Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 + 2

Tập đọc – kể chuyện (tiết 1 + 2)

CẬU BÉ THÔNG MINH

I - MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.

2. Đọc - hiểu

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.

- Hiểu nội dung câu truyện : câu truyện ca ngượi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.

B. Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu truyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.

- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.

II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một (TV3/).

- Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TẬP ĐỌC

 

doc 64 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 + 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 157
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn .
*Bài 2: (VBT- 6)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu và giáo viên ghi bảng.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
- Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột .
- Gọi 2 HS khác nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. 
- GV lưu ý HS về số 93 + 58 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện . 
- Đặt tính và tính :
+
+
+
+
 367 487 b, 93 168
 125 130 58 503
 492 617 151 671
- 2 HS nhận xét bài bạn .
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
* Bài 3: (SGK- 6)
 - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài toán . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- 1 em nêu bài toán trong SGK.
- HS nhìn sơ đồ tóm tắt nêu đề toán .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- 1HS lên bảng giải bài :
Bài giải :
Số lít dầu cả hai thùng là :
125 + 135 = 260 ( lít )
 Đ/S: 260 lít
- HS khác nhận xét bài bạn .
 *Bài 4: (SGK- 6)
 - Giáo viên gọi học sinh đọc đề .
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách tính nhẩm .
- Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả nhẩm .
- Cả lớp cùng thực hiện nhẩm và đổi chéo vở chấm chữa bài. 
- Gọi học sinh khác nhận xét.
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
- 1 HS đọc đề .
- Cả lớp cùng thực hiện tính nhẩm.
- 1 HS nêu miệng kết quả nhẩm. 
 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 
 150 + 250= 400 305 + 45 = 350
- HS khác nhận xét bài bạn .
D. Củng cố dặn dò:2p
1.Củng cố: 
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ . 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học .
* Nhận xét đánh giá tiết học 
2.Dặn dò: 
- Làm BT (VBT- 7)
V. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
_________________________________________________
Chính tả - Nghe viết (tiết 2)
CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu:
1. KT: -Nghe và viết lại chính xác bài thơ Chơi chuyền.
-Biết viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
-Phân biệt các chữ có vần oa /oao ,tìm đúng tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ang.theo nghĩa cho trước 
2. KN: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh
3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bảng ghi sẵn chữ cái không ghi nội dung để KT
-Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
A. Ổn định tổ chức: 2p
B. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết. dân làng, làn gió, đàng hoàng 
- GV chữa bài và cho điểm HS
- Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái ở tiết trước .
- GV NX chữa bài
C. Dạy học bài mới. 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
1p
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Theo dõi, nhắc lại tên bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
25p
- GV đọc mẫu bài thơ Chơi chuyền
-HS lắng nghe 
-Y/C 1 HS đọc lại.
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- HS đọc to khổ thơ 1 và hỏi :Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ?
-Khổ thơ 1 cho em biết cáh chơi chuyền .
- HS đọc to khổ thơ 2 và hỏi Khổ thơ 2 cho em biết điều gì ?
Khổ thơ 2 nói chơi chuyền giúp các bạn ting mắt ,nhanh nhẹn ,có sức dẻo dai để mai này lơn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
+HD HS trình bày 
-Bài thơ có mấy dòng thơ ?
-Bài thơ có 18 dòng thơ.
- Ở mỗidòng thơ có mấy chữ ?
-Mỗi dòng thơ có ba chữ.
-Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
Chữ đầu dòng phải viết hoa .
Trong bài thơ có những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì Sao?
Các câu : “ Chuyền chuyền một
 Một ,một đôi
 Chuyền chuyền hai
 Hai, hai đôi”
Vì đó là những câu nói của các bạn khi chơi trò chơi này.
-Khi viết bài này đẻ cho đẹp ta nên lùi vào mấy ô ?
Ta nên lùi vào 4 ô đrrr bài thơ ở giữa trang giấy cho đẹp .
+ HD HS viết từ khó 
HS nêu :
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
Chuyền ,sáng ,mềm mại,dây,mỏi ,..
-Y/C HS viết các từ tìm được
3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
- GV đọc bài cho HS viết
HS nghe đọc viết lại bài thơ .
- Soát bài:
- HS đổi chéo vở theo cặp soát lỗi
GV đọc bài cho HS soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
3. HD HS làm bài tập chính tả 
7p
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
1HS đọc.
Y/C HS tự làm bài 
2 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
Y/C HS đọc đòng thanh .
Ngọt ngào,mèo kêu ngoao ngoao, ngao ,ngán
Bài 3 b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
1HS đọc 
Y/C HS tự làm bài 
HS làm vào vở.
. –GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
 HS theo dõi
D. Củng cố dặn dò: 2p
1. Củng cố
- Chúng ta vừa viết bài chính tả gì
- Khi viết bài này cần lưu ý trình bày như thế nào?
- Nhận xét qua bài viết HS cả lớp
- NX tiết học
2. Dặn dò : 
Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Ai có lỗi
V. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
Tập làm văn (tiết 1)
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Trình bày được một số thông tin về tổ chức đội TNTPHCM (BT1).
 Điền đúng nội dung vào mẫu .Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 
 3.Thái độ: HS có ý thức khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: :
- GV : Mẫu đơn phô tô phát cho từng em . 
- SGK-VBT
III.Các hoạt động dạy học::	
A. Ôn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên .
C. Bµi míi: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
1p
Tiếp theo bài tập đọc " Đơn xin vào đội " Ở tiết TLV hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiêu về đội qua bài : "Tập điền vào một mẫu đơn in sẵn "
Lắng nghe giáo viên để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này .
- Hai học sinh nhắc lại tên bài .
2.Gi¶ng bµi :
30p
Bài 1 : 2 học sinh đọc bài tập 
-HDHS tìm hiểu về tổ chức của đội TNTPHCM.
-HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi 
- Đại diện từng nhóm nói về tổ chức của đội TNTPHCM .
-Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu nhất về tổ chức đội .
- Đội thành lập ngày tháng năm nào ? Ở đâu ?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Đội được mang tên Bác khi nào ?
Bài 2 :
 - Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- cả lớp đọc thầm bài tập.
-HDHSvề đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần như sách giáo viên .
- học sinh làm vào vở hoặc vào mẫu đơn đã chuẩn bị trước .
-HS nhắc lại bài viết .
-GV lắng nghe và nhận xét 
-Hai hs đọc lại đề bài tập làm văn .
-Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về tổ chức đội .
-HS trao đổi trong nhóm để TLCH.
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội .
-Lớp nghe và bình chọn người có am hiểu nhất về đội .
+ Đội thành lập vào ngày 15 / 5 / 1941 tại Pác Bó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban đầu là Đội quốc .
+ Lúc đầu có 5 đội viên đội trưởng là :Nông Văn Dền ( Kim Đồng ) ,Nông Văn Thàn , ( Cao Sơn ) Lí Văn Tịnh (Thanh Minh) Lí Thị Mì (Thủy Tiên ) Lí Thị Xậu ( Thanh Thủy ) .
+ Đội mang tên Bác vào ngày 30 / 01 / 1970 
-HS đọc bài 
-cả lớp theo dõi và đọc thầm .
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
Thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn .
-Ba học sinh đọc lại đơn .
D. Củng cố - Dặn dò: 3p
1/ Củng cố : 
 -Nhắc học sinh học sinh về cách trình bày nguyện vọng của mình
 bằng đơn khi tới các thư viện đọc sách .
- Hai đến ba học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về .Tập làm văn 
 viết đơn .
 2/ Dặn dò : 
- học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
V. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
________________________________________
Đạo đức (tiết 1)
KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:Học sinh hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ 
2. Kĩ năng: Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. 
3. Thái độ: Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. .
- Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
- Luôn luôn rèn luyện và thực hiện làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. §å dïng d¹y häc : 
- GV : Các bài thơ , bài hát , truyện tranh về Bác Hồ . 
- HS : SGK- VBT
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. KTBC: 4p 
- KT sự CB đồ dùng của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
1p
-
 Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh . Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó 
-Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện 
- Học sinh hát tập thể bài "Ai yêu nhi đồng " nhạc và lời Phong Nhã 
- Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi.
Học sinh nhắc lại tªn bài .
2. Gi¶ng bµi :
26p
a. Hoạt động 1.
- Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : 
- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?
-Bác Hồ sinh ngày tháng nào ? 
-Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ?
- Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ?
-Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
- Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên .
- Ảnh 1 : Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. Ảnh 2 chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch. Ảnh 3 Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. Ảnh 4 Bác Hồ ôm hôn em bé. Ảnh 5 bác đang chia quà cho thiếu nhi .
- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890. 
-Quê bác ở Làng Sen , xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An .Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung .
- Bác là chủ tịch đầu tiên của nước ta đọc bản khai sinh ra nước Việt Nam 
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi .
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
b. Hoạt động 2.
- Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
-Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào?
-Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
-KL : Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
-Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. 
-Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
c. Hoạt động 3.
-Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :
-Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng 
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy .
* Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy
- Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến. 
D. Củng cố- dặn dò: 3p
1/ Cñng cè : 
-Qua c©u chuyÖn em thÊy t×nh c¶m gi÷a B¸c Hå vµ thiÕu nhi nh­ thÕ nµo? ThiÕu nhi 
- Ph¶i lµm g× ®Ó tá lßng kÝnh yªu b¸c Hå ?
(B¸c Hå lµ ng­êi rÊt yªu th­¬ng vµ quý mÕn c¸c ch¸u thiÕu nhi. ThiÕu nhi cÇn ghi nhí vµ thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.)
2/ DÆn dß :
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi .
- VÒ nhµ c¸c con häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc
V. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
________________________________________
SINH HOẠT TUẦN 1
I. Mục tiêu
- Đánh giá ưu nhược điểm các hoạt động của từng cá nhân và tập thể lớp trong tuần học.
- Học sinh có phương hướng sửa chữa và phấn đấu tuần sau.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Cán bộ lớp (đội) nhận xét các hoạt động của lớp
	- Nề nếp:
	- Học tập: ý thức, tinh thần, trách nhiệm
	+ Học tập ở lớp
	+ Học tập ở nhà
	- Lao động vệ sinh:
	+ Vệ sinh cá nhân
	+ Vệ sinh chung của lớp
	- Các hoạt động khác
2. Giáo viên nhận xét chung
- Nề nếp:...............................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
	- Học tập: ý thức, tinh thần, trách nhiệm
+ Học tập ở lớp..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
+ Học tập ở nhà................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
- Lao động vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân............................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
+ Vệ sinh chung của lớp.............................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
- Các hoạt động khác...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
3. Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến
4. Phương hướng tuần tới
	- Nề nếp:
	- Học tập: ý thức, tinh thần, trách nhiệm; nếu cần giúp đỡ những học sinh yếu chậm tiến bộ trong phương hướng cần chỉ rõ
+ Học tập ở lớp................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
+ Học tập ở nhà: ..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
	- Lao động vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân...........................................................................................................................................................
+ Vệ sinh chung của lớp..............................................................................................................................................
- Các hoạt động khác: .................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
TUẦN 2
Ngày soạn: .
Ngày giảng:
 Toán (tiết 6) 
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu : 
1, KiÕn thøc: Giúp học sinh biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một làn sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.) Vận dụng vào giải toán có lời văn .
2, KÜ n¨ng: HS thùc hiÖn phÐp trõ sè cã 3 ch÷ sè nhanh , thµnh th¹o , chÝnh x¸c.
3, Th¸i ®é: HS yêu thÝch m«n học .
II. §å dïng: 
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3
 HS: Vë « li, SGK
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 A. ¤n ®Þnh tæ chøc: 1p
 B. Bài cũ : 5p
 - Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 2 về nhà 
 - §Æt tÝnh råi tÝnh
+
+
 367 93 
 125 58
 492 151
 - 2 HS khác nhận xét.
 C.Bài mới: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
1p
-GV giới thiệu bài trực triếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Vài HS nhắc lại tªn bài
2. Giới thiệu phép trừ 
13p
Phép trừ : 432 – 215
+ Ghi bảng phép tính 
432 - 215 = ?
- Hướng dẫn học sinh cách tính .
- Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ?
b. Phép trừ 627 – 143 = ? 
- Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên .
- Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? 
- Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính 
+
 432
 215
 217
- Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục .
- Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp .
- Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm 
3. Luyện tập:
17p
-Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả 
- lớp làm vào vở .
- Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
 – Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
- 2 HS làm bài.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3:- GV gọi HSđọc bài toán.
- cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán .
- 1 HS lên bảng tính .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
- Một HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Vận dụng cách tính qua 2ví dụ để thực hiện làm bài .
- Chẳng hạn : 
-
-
-
 541 422 564
 127 114 215
 414 308 349
- HS đổi vở để KT cho nhau.
- HS nhận xét bài bạn 
- HS nêu đề bài sách giáo khoa 
- 2 em lên bảng đặt tính và tính : 
-
-
-
 627 746 516 
 443 251 342 
 184 495 174
- HS nhận xét bài bạn .
+ Đọc bài tập trong sách giáo khoa 
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào vở .
 Bài giải :
 Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là :
 335 – 128 = 207 ( con tem )
 Đ/S: 207 con tem 
- HS nhận xét bài bạn, chữa bài .
D. Củng cố - Dặn dò: 3p
1/ Củng cố : 
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ lần ?
2/ Dặn dò : 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại –Xem trước bài “ Luyện tập”
- Nhận xét tiết học .
V. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
________________________________________
Tập đọc – Kể chuyện (tiết 4 - 5)
ai cã lçi
I/ Mục tiêu : 
A. Tập đọc:
1 . KiÕn thøc:- Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa của câu chuyện: phải biÕt nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
2 . KÜ n¨ng: 
- Rèn đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, Cô- rét- ti . Đọc tr«i ch¶y toµn bµi.
3 . Th¸i ®é: GD HS dòng c¶m nhËn lçi khi trãt c­ sö kh«ng tèt víi b¹n.
C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:
- Giao tiÕp:øng xö v¨n hãa.
- ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng: BiÕt dòng c¶m nhËn lçi khi trãt c­ xö kh«ng tèt víi b¹n.
- Kiểm so¸t c¶m xóc:
B. Kể chuyện:
- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, Phèi hîp víi ®iÖu bé, cö chØ.
- Biết theo dõi, nhận xét bạn kể.
III/ §å dïng:
- GV: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . 
- HS : SGK
IV/ Các hoạt động dạy học :
A. ¤n ®Þnh tæ chøc: 1p
B. KiÓm tra bài cũ: 5p 
-2 em đọc bài "Hai bàn tay em"
- Hai bµn tay cña bÐ ®­îc so s¸nh víi g×?
- ... víi nh÷ng nô hoa hång ; nh÷ng ngãn tay xinh nh­ nh÷ng c¸nh hoa.
- Buæi tèi h¸i hoa ngñ cïng bÐ : hoa kÒ bªn m¸, hoa Êp c¹nh lßng.
- Hai bµn tay th©n thiÕt víi bÐ ntn?
- Buæi s¸ng, tay gióp bÐ ®¸nh r¨ng,ch¶i tãc
-Giáo viên nhận xét.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu:
1p
-Trong tình bạn có những lúc gặp chuyện không vui .Điều gì giúp chúng ta giữ được tình bạn? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về điều đó 
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
2. Luyện đọc 
33p
- Giáo viên đọc toàn bài .
* HD đọc câu:.
- Đọc từng câu trước lớp 
 -Luyện đọc từ khó: ( Cô- rét- ti , En- ri-cô 
c. HD đọc đoạn:
- HS đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó .
* HD đọc nhóm:
- HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .
* Đọc đồng thanh:.
- 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1 , 2, 3 
- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật 
+ phát âm đúng các từ ngữ mà học sinh địa phương thường đọc và viết sai.
+ HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ. 
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm , từng cặp HS tập đọc.
+3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 
 các đoạn .
- 2HS tiếp đọc đoạn 3 và 4 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
8p
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì 
- Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ?
- Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét-ti ? 
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3. 
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? 
- Em đoán Cô- rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ?
- học sinh đọc thầm đoạn 5
- B

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tuan_1_2.doc