I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kỹnăng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện .
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc .
B. Kể chyuện.
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk .
- Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn
: III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán . * HS nắm được cách so sánh số ớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ - Vài HS nhắc lại 6 cm A B - HS quan sát C D 2 cm + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Dài gấp 3 lần + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - GV gọi HS lên giải - 1 HS lên giải Baig giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vởy hki muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1+ 2 + 3: củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS lamg bài - HS làm bài vào vở + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Lamg gì ? -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 lần b. 6 : 3 = 2 lần c. 16 : 4 = 4 lần - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHDHS làm bài tương tự như bài tập2 - HS làm bài vào vở Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) - GV theo dõi HS làm Đáp số : 7 lần - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai b. Bài 4: * Củng cố về tính chu vi . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT + Hãy nêu cách tính chu vi đã học ở lớp 2 - 2 HS nêu - HS làm vào vở – 1 HS lên giải Bài giải : - GV gọi HS lên bảng làm a. Chu vi hình vuông MNPQ là : 3 x 4 = 12 ( cm ) - GV gọi HS nhận xét b. Chu vi hình tứ giác ABCD là : -> GV nhận xét 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ) IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - 2 HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chính tả : ( Nghe – Viết ) Tiết: Chiều trên Sông Hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nghe viết chính tả . - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương . - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ( trâu, trầu, trấu ) . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viét sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - GV đọc : trời xanh, dòng sữa, ánh sáng, ( 2 HS viết bảng ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB: ghi đầu bài. 2. HDHS viết chính tả. a. HD HS chuẩn bị : - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS chú ý nghe - GV HD nắm ND bài và cách trình bày + Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ? -> Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao? - HS nêu - GV đọc các tiếng khó : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc - HS luyện viết vào bảng con -> GV theo dõi sửa sai cho HS b. GV đọc bài : - HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì và đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : a. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả -> cả lớp nhận xét -> GV nhận xét bài đúng Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc . b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS giải câu đố - Vài HS giải câu đố -> HS nhận xét -> GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . Đạo đức Tiết: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường I. Mục tiêu: 1. HS hiểu : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực than gia việc lớp việc trường . - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em . 2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường . 3. HS biết quý trọng các bạn tích cực lamg việc lớp việc trường . II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát về chủ đề nhà trường . - Các tấm bài màu đỏ, màu xanh và màu trắng . III. Các hoạt độngdạy học : A. KTBC : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường ? 1 HS B. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống . * Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể . * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - Các nhóm nhận tình huống - Các nhóm thảo luận - GV gọi địa diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét, góp ý kiến - GV kết luận + Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối . + Em nên xung phong giúp các bạn học . + Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh . + Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em . b. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường . * Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trường * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia . - HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy ( phiếu ) - Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp . * Kết luận chung . - Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . IV. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiét học . Thủ công Tiết: Cắt, dán chữ I, T ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS kẻ, cắt, dán được chữ I, T đungd quy trình kỹ thuật . - HS thích cắt, dán chữ . II. Chuẩn bị: -Tranh quy trình - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 25' * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T . - GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và các bước - 3 – 4 HS nhắc lại - GV nhắc lại các bước theo quy trình . - GV tổ chức cho HS thực hành + Bước 1: Kẻ chữ I, T + Bước 2: cắt chữ I, T + Bước 3: Dán chữ I, T - GV quan sát, HD thêm cho HS * Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét sản phẩm của bạn -> GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp - GV đánh giá sản phẩm 5' * Củng cố dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành - HS chú ý nghe Dặn dò HS giờ học sau . _________________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006 Mĩ thuật Tiết: Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam I. Mục tiêu: - HS biết tìm, chọn ND đề tài ngày nhà giáo Việt Nam . - Vẽ được tranh về ngày nhà giáo Việt Nam . - Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo . II. Chuẩn bị : - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày 20 tháng 11 . - Hình gợi ý cách vễ tranh . III. Các hoạt động dạy học : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài - GV gới thiệu 1số tranh - HS chú ý quan sát + Tranh nào vẽ đề tài 20/11 ? - HS nêu + Tranh về ngày 20/ 11 có những hình ảnh gì ? GV: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11, tranh phải thể hiện được không khí vui của ngày lễ . - HS chú ý nghe b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu cách vẽ tranh và gợi ý HS về nội dung . VD : Tặng hoa thầy cô giáo , HS vây quanh thầy cô cùng cha mẹ tặng hoa - HS chú ý nghe - GV gợi ý về cách vẽ tranh + Vẽ hình ảnh chính trước - HS chú ý nghe + Vẽ hình ảnh phụ sau + Tô màu c. Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ vào vở tập vẽ - giáo viên quan sát HD thêm cho HS d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - HS chọn bài vẽ đã hoàn thành giới thiệu trước lớp GV gọi HS nhận xét - Vài HS nhận xét - HS tìm tranh mình thích và sắp xếp theo cảm nhận riêng -> GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà quan sát cái bút về hình dáng và cách trang trí . - HS chú ý nghe - Nhận xét tiết học . Tập đọc Tiết: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ . - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hoà về cảnh đẹp ở các miền đất nước . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích . - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . 3. Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Kể lại chuyện : Nắng phương nam ( 3 HS ) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -> HS + GV nhận xét B. Bàimới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HD cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ - HS chú ý nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ mới - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc từng đoạn trong nhóm + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Tìm hiểu bài : - Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng . Đó là những vùng nào ? - Lạng Sơn. Hà Nội, Nghệ An, Hà n Tĩnh Long An, Tiền Giang GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta . - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? - HS tự nêu - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? - Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng nên đất nươc này , giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn 4. Học thuộc lòng : - GV HD cách đọc - HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng 6 câu cao dao (4 – 5 học sinh ) - GV nhân xét ghi điểm - HS nhận xét , bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất 5. Củng cố dặn dò : - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . Luyện từ và câu Tiết 12 : Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh I. Mục tiêu : 1. Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái . 2. Tiếp tục học về cách so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ). II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Làm lại bài tập 2 ( tiết TLV tuần 11 ) 2 HS -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : Ghi đầu bài 2. HD HS làm bài tập : a. Bài tập 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu - HS làm nháp + 1 HS lên bảng làm -> GV nhẩn mạnh : đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh . + Câu thơ có hình ảnh so sánh là : Chạy như lăn tròn b. Bài tập 2 : - GV gọiHS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc thầm đoạn trích – là bài cá nhân - GV gọi HS nêu kết quả - HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Con vật , con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động a. Con trâu đen ( chân ) đi Như đập đất b. Tàu cau Vươn Như ( tay ) vẫy c. Xuồng con - Đậu ( quanh thuyền lớn ) - Húc húc vào mạn thyuền mẹ Như Như Nằm quanh bụng mẹ Đòi ( bú tí ) c. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nhẩm dùng thước nối từ cột A sanh cột B - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 3 – 4 HS đọc lời giải đúng - HS viết vào vở câu văn ghép được VD : A B - Những ruộng lúa cấy sớm Huơ vòi chào khán giả - Những chú voi thắng cuộc Đã trổ lông 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? ( 1 HS ) - về nhà học bài chuẩn bị bài sau . Toán Tiết: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng thực hành " gấp 1số lên nhiều lần " . B . Các hoạt động dạy học: A . KTBC: - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? ( 1 HS ) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: GTB : ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Bài tập a. Bài 1 + 2 +3 : Củng cố về gấp 1số lên nhiều lần . * Bài 1 ( 58 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp rồi trả lời - GV gọi HS nêu miệng BT 18 : 6 = 3 lần ; 18m dài gấp 3 lần 6m 35 : 5 = 7 lần ; 35 kg nặng gấp 7 lần 5 Kg -> GV nhận xét -> HS nhận xét * Bài 2( 58 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS làm vào nháp - HS làm vào nháp – chữa bài - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : Số con bò gấp số con trâu số lần là : 20 : 4 = 5 ( lần ) Đáp số : 5 lần -> GV nhận xét sửa sai * Bài 3: - GV goiJ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán + Bài toán làm theo mâý bước ? - 2 bước + Bước 1 : tìm gì ? - Tìm số kg cà chua thu hoặc ở thửa ruộng thứ 2 . + Bước 2 : tìm gì ? - Tìm số kg cà chua thuhoặch ở hai thửa ruộng . - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm 1HS làm bảng lớp Bài giải : Số kg cà chua thu hoặch ở thửa ruộng thứ hai là : 127 x 3 = 318 ( kg ) Cả hai thửa ruộng thu hoặch được là : 127 + 381 = 508 (kg ) Đáp số : 508 kg -> GV nhận xét * Bài 4: * Ôn tập và phân biệt so sánh số lớn hơn số bé gấp và gấp mấy lần số bé . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu + Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào ? - Làm phép tính trừ + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - Làm phép tính nhân - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm bài vào Sgk Số lớn 30 42 42 70 Số lớn 5 6 7 7 Số lớn hơn bé bao nhiêu đơn vị 25 36 35 63 Số lớn gấp mấy lần số bé 5 7 6 10 - GV gọi HS nêu kết quả - Vài hS nêu kết quả - HS nhận xét -> GV nhận xét IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006 Thể dục : Tiết: Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu : - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân cua rbài thể duch phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi " ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5' ĐHTT : 1. Nhận lớp . x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 2. Khởi động : - Chạy chậm thành một vòng tròn ĐHKĐ : - Chơi trò chơi chẵn lẻ B. Phần cơ bản: 25' 1. Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học . ĐHTL : x x x x x x x x x x + GV chia tổ cho HS tập luyện + GV đi đến từng tổ quan sát nhắc nhở, kết hợp sửa chữa những động tác sai cho HS + GV cho các tổ thi đua tập 2. Động tác nhảy . ĐHTL : x x x x x x x x x x x x + GV vừa làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm, HS tập theo + GV nhận xét và cho HS tập lần 2 + Lần 3 : GV vừa hôn nhịp vừa làm mẫu + Lần 4 : GV chỉ làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh + Lần 5: GV hô nhịp – HS tập 3. Chơi trò chơi : Ném bóng trúng đích. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - HS chơi trò chơi theo tổ -> GV nhận xét biểu dương tổ thắng C. Phần kết thúc: 5' ĐHXL : - Tập 1số động tác hồi tĩnh x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà . Tập viết Tiết : Ôn chữ hoa H I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu cao dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng / Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn bằng chữ cỡ nhỏ . II. Đồ dùng dạyhọc: - Mẫu chữ viết hoa H, N, V - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước . -> GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD HS viết trên bảng con . a. Luyện viết chữ hoa . - GV yêu cầu HS mở vở quan sát - HS quan sát bài viết + Tìm các chữ hoa trong bài - Chữ H, N, V - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát Từng chữ . - GV đọc H, N, V - HS tập viết bảng con 3 lần - GV quan sát sửa sai cho HS b) Luyện viết từ ứng dụng . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 – 1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp - HS chú ý nghe - GV đọc : Hàm Nghi - HS viết trên bảng con 2 lần -> GV quan sát sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng -2 HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu cao dao ( SGV ) - HS chú ý nghe - GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng - HS viết bảng con 2 lần -> GV theo dõi uốn nắn cho HS 3. HD viết vào vở tập viết . - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe -> GV quan sát HD thêm cho HS - HS viết bài vào vở 4. Chấm chữa bài . - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 5. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . Tập đọc Tiết 36: Luôn nghĩ đến Miền Nam I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : Miền Nam, trăm năm, hai mươi mốt năm, năm năm, mệt nặng .. - Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật ( Chị cán bộ Miền Nam, Bác Hồ ) . 2. Rèn kỹ năng đọc - Hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài ( sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh ) . - Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào Miền Nam, cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào Miền Nam dành cho Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học: - ảnh minh hoạ bài học trong Sgk . III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - Đọc thuộc lòng các câu ca dao trong bài : cảnh đẹp non sông ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi dầu bài 2. Luyện đọc : - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD cách nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và những câu văn dài - HS chú ý nghe - HD nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - học sinh chú ý nghe - học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp . + GV gọi học sinh giải nghĩa từ mới - Một số học sinh giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trước lớp + Gọi học sinh chia đoạn - học sinh chia đoạn: 3 đoạn + GVHD cách ngắt, nghỉ những câu văn dài. - Đọc từng đoạn văn trong nhóm + học sinh đọc theo nhịp 3 - GV gọi HS thi đọc + 3 học sinh nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn + 1 học sinh đọc cả bài -> học sinh nhận xét. -> GV nhận xét ghi điểm 3. Tìm hiểu bài: Chị cán bộ Miền Nam thưa với Bác điều gì? -> Chúng cháu đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác . trăm tuổi - Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào Miền Nam với Bác như thế nào? -> học sinh nêu theo ý hiểu - Tình cảm của Bác đối với đồng bào Miền Nam thư thế nào -> học sinh nêu. -> GV chốt lại: Bác Hồ rất yêu quý Miền Nam không phút giây nào là không nghĩ đến Miền Nam. -> học sinh chú ý nghe 4. luyện đọc lai: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn lời Bác. - GV gọi HS thi đọc - 2 -> 3 học sinh đọc lại lời của Bác - 2 HS thi đọc cả bài -> GV nhận xét ghi điểm -> HS nhận xét 5. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? - 1 HS, vài HS nhắc lại - Về nhắc lại bài, kể lại bài * Đánh giá tiết học. Toán Tiết: bảng chia 8 A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8. + Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). B. Đồ dùng dạy học: - Các tấm biểu, mỗi tấm có 8 chấm tròn. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Đọc lại bảng nhân 8 (3 HS) HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 8 * HS lập được bảng chia 8 và học thuộc lòng bảng chia 8 + GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn -> 8 lấy 1 bằng 8 + 8 lấy 1 lần còn mấy? GV viết 8 x 1 = 8 + Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm - Được 1 nhóm -> GV nêu 8 chia 8 được 1 GV viết: 8 : 8 = 1 -> HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS) - GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn - HS lấy 2 tấm nữa + 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? GV viết: 8 x 2 = 16 -> 8 lấy 2 lần bằng 16 + Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? GV nêu: 16 chia 8 được 2 GV viết: 16 : 8 = 2 -> 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm. -> Nhiều HS đọc - GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS tự lập công thức chia 8 -> HS tự lập phép tính còn lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia 8 - HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia
Tài liệu đính kèm: