Luyện Toán
ÔN VỀ GAM. SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.
SỐ BÉ MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS các dạng toán cơ bản đã học: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn, bài toán giải bằng hai phép tính.
- Củng cố về đơn vị gam cho HS
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ + nháp .
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- 1000 g = .kg?
-> Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1: Củng cố cho HS kỹ năng tính với đơn vị đo g.
384g.348g 72g x 2 .54g x 4
532g .530g+2g 927g - 39g .443g
96g .33g x 3 3kg .3000g
1kg .930g + 53g 50g x 2 .102g
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu HS nêu lí do điền dấu.
- Nhận xét, chốt: khi so sánh ta so sánh như các số tự nhiên.
Bài 2: Củng số dạng toán: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Buổi sáng cửa hàng bán được 8 chiếc xe đạp, buổi chiều cửa hàng bán được 24 chiếc xe đạp. Hỏi số xe đạp bán buổi sáng bằng một phần mấy số xe đạp bán buổi chiều?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Xác định dạng toán?
- Để biết số xe đạp buổi sáng bằng một phần mấy số xe đạp buổi chiều ta làm thế nào?
- Nêu các bước giải?
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- Chốt kết quả, chốt kỹ năng giải bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 3: Có 5 hộp kẹo bề ngoài giống nhau. Nhưng có 4 hộp có khối lượng bằng nhau và một hộp có khối lượng nhẹ hơn. Hỏi phải cân thế nào để chỉ sau 2 lần cân bằng chiếc cân 2 đĩa mà tìm ra hộp kẹo nhẹ đó?
- Yêu cầu HS suy nghĩ cách cân để tìm ra hộp kẹo nhẹ đó.
- Yêu cầu HS báo cáo cách cân
- Nhận xét, chốt cách làm đúng.
C. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1000g = 1kg
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài. 2 HS làm bảng phụ
- HS chữa bài, giải thích lí do điền dấu.
-> Nhận xét
384g >348g 72g x 2 < 54g="" x="">
532g = 530g +2g 927g - 39g > 443g
96g < 33g="" x="" 3="" 3kg="">
1kg >930g + 53g 50g x 2 <>
- Lắng nghe
- HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Ta phải biết số xe đạp buổi chiều bán được gấp mấy lần số xe đạp buổi sáng.
+ Bước 1: Tìm số xe đạp buổi chiều gấp mấy lần số xe đạp buổi sáng.
+ Bước 2: Kết luận số xe đạp buổi sáng bằng một phần mấy số xe đạp buổi chiều
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Bài giải.
Số xe đạp buổi chiều gấp số xe đạp buổi sáng một số lần là:
24 : 8 = 3 (lần)
Vậy số xe đạp buổi sáng bằng số xe đạp buổi chiều.
Đáp số:
- 2 HS đọc bài toán.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập.
- HS phát biểu, nêu cách cân.
- Nhận xét.
Cách 1:
Lấy 2 hộp kẹo bất kỳ để lên hai đĩa cân, nếu cân thăng bằng ta cần tiếp hai hộp còn lại, nếu là hộp kẹo nhẹ thì đĩa cân có hộp kẹo nhẹ sẽ bị nhấc lên.
Cách 2:
Ta chia 4 hộp kẹo bất kỳ vào 2 đĩa, nếu cân thăng bằng thì hộp kẹo chưa cân sẽ là hộp kẹo nhẹ, nếu 2 đĩa cân không thằng bằng thì ta lấy tiếp 2 hộp kẹo ở đĩa cân nào nhẹ hơn và can tiếp để tìm ra hộp kẹo nhẹ.
- Lắng nghe.
TUẦN 14 Ngày soạn: 20/11/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Luyện Tiếng Việt VIẾT THƯ I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết: Biết viết 1 bức thư cho bạn cùng lứa tuổi kể lại quang cảnh của trường mình lúc giờ ra chơi theo các gợi ý . Trình bày đúng thể thức 1 bức thư. - Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 - 4 HS đọc bài hôm trước. - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý - Bài yêu cầu các em viết thư cho ai? + Em định viết thư cho bạn nào? ở đâu? + Mục đích viết thư là gì?. + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? + Cuối thư viết như thế nào? b. Hướng dẫn HS làm mẫu - GV gọi 1 số em nói mẫu phần lí do viết thư. - GV nhận xét và rút kinh nghiệm c. HS viết thư - GV yêu cầu HS viết thư vào vở ô li. - GV theo dõi và giúp đỡ từng em. - Gọi 5 HS đọc thư của mình. - Lớp và GV nhận xét, thu 1 số bài viết hay giàu cảm xúc. C. Củng cố, dặn dò. - GV yêu cầu HS nêu lại trình tự khi viết một bức thư. - Nhận xét tiết học. - 3- 4 HS đọc. - HS theo dõi - 1, 2 HS đọc. - Viết thư cho một bạn HS. - Bạn Liên, bạn ở thành phố Hạ Long - Quảng Ninh. - Nêu quang cảnh vui nhộn của sân trường em vào lúc giờ ra chơi. - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu về mình vớí bạn, hỏi thăm bạn, kể cho bạn nghe sự vui nhộn của sân trường mình lúc giờ ra chơi như thế nào ? - Hứa với bạn sẽ học tập tốt - chúc sức khỏe bạn. - 2 HS nêu. - HS viết bài - 5 HS đọc lại. - HS nêu - Lắng nghe. Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Luyện Toán ÔN VỀ GAM. SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. SỐ BÉ MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS các dạng toán cơ bản đã học: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn, bài toán giải bằng hai phép tính. - Củng cố về đơn vị gam cho HS II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ + nháp . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - 1000 g = ....kg? -> Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1: Củng cố cho HS kỹ năng tính với đơn vị đo g. 384g....348g 72g x 2 ....54g x 4 532g ....530g+2g 927g - 39g ....443g 96g ....33g x 3 3kg ....3000g 1kg .....930g + 53g 50g x 2 ....102g - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, yêu cầu HS nêu lí do điền dấu. - Nhận xét, chốt: khi so sánh ta so sánh như các số tự nhiên. Bài 2: Củng số dạng toán: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Buổi sáng cửa hàng bán được 8 chiếc xe đạp, buổi chiều cửa hàng bán được 24 chiếc xe đạp. Hỏi số xe đạp bán buổi sáng bằng một phần mấy số xe đạp bán buổi chiều? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Xác định dạng toán? - Để biết số xe đạp buổi sáng bằng một phần mấy số xe đạp buổi chiều ta làm thế nào? - Nêu các bước giải? - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài - Chốt kết quả, chốt kỹ năng giải bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài 3: Có 5 hộp kẹo bề ngoài giống nhau. Nhưng có 4 hộp có khối lượng bằng nhau và một hộp có khối lượng nhẹ hơn. Hỏi phải cân thế nào để chỉ sau 2 lần cân bằng chiếc cân 2 đĩa mà tìm ra hộp kẹo nhẹ đó? - Yêu cầu HS suy nghĩ cách cân để tìm ra hộp kẹo nhẹ đó. - Yêu cầu HS báo cáo cách cân - Nhận xét, chốt cách làm đúng. C. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - 1000g = 1kg - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. 2 HS làm bảng phụ - HS chữa bài, giải thích lí do điền dấu. -> Nhận xét 384g >348g 72g x 2 < 54g x 4 532g = 530g +2g 927g - 39g > 443g 96g < 33g x 3 3kg = 3000g 1kg >930g + 53g 50g x 2 < 102g - Lắng nghe - HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Ta phải biết số xe đạp buổi chiều bán được gấp mấy lần số xe đạp buổi sáng. + Bước 1: Tìm số xe đạp buổi chiều gấp mấy lần số xe đạp buổi sáng. + Bước 2: Kết luận số xe đạp buổi sáng bằng một phần mấy số xe đạp buổi chiều - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Bài giải. Số xe đạp buổi chiều gấp số xe đạp buổi sáng một số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) Vậy số xe đạp buổi sáng bằng số xe đạp buổi chiều. Đáp số: - 2 HS đọc bài toán. - HS thảo luận cặp đôi làm bài tập. - HS phát biểu, nêu cách cân. - Nhận xét. Cách 1: Lấy 2 hộp kẹo bất kỳ để lên hai đĩa cân, nếu cân thăng bằng ta cần tiếp hai hộp còn lại, nếu là hộp kẹo nhẹ thì đĩa cân có hộp kẹo nhẹ sẽ bị nhấc lên.... Cách 2: Ta chia 4 hộp kẹo bất kỳ vào 2 đĩa, nếu cân thăng bằng thì hộp kẹo chưa cân sẽ là hộp kẹo nhẹ, nếu 2 đĩa cân không thằng bằng thì ta lấy tiếp 2 hộp kẹo ở đĩa cân nào nhẹ hơn và can tiếp để tìm ra hộp kẹo nhẹ. - Lắng nghe. Luyện Tiếng Việt Rèn đọc: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được nội dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Nhớ Việt Bắc. - Nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Luyện đọc - GV đọc toàn bài. - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - Nhắc nhở HS ngắt, nghỉ đúng. - GV cho HS đọc bài theo nhóm. - GV gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Gọi HS nhận xét. - Gọi 1 HS nêu nội dung bài văn. - Nội dung Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. 3. Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 1, 3. - Gọi 3 HS thi đọc. C. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc - 1 HS nêu - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nghe, theo dõi sgk. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc bài theo nhóm 3. - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS nêu. - HS ghi nhớ nội dung bài. - HS lắng nghe. - 3 HS thi đọc 2 đoạn văn sau đó đọc cả bài. - 1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe Ngày soạn: 24/11/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Thực hành kiến thức ÔN: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ở địa phương. - HS nói về một danh lam, di tích lích sử hay đặc sản của địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. III. Các hoạt động dạy học Họat động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Nên chơi các trò chơi thế nào để đảm bảo an toàn? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu trực tiếp. 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm (mỗi nhóm 2 HS) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53, 54 thảo luận theo gợi ý: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình ? - GV tới các nhóm nhắc nhở. - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - GV kết luận. b. Hoạt động 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa, y tế, hành chính... đã sưu tầm được theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp. - Yêu cầu các nhóm nghe và nhận xét các nhóm báo cáo. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. C. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận. - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm được và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp. - Đại diện các nhóm giới thiệu. - Theo dõi. - 3 HS đọc. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: