tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm (yêu cầu HS TB, yếu làm 3 cột) - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv gọi Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm của một số và tự làm bài. - Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv chữa bài Bài 3: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. (GV hướng dẫn thêm cho HS yếu) - Giáo viên chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. 84 2 8 42 04 4 0 97 3 9 32 07 6 1 -HS nghe. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp, 4 HS lên bảng làm. 84 3 6 28 24 24 0 90 5 5 18 40 40 0 96 6 6 16 36 36 0 a) 68 6 6 11 08 6 2 59 5 5 11 09 5 4 97 3 9 32 07 6 1 b) - HS nhận xét - HS nêu cách thực hiện tính - Hs đọc đề bài. - Hs nêu: Muốn tìm của một số ta lấy số đó chia cho 5. - Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm. Bài giải: giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số : 12 phút. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Bài giải: Thực hiện phép chia 31: 3 = 10 dư 1 Vậy may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Tiết 6 Noại ngữ (GVC) Tiết 7 GD Kĩ năng sống Bài 7: CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI I/ Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi. - Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường. II/ Phương tiện dạy học: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III/ Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn định: II/ Bài cũ: - Em hãy những việc nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét III/ Bài mới: a) Khám phá: - Ở tiết 1, Các em đã biết được một số việc làm để cho việc cùng học, cùng chơi được tốt hơn. Bài học ngày hôm nay, sẽ giúp chúng ta tiếp tục biết thêm những cách giúp việc cùng học, cùng chơi tốt hơn và những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi. Đó là bài: Cùng học, cùng chơi (Tiết 2) b) Kết nối: nêu miệng Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn. - GV cho HS quan sát hình - GV cho các nhóm trình bày: - Các em hãy nêu những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn: - Em đã làm được những việc nào đã nêu trên. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn: { Ghi nhận ý kiến { Đóng góp ý kiến { Giúp đỡ nhau { Đoàn kết, hòa đồng { Trao đổi với bạn bè. { Nhiệt tình tham gia c. Thực hành: *Hoạt động 2: Nhóm đôi Mục tiêu: Biết được những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi. GV hỏi: + Em nêu những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những hành động không nên làm khi cùng học, cùng chơi. Các em cần hết sức tránh. *Hoạt động 3: Tập thể Mục tiêu: Biết được lợi ích khi cùng học, cùng chơi - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lợi ích khi cùng học, cùng chơi: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét c/ Vận dụng: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? 4. Củng cố: - Em hãy kể những việc giúp em cùng học cùng chơi tốt hơn. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Năng khiếu của em - HS hát. - HS trả lời: Nhiệt tình tham gia, động viên bạn bè, - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe và nhắc lại tên tựa bài: Cùng học, cùng chơi (Tiết 2) - HS quan sát hình - Các nhóm trình bày: - HS nêu: { Hình 1: Ghi nhận ý kiến { Hình 2: Đóng góp ý kiến { Hình 3: Giúp đỡ nhau { Hình 4: Đoàn kết, hòa đồng { Hình 5: Trao đổi với bạn bè. { Hình 6: Nhiệt tình tham gia - HS trả lời. - HS nhận xét - HS lắng nghe HS trả lời: + Những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi: l Chê bai bạn bè l Đỗ lỗi cho người khác l Chia bè cánh l Bắt nạt nhau l Không có trật tự l Trốn học đi chơi - HS nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS trả lời: + Công việc hoàn thành nhanh + Nhiều ý tưởng hay + Tinh thần vui vẻ, thoải mái + Học tập hiệu quả + Hiểu bạn bè hơn + Có kĩ năng làm việc nhóm - HS nhận xét - HS lắng nghe - Hôm nay, chúng ta học bài: Cùng học, cùng chơi (tiết 2) - Những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập: { Ghi nhận ý kiến { Đóng góp ý kiến { Giúp đỡ nhau { Đoàn kết, hòa đồng { Trao đổi với bạn bè. { Nhiệt tình tham gia - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: