Giáo án lớp 3 - Tuần 10 - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu :

-Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .

-Hiểu ý nghĩa :Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4._)

*HS khá ,giỏi trả lời câu hỏi 5

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài tập đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1160Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 10 - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ke to.
- Nêu nhiều cách vẽ khác nhau.
- Vẽ vào vở
- Nhận xét
- Làm việc theo nhóm
- Ghi kết quả vào phiếu
- HS tự ước lượng
- Một số nêu kết quả
- Ghi két quả vào vở
Tiết 5: Tự nhiên- Xã hội
 Các thế hệ trong một gia đình
I .Mục tiêu:
-Nêu được các thế hệ trong 1 gia đình .
-Phân biệt các thế hệ trong 1 gia đình .
*HS khá , giỏi :Biết giới thiệu về các thế hệ trong 1 gia đình của mình .
*GDBVMT: có ý thức nhắc hở các thành viên trong 1 gia đình giữa gìn môi trường sạch , đẹp .
_KNS: Kỉ năng giao tiếp, tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
_Trình bày diễn đạt thông tin chính xác lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK, phiếu bt
- Hs mang ảnh chụp gia đình mình đến lớp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: (5’) Thảo lụân theo cặp
Bước 1: 
Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
Bước 2: 
Kết luận
2. Hoạt động 2: (13’)Trò chơi
Quan sát tranh theo nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gia đình bạn Lan/ Minh có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào?
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
- Trong gia đình bạn Lan, bố mẹ là thế hệ thứ mấy?
- Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy?
- Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy?
- Đối với những gia đình chưa có con cái, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống được gọi là gia đình mấy thế hệ?
Bước 2:
Kết luận
Hoạt động 3: (7’)
 * HS khá ,giỏi :Giới thiệu về gia đình mình
Bước 1:
Bước 2:
3. Củng cố- dặn dò:
*GDBVMT: Là các thành viên trong 1 gia đình cần nhắc nhở BVMT
Nhận xét tết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
Làm việc theo cặp
- 1 em hỏi, một em trả lời
- Một số em lên kể trước lớp
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh ở SGK và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
- Có 3 thế hệ. Gia đình bạn Lan có 3 thế hệ
- Thế hệ thứ hai
- Thế hệ thứ nhất
- Thế hệ thứ ba
- Thế hệ thứ hai
- Gia đình một thế hệ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Làm việc theo nhóm
- HS lấy ảnh của gia đình mình để giới thiệu trong nhóm
Làm việc cả lớp
Một số em khá ,giỏi giới thiệu về gia đình mình
Tiết 6 : Nhạc
b/ Cột kèo, mái rạ đen bóng màu bồ hóng.
a/ Mẹ vén nắm cơm, trở cho cơm chín.
c/ Bếp là nơi chim sẻ bay về sưởi lửa.
1/ Ai là gì ?
2/ Ai làm gì ?
3/ Ai như thế nào ?
Tiết 7: Ôn tiết 1
 Chủ điểm : Quê hương
I . Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy và hiểu được bài truyện đọc “ Bếp”.
- Đọc thầm bài đọc và chọn câu trả lời đúng.
- Biết nối câu với các kiểu câu tương ứng.( Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào?).
 II. Đồ dùng dạy học:
Vở thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Khởi động:
- Giới thiệu và chủ điểm SGK
- Giới thiệu bài :
1. Đọc truyện:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc.
+ Học sinh đọc từng câu.
+ Đọc thành tiếng.
2 . Chọn câu trả lời đúng:
- HS đọc thầm.
- GV đọc câu hỏi.
a/ Bếp được tả trong bài văn là loại bếp nào?
b/ Theo em, ba ông đầu rau bếp được đặt chụm lại để làm gì?
c/ Vì sao với tác giả, không có nơi nào ấm cúng hơn căn bếp?
d/ Vì sao tác giả cảm nhận: đàn gà con và tuổi thơ của mình giống nhau trong “ ảnh hình căn bếp quê hương”.
e/ Trong đoạn văn, những sự vật nào được so sánh với “ răng đen”
- GV chốt lại
3. Nối câu với kiểu câu tương ứng:
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV sửa sai.
*Củng cố dặn dò:
- - N hận xét tiết học.
Lắng nghe
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Cả lớp.
- Đọc và thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
 R Bếp rơm củi
Để đặt nồi được chắc chắn.
Vì bếp là nơi có lửa ấm, thức ăn, gia đình quây quần.
Vì bếp là nơi được ở bên mẹ, được sưởi ấm, ăn ngon.
Cột kéo, mái rạ
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc và làm bài.
Tiết 8: Tin
************************************************************************
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Tiết 1,2: Anh văn.
Tiết 3: Tập đọc
 Thư gửi bà
I. Mục tiêu :
- Bước đầu bộc lộ rình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm thông tin chính của bức thư thăm hỏi .Hiểu ý nghĩa :Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu (trả lời được các câu hỏi SGK).
_KNS: Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông.
II. Chuẩn bị:
- Phong bì thư và bức thư của một HS gửi người thân.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc (10’) 
a. GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Giải thích từ: phô, màu nhiệm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’)
.- Đức viết thư cho ai?
- Đầu bức thư viết như thế nào?
- Đức thăm hỏi bà điều gì?
- Đức kể với bà điều gì?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức vời bà như thế nào?
- Giới thiệu bức thư của HS
4. Luỵên đọc lại (10’)
5. Củng cố, dặn dò (5’)
- Nêu cách viết một bức thư
- Về nhà tập viết thư cho người thân ở xa.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS dọc bài: Giọng quê hương
- Nêu nội dung của bài
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn:
Đoạn đầu: 3 câu đầu
Đoạn giữa: Dạo nàyánh trăng.
Còn lại
- Đọc theo nhóm đôi
- 2 em đọc toàn bài
- Đọc thầm phần đầu
- Cho bà của Đức ở quê.
- Ghi rõ ngày và nơi gửi thư
Đọc thầm phầm chính của lá thư.
- Thăm hỏi sức khỏe của bà.
- Tình hình của gia đình và bản thân
Đọc thầm phần cuối
- Rất kính trọng và yêu quý bà, hứa với bà sẽ học thật giỏi chăm ngoan để bà vui. Chúc bà mạnh khỏe sống lâu.
- 1 HS đọc lại
- Thi nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc cả bài
Tiết 4: Toán
 Thực hành đo độ dài ( tiếp)
I. Mục tiêu:
 -Biết cách đo ,cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài .
-Biết so sánh các độ dài .
II. Đồ dùng dạy học:
 -Thước mét
 -Ê- ke
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: (5’)
- Hãy đo độ dài của quyển sách toán 3
- Ước lượng chiều dài của lớp học
Nhận xét bài cũ
2. Bài mới
1. Bài tập:
Bài 1 : (10’)
Bài 2: (10’)
- Theo dõi, hướng dẫn
Bài 2b: (5’)
So sánh các số đo
2. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Tóm tắt kết quả làm việc của từng nhóm.
- Về nhà tập đo chiều cao của một số vật
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét
- tự làm vào vở
- Nhận xét
- Hoạt động nhóm: Tiến hành đo chiều cao của các bạn trong nhóm
- Thảo luận để sắp xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao
- Ghi kết quả đo vào bài.
- Nhận xét
- Nêu kết quả- Nhận xét
Tiết 5: Chính tả
 Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
-Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay BT2.
-Làm được BT3 a/b.
*GDBVMT:Yêu cảnh đẹp thiên nhiểntên đất nước ta , từ đó yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 3
- Viết bảng để HS tìm từ chứa vần oai- oay
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Tìm từ chứa tiếng có vần uôn- uông
- Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (6’)
 Đọc diễn cảm đoạn viết:
*GDBVMT: Vì sao chị Sứ thấy yêu quê hương của mình?
- Tìm từ viết hoa có trong bài?
Luyện viết từ khó:
b. Đọc cho HS viết (12’)
c. Chấm, chữa bài (4’)
- Nhận xét một số bài viết
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 1:
Bài tập 2:
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc câu văn của bài tập 3
- 1HS bảng , lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru của mẹ và chị , ngoài ra các sự vật ở thiên nhiên gắn bó với chị .
- Chữ cái đầu bài, đầu câu, tên riêng.
-HS viết bảng con: ruột thịt, chị Sứ, ngủ
- Viết bài vào vở
- Dò lại bài
- Đọc yêu cầu
-Chia nhóm
Các nhóm thi tìm đúng, nhanh nhiều từ chứa tiếng có vần oai, oay
- Thi đọc theo SGK theo nhóm
Tiết 6: Thể dục
Tiết 7: Ôn tiết 
I Mục tiêu:
- Biết vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Củng cố cách đo chiều cao của người.
- Củng cố nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
- Giới thiệu bài.
* Thực hành :
1.a/ Vẽ đoạn thẳngAB có độ dài 3cm.
b/ Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- GV theo dõi sửa sai
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
TÊN
CHIỀU CAO
Hồng
1m33cm
Khánh
1m35cm
Lê
1m27cm
Khoa
1m33cm
Sửu
1m30cm
3. Tính nhẩm:
- GV yêu cầu HS đọc lai các bảng nhân chia trong phạm vi đã học
- GV theo dõi sửa sai.
4. Tính : 
-GV theo dõi chữa bài.
5. Viết các đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét.
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS vẽ vào vở.
- Một số hoc sinh yếu lên bảng thực hiện.
- HS ghi vào vở
a/ Chiều cao của các bạn:
- Khánh cao : 1m35cm ; - Hồng cao : 1m33cm
- Lê cao : 1m27cm ; - Sửu cao : 1m30cm
- Khoa cao : 1m33cm.
b/ Trong 5 bạn trên, bạn cao nhất là: Khánh
- HS làm vào vở.
- Một số HS yếu lên bảng.
7 x 9 = 63
56 : 7 = 8
6 x 9 = 54
63 : 7 = 9
7 x 8 = 56
35 : 7 = 5
6 x 4 = 24
54 : 6 = 9
6 x 7 = 42
42 : 6 = 7
7 x 5 = 35
40 : 5 = 8
- HS làm vở.
- HS yếu làm bảng lớp.
 30
 Í 6
 180
 25
Í 7
 175
60 6
6 10
 00 
 0 
 0
77 7
7 11
0 7
 7
 0
- HS thực hiện vào vở.
	Thứ tư, ngày / / 2011
Tiết 1: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học .
-Biết đổi số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết các bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Đo chiều cao của các bạn trong tổ sau đó nêu số đo
B. Bài mới:
1. Bài tập:
Bài 1: (3’)
Hướng dẫn bài mẫu
Bài 2 cột 1,2,4 : (5’)
*Bài 2 cột 3 :HS khá ,giỏi 
Bài 3 dòng 1: (5’)
1m = dm
10 dm = ..m
1m = cm
Bài 4: (8’)
Tóm tắt:
Tổ 1:
Tổ 2:
 ? cây
Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Bài 5: (7’)
2. Củng cố- dăn dò:(5’)
Chấm 1 số bài
Về nhà ôn lại bảng nhân
Nhận xét tiết học
- 1 em đo chiều cao của 2 bạn
- Làm vào vở
- Nhận xét
- HS làm vào phiếu, mỗi em nêu kết quả một cột
- Thực hiện bảng con, một số em lên bảng
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở
4 m4dm = 44m 2m14cm = 214cm
1m6dm = 15dm 8m32cm = 832cm
- Nhận xét
- Giải vào vở
Số cây củ tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây
a. Đo đoạn thẳng AB
Nêu kết quả đo (12cm)
Tiết 2: Luyện từ và câu
 So sánh- dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được 1 kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,BT2).
-Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn (BT3).
*GDBVMT: Những câu thơ , câu văn trên miêu tả cảnh đẹp ở Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh ,Hải Dương.... chung ta cân yêu quý và nếu có cơ hội cần bảo vệ mt ở đó .
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ bài tập 3
- Giấy khổ rộng
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau: 
Tàu dừa - lược chải vào mây xanh
Nhận xét
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 (8’)
Cho HS quan sát lá cọ
tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
Qua cách so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
GV: Trong rừng cọ có những giọt mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
Bài tập 2 (12’)
Chốt: GDBVMT
Bài tập 3: (10’)
3. Củng cố- dặn dò (5’)
- Học thuộc các câu thơ
Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
- Tiếng thác, tiếng mưa
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi theo nhóm cặp
- 3 em lên bảng làm bài
- Đọc yêu cầu
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở
- Đọc lại đoạn văn
Tiết 3 : Đạo đức
 Chia sẻ vui buồn cùng bạn( tiết 2)
I. Mục tiêu:
.- HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện buồn.
- Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: (10’)
Phát phiếu học tập
Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước việc làm đúng, chữ S trước việc làm sai đối với bạn.
a. Động viên, giúp đỡ bạn bị điểm kém.
b. Hỏi thăm, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.
c. Chúc mừng bạn có điểm 10.
d. Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn.
g. Thờ ơ nói cười khi bạn có chuyện buồn.
h. Kết bạn với bạn khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
k. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
Kết luận: a, b, c, d, h là đúng
g. i. là sai
3. Hoạt động 2: (13’)
Liên hệ và tự liên hệ
Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
Đã bao giờ em được các bạn chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể lại trường hợp cụ thể. Khi bạn chia sẻ vui buồn em cảm thấy như thế nào? 
Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
4. Hoạt động 3 Trò chơi: Phóng viên
5. Hướng dẫn thực hành:
Khi bạn có chuyện vui, buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nổi buồn vơi đi. Mọi trẻ em được đối xử bình đẳng.
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS làm việc cá nhân
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
- Thảo luận cả lớp
- HS tự liên hệ trong nhóm
- 4 Hs liên hệ trước lớp
- 1 HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp
Vì sao bạn bè cần phải quan tâm chia sẻ vui buồn.
Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc nổi buồn?
Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Tiết 4,5: Anh văn
Thứ năm / / 2011
Tiết 1 : Toán . Kiểm tra giữa kì 
Tiết 2 : Chính tả
 Quê hương
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi .
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet BT2. 
-Làm đúng BT3 a/b .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài tập 2
- Tranh minh họa câu đố
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (8’)
 Đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
 Viết từ khó
-Luyện viết từ khó:
b. HS viết (12’)
c. Chấm, chữa bài (4’)
3. Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 2
Nêu yêu cầu của bài
Bài tập 3b
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những từ sai cho đúng. Và xem lại bài tập 2
- 1 Hs lên bảng, cả lớp viết bảng con: Quả xoài, nước xoáy, buồn bã, vẻ mặt.
- 2 HS đọc lại
- Chùm khế ngọt, con diều biếc
- Chữ đầu của mỗi câu thơ
-HS viết bảng con: diều biếc, êm đềm, trăng tỏ
- Viết vào vở
- Dò lại bài
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
- 3 em đọc lại
Làm vào vở: cổ, cỗ, cò, cỏ
Tiết 3: Thủ công 
Tiết 4 : Tập viết
 Ôn chữ G
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G(1 dòng GI),Ô,T(1 dòng );viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng ) và câu ứng dụng :Gío đưa ....Thọ Xương .(1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .
*HS khá ,giỏi phần còn lại 
II. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết hoa: G, O, T
- Tên riêng , câu ca dao
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Kiểm tra phần viết ở nhà
Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con: (13’)
a. Luyện viết chữ viết hoa:
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng:
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Phân tích câu ca dao: Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
Nêu các chữ viết hoa có trong bài tập viết
3. Hướng dẫn viết vào vở: (12’)
-HS viết phần theo y/c 
Theo dõi cách cầm bút của HS
*HS khá ,giỏi viét phần còn lại .
4. Chấm, chữa bài: (5’)
 Chấm 5 bài
 Nhận xét để rút kinh nghiệm
5. Củng cố- dặn dò: (2’ )
- Về nhà viết phần ở nhà
- Học thuộc câu ứng dụng
- Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng viết: G, Gò Công
- G, O, T, V, X
-Luyện viết trên bảng con
-2 HS lên bảng viết
- Nhận xét
- Đọc từ ứng dụng: Ông Gióng
- Luyện viết bảng con
-Đọc câu ứng dụng
- Gió, tiếng. Trấn Vũ, Thọ Xương
- Luyện viết trên bảng con
-HS viết vào vở
Tiết 5 :
 Ôn Tiết 2 (trang 86)
I Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính nhân trong phạm vi đã học.
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, giải toán có lời văn(hai bước tính).
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
- Giới thiệu bài.
* Thực hành :
1. Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS áp dụng bảng nhân , chia trong phạm vi đã học để tính.
- GV theo dõi sửa sai.
2. Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó :
- GV chia lớp thành các nhóm để nối tiếp điền.
- GV theo dõi sửa sai.
3. Giải toán :
 - GV yêu cầu tóm tắt và giải.
4. Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã khoanh vào 1 số bông hoa:
 8
- GV sửa sai
5. Đố vui:
- GV chia lớp thành 2 đội chơi.
* Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS làm vở
a/ 8 Í 5 = 40
 40 : 8 = 5
8 Í 4 = 32
32 : 8 = 4
8 Í7 = 56
56 : 8 = 7
b/ 24 : 8 = 3
 16 : 8 = 2
48 : 6 = 8
6 Í 8 = 48
0 : 8 = 0
8 : 8 = 1
- HS nối tiếp điền
48 :8
64 : 8
72 : 8
80 : 8
8
10
6
9
- HS làm vở.
Bài giải
 Số thỏ còn lại sau khi bán là:
 78 – 6 = 72 (con)
 Số thỏ của mỗi chuồng là:
 72 : 8 = 9 (con)
B
 Đáp số : 9 con thỏ
- HS 
- HS nối thi nhau , đội nào đúng , nhanh đội đó thắng
Tiết 6: Tin
Tiết 7: Mỹ thuật
Thứ sáu / / 2011-09-30
Tiết 1 : Toán
 Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Nhận xét và sửa bài kiểm tra
B. Bài mới:
1. Hình thành kiến thức: (12’)
a. Bài toán 1 (7’)
Đọc đề toán
Bài toán cho biết gì?
Tìm gì?
Tóm tắt: 
Hàng trên: 3 cái 
Hàng dưới: 2 cái
 ? cái
Bài toán thuộc dạng gì?
Tóm tắt: 3 cái 
Hàng trên 
Hàng dưới: 2 cái
 ? cái
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Thực hiện phép tính
b. Bài toán 2 (5’)
Muốn tìm số cá của hai bể trước tiên ta tìm số cá của bể hai. Đã biết số cá của bể 1, ta tìm số cá của bể 2 ta làm như thế nào?
Tìm số cá của hai bể
Như vậy đây là bài toán giải bằng hai phép tính
2. Thực hành (19’)
Bài 1: 
Bài toán cho biết gì?
Tìm gì?
Tóm tắt
Bài 2: HS khá ,giỏi 
Bài 3:
Tóm tắt
3. Củng cố- dặn dò: (2’)
Muốn giải bài toán bằng hai phép tính ta thực hiện mấy bước?
- Nhận xét tiết học 
- Đọc lại đề
- Hàng trên có 3 cái kèn
- hàng dưới có nhiều hơn 2 cái
- Hàng dưới có bao nhiêu cái?
- Nhiều hơn
- 3 + 2 = 5 
Đọc yêu cầu câu b
- Tìm tổng của hai số
- 3 + 5 = 8 (cái)
- Đọc đề bài
- 4 + 3 = 7 (con)
4 + 7 = 11 (con)
1 một em lên bảng giải
- Anh :15 tấm
 -Em ít hơn anh :7 tấm
Cả hai anh em :...... tấm?
giải vào vở
số ảnh của em:
 15 – 7 = 8 (tấm)
Số ảnh của cả hai anh em:
 15 + 8 = 23 (tấm)
 Đáp số: 23 tấm
- Đọc yêu cầu
- Giải vào vở
Số lít của thùng 2:
 18 + 6 = 24 (lít)
Cả hai thùng có: 
 18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số: 42 lít
- 2 em nêu đề toán: Bao gạo nặng 27 kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả ngo và gạo nặng bao nhiêu kg?
- HS giải vào vở
Tiết 2: Thểdục
Tiết 3 : Tự nhiên- Xã hội
 Họ nội - Họ ngoại
I. Mục tiêu:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội ,ngoại và cách xưng hô đúng .
*Hs khá ,giỏi :Biết giới thiệu về họ hàng nội , ngoại của mình.
_KNS: Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình, giao tiếp ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK
- HS mang ảnh của họ hàng nội ngoại đến lớp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt đông 1: (15’) Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Hương đã cho các bạn xem ảnh của ai?
Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai?
Quang đã cho xem ảnh của những ai?
Bước 2: 
Những người thuộc họ nội gồm những ai?
Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
Kết luận :
3.Hoạt động 2: 
 HSkhá , giỏi :Kể về họ nội họ ngoại (7’)
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
4 Hoạt động 3: (13’) Đóng vai
Bước 1:
GV nêu tình huống
Em có nhận xét gì về cách cư xử trong tình huống vừa rồi?
Tại sao chúng ta lại yêu quí những người trong họ hàng gia đình mình?
Kết luận
3. Củng cố- dăn dò: (3’)
- Qua bài học này cho em biết được điều gì?
- Nhận xét tiết học
HS dán ảnh của họ hàng mình lên giấy to, giới thiệu với các bạn, nêu cách xưng hô của mình.
Từng nhóm treo ảnh, sau đó giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và cách xưng hô.
Chia nhóm
thảo luận đóng vai theo tình huống
Các nhóm lần lược lên thể hiện.
Tiết 4 : Tập làm văn
 Tập viết thư và phong bì
I. Mục tiêu:
- Biết viết 1 bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu )để hỏi thăm , báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK ;biết cách ghi phong bì thư .
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép bảng phụ phần gợi ý bài tập 1
- Một bức thư và một bì thư đã ghi sẵn.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’).
Dòng đầu của thư ghi những gì?
Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô của ai?
Nội dung thư
Cuối thư ghi những gì?
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: ( 9’)
Em sẽ viết thư cho ai?
Đầu dòng thư em viết như thế nào?
Lời xưng hô như thế nào?
Phần nội dung em sẽ hỏi thăm pông điều gì? Báo tin điêù gì cho ông?
Phần cuối thư, chúc ông điều gì? hứa hẹn điều gì?
Kết thúc thư em viết như thế nào?
- Nhắc nhở HS chú ý khi viết thư
Nhận xét biểu dương
Bài tập 2: (5’)
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
- Về nhà tiếp tục hoàn thiện bức thư
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc bài “Thư gửi bà”
- Địa điểm, thời gian.
- Với người nhận thư (bà)
- Hỏi thăm sức khỏe, kể chuyện về mình và gia đình. Lời chúc, hứa hẹn
- Lời chào, chữ kí
- Đọc thầm nội dung bài 1
- 1 em đọc gợi ý
- 4 em trả lời
- Phong Điền ngày.tháng
Ông nội kính nhớ
Hỏi thăm sức khỏe của ông, báo cho ông biết kết quả học tập kì I của em.
Chúc ông vui vẻ, mạnh khỏe. Hứa với ông sẽ chăm học hơn, nghỉ hè em lại về thăm ông.
Lời chào. chữ kí của em
- Thực hành viết thư trên giấy
- 1 số em đọc bài viết
- Đọc yêu cầ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc